[Góc tư vấn] - Nên bọc răng sứ bị sâu hay trám răng là tốt nhất?
Banner giảm béo

[Góc tư vấn] – Nên bọc răng sứ bị sâu hay trám răng là tốt nhất?

Cập nhật ngày: 10/11/2021

Câu hỏi: Chào bác sĩ, Em là Thùy Dung năm nay 24 tuổi, em có 2 chiếc răng hàm bị sâu, rất đau nhức và khó chịu. Qua tìm hiểu thì em biết có 2 giải pháp khắc phục là trám răng và bọc răng sứ bị sâu, tuy nhiên em đang phân vân không biết phương pháp nào là tốt nhất? Vì vậy rất mong bác sĩ giải đáp và cho em lời khuyên về tình trạng răng của em! Cảm ơn bác sĩ! (Nguyễn Thùy Dung – Hà Nội)

Trả lời:

Chào Thùy Dung, rất cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi nỗi băn khoăn không biết nên bọc răng sứ bị sâu hay trám răng về cho chúng tôi. Để giải đáp nỗi băn khoăn của bạn hãy cùng Nevada tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!

Như bạn đã biết, hiện nay có hai phương pháp để phục hình cho răng sâu đó chính là bọc răng sứ và trám răng. Cùng tìm hiểu 2 phương pháp này là gì nhé!

Bọc răng sứ là gì?

Bọc răng sứ là phương pháp phục hình thẩm mỹ cho các trường hợp răng xấu, hỏng như: hô móm, khấp khểnh, lệch lạc, ố vàng, xỉn màu, sâu răng, mòn mặt nhai,… Phương pháp này sử dụng sứ để thay thế cho răng thật hay còn được gọi là mão sứ.

Bọc răng sứ bị sâu

Bọc răng sứ bị sâu – giải pháp hoàn hảo

Khi tiến hành bọc răng sứ bác sĩ sẽ tiến hành mài răng và chụp mão sứ bên ngoài vừa để bảo vệ răng thật vừa phục hình chiếc răng xấu về hình dáng và màu sắc

Bọc răng sứ không chỉ phục hình nâng cao tình thẩm mỹ của răng mà còn có chức năng bảo vệ răng thật bên trong tránh các bệnh lý của môi trường răng miệng bên ngoài. Chính vì vậy mà bọc răng sứ bị sâu cũng chính là một giải pháp khắc phục tình trạng răng sâu rất hiệu quả.

Trám răng là gì?

Hàn trám được xem là lựa chọn phục hình tối ưu và ngăn ngừa răng sâu rất hiệu quả trong trường hợp răng chớm sâu hoặc răng bị sâu nặng đã được điều trị. Thực hiện kỹ thuật này bác sĩ sẽ sử dụng vật liệu trám để trám bít vùng răng sâu bị tổn thương sau khi đã điều trị.

Bọc răng sứ bị sâu

Hàn trám được xem là lựa chọn phục hình tối ưu và ngăn ngừa răng sâu rất hiệu quả

Nên bọc răng sứ bị sâu hay trám răng?

Trám răng hay bọc răng sứ bị sâu đều có một mục đích chính đó là phục hình lại chiếc răng bị sâu. Thông thường sẽ tùy vào tình trạng chiếc răng sâu của bạn sau khi nạo vét hết vết sâu thì sẽ phù hợp với phương pháp nào

1. Bọc răng bị sâu bằng phương pháp trám răng sứ

Ưu điểm:

  • giải pháp nhanh chóng, chỉ cần thực hiện trong một lần hẹn tại nha khoa, bác sĩ sẽ dùng vật liệu trám để hàn lên răng bị mẻ với kích thước thích hợp.
  • Ít phá hủy cấu trúc răng
  • Trám răng có chi phí vừa phải, phù hợp cho nhiều người có mức thu nhập thấp hoặc muốn tiết kiệm chi phí.

Nhược điểm:

  • Đây chỉ là một giải pháp mang tính chất tạm thời. Sau một thời gian sử dụng miếng trám có thể bị bung ra khi bạn không cẩn thận khi ăn nhai

Bọc răng sứ bị sâu

Miếng trám có thể bị bung ra khi bạn không cẩn thận khi ăn nhai

  • Chỉ áp dụng đối với tình trạng răng mới chớm sâu, vết sâu nhỏ
  • Khả năng chịu lực và chống mòn kém, màu sắc bị thay đổi theo thời gian, dễ bị giòn và vỡ

 2. Phương pháp bọc răng sứ bị sâu

Ưu điểm:

  • Là biện pháp có độ bền, thời gian sử dụng lâu hơn trám răng
  • Khắc phục hoàn toàn tình trạng sâu răng và ngăn chặn vết sâu không nặng hơn
  • Không dễ bị bung bật khi ăn nhai
  • Có độ bền chắc gấp nhiều lần răng thật, đảm bảo chức năng ăn nhai bình thường, không gây cảm giác khó chịu hay cộm cấn gì

Nhược điểm:

  • Chi phí cao hơn so với trám răng
  • Chỉ áp dụng đối với những trường hợp răng thật vẫn còn chân răng, đủ vững chắc để làm trụ đỡ cho mão răng sứ

Để có thể biết được tình trạng răng sâu của mình có phù hợp bọc răng sứ hay trám răng thì bạn nên đến trực tiếp địa chỉ nha khoa uy tín để được các bác sĩ thăm khám và tư vấn chi tiết hơn nhé!

Bọc răng sứ bị sâu tại Nevada

    Đội ngũ bác sĩ tại Nha khoa Nevada giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm, ân cần, chu đáo

Tại Nha khoa quốc tế Nevada bạn sẽ được tư vấn hoàn toàn miễn phí và có những phương pháp và liệu trình điều trị phù hợp nhất với tình trạng bọc răng sứ bị sâu của mình!

Để biết thêm thông tin về dịch vụ hoặc còn bất kỳ câu hỏi nào hãy liên hệ ngay với chúng tôi qua hotline 1800.2045 để được giải đáp nhanh chóng nhất!



BÀI VIẾT LIÊN QUAN
So sánh răng sứ Cercon ht và Zirconia – Bảng giá bọc sứ chuẩn nhất 2021
Cercon và Zirconia đều là những dòng răng sứ HOT nhất hiện nay. Tuy nhiên, ...
Có bầu làm răng sứ được không? Những nguy cơ tiềm ẩn mà mẹ bầu nên biết
Có bầu làm răng sứ được không [1]? Tưởng không sao nhưng lại sao không ...
Viêm lợi trùm răng cửa? Cắt lợi trùm răng cửa có đau không?
Câu hỏi: Chào bác sĩ, tôi muốn hỏi về vấn đề viêm lợi trùm răng ...
Bị xiết ăn răng là gì? Cách chữa xiết ăn răng an toàn, hiệu quả
Tìm hiểu bị xiết ăn răng là gì [1] và cách chữa xiết ăn răng ...
Mài răng bọc sứ – Những điều bạn nhất định phải biết!
Mài răng bọc sứ là 1 phương pháp thẩm mỹ nha khoa đã khá quen ...
Bọc răng sứ giá bao nhiêu tiền và có đắt không? Nha khoa Nevada
Câu hỏi: Dạ thưa bác sĩ, em bị chìa hai răng cửa. Em được biết ...
KIẾN THỨC NHA KHOA
Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có liên quan tới nhau như thế nào?

Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có hay không 1 mối quan hệ mật thiết?! Béo phì đang […]

Những vết mốc đen có thể đem lại 1 đại dịch sâu răng kinh hoàng

Đừng coi thường những vết mốc đen, chúng có thể đem lại cho bạn ám ảnh kinh hoàng hơn cả […]

[FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành nha khoa

Những sự thật này sẽ khiến bạn phải ngạc nhiên đấy! [FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành […]

Răng sứ có tự bao giờ? Câu chuyện về quá trình phát triển của răng bọc sứ!

Đã có bao giờ bạn tự hỏi, răng sứ có tự bao giờ? Câu trả lời chắc chắn sẽ khiến […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.3 (Phần cuối)

Tiếp nối 2 phần trước, bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những bước chuyển mình cuối cùng […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.2

Nối tiếp phần 1 về những mốc chuyển mình mang tính lịch sử của ngành Nha khoa, hãy cùng khám […]



Giấy phép hoạt động số 00799/HCM-GPHĐ - Chứng chỉ hành nghề số 002254/HCM-CCHN

(*) Kết quả tùy thuộc cơ địa của mỗi người

X
Chat với chuyên gia