Hiện tượng răng bị nứt lên làm gì? Răng bị nứt có tự lành lại được không?
Banner giảm béo

Hiện tượng răng bị nứt lên làm gì? Răng bị nứt có tự lành lại được không?

Cập nhật ngày: 10/11/2021

Hiện tượng răng bị nứt nên làm gì? răng bị nứt phải làm sao? Liệu răng tự nứt có tự lành có được không? Răng bị rạn nứt, nứt chân răng là tình trạng không hề hiếm gặp trong nha khoa. Dù nặng hay nhẹ cũng đều gây ra nhiều rắc rối trong cuộc sống và giao tiếp hàng ngày của bạn. Răng răng có vết rạn gây ê buốt răng, ảnh hưởng nhiều đến khả năng nhai và thẩm mỹ của hàm răng. Vậy nguyên nhân nào khiến răng có vết nứt và phương pháp khắc phục như thế nào để có hiệu quả? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn trả lời thắc mắc này!

răng bị nứt có trám được không, răng bị nứt có lành lại không, răng bị nứt chân phải làm sao, vết trám răng bị nứt, cách chữa răng bị nứt, hiện tượng răng bị nứt nên làm gì, răng bị nứt, răng bị nứt có tự lành, răng bị nứt nhẹ, răng bị nứt vỡ, răng bị nứt đôi, tại sao răng bị nứt, răng bị nứt có sao không, răng bị nứt phải làm sao, răng bị nứt có trám được không, răng bị nứt chân, răng bị nứt có lành lại không, răng bị nứt nẻ, răng bị nứt làm sao, răng bị rạn nứt, chân răng bị nứt, xử lý răng bị nứt, cách điều trị răng bị nứt, cách khắc phục răng bị nứt, nguyên nhân răng bị nứt, nứt răng, răng bị nứt dọc, nứt dọc thân răng, răng nứt phải làm sao, răng hàm bị nứt đôi

Hiện tượng răng bị nứt nên làm gì?

Tại sao răng bị nứt?

Nhiều người gặp tình trạng răng bị rạn nứt, vết nứt dọc thân răng , nứt chân răng… đều có chung thắc mắc là răng bị nứt có sao không? Các chuyên gia nha khoa khẳng định rằng, răng bị nứt khiến cho việc ăn nhai và thẩm mỹ khuôn mặt bị ảnh hưởng nghiêm trọng, nếu không khắc phục kịp thời có thể gây ra những biến chứng khó lường, thậm chí chỉ vì một vết nứt nhỏ mà mất răng hoàn toàn. Chính vì thế bạn cần phải biết nguyên nhân và hiện tượng răng bị nứt nên làm gì để có phương án sớm nhất cho tình trạng của mình.

răng bị nứt có trám được không, răng bị nứt có lành lại không, răng bị nứt chân phải làm sao, vết trám răng bị nứt, cách chữa răng bị nứt, hiện tượng răng bị nứt nên làm gì, răng bị nứt, răng bị nứt có tự lành, răng bị nứt nhẹ, răng bị nứt vỡ, răng bị nứt đôi, tại sao răng bị nứt, răng bị nứt có sao không, răng bị nứt phải làm sao, răng bị nứt có trám được không, răng bị nứt chân, răng bị nứt có lành lại không, răng bị nứt nẻ, răng bị nứt làm sao, răng bị rạn nứt, chân răng bị nứt, xử lý răng bị nứt, cách điều trị răng bị nứt, cách khắc phục răng bị nứt, nguyên nhân răng bị nứt, nứt răng, răng bị nứt dọc, nứt dọc thân răng, răng nứt phải làm sao, răng hàm bị nứt đôi

Hiện tượng răng bị nứt nên làm gì? Răng bị nứt có sao không?

Răng bị nứt thường do những nguyên nhân sau để biết răng nứt có lành được không:

+ Nứt dọc thân răng do va đập

Nứt dọc thân răng hầu hết các nguyên nhân răng bị nứt vỡ đều do va đập và tác động từ ngoại cảnh. Bạn vô tình bị ngã xe, vấp té trên đường chạy bộ, bị vật cứng đập vào vùng ngoài răng… đều khiến cho răng bị ảnh hưởng. Tùy vào lực khác nhau mà có thể răng bị nứt nhẹ hoặc răng bị nứt đôi, tách hẳn thành 2 phần riêng biệt.

+ Do thói quen xấu

Răng bị nứt dọc do những thói quen như thường xuyên ăn đồ ăn cứng như nhai đá lạnh, dùng răng thay kẹp để cắn càng cua, mở nắp chai bia, thay kéo để cắt túi đựng đồ, ăn đồ nóng lạnh bất thường… không chỉ khiến răng bị nứt vỡ mà còn làm cho xương hàm bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Nếu duy trì những thói quen đó thường xuyên, răng bạn sẽ yếu đi mỗi ngày và chân răng bị lão hóa trước tuổi, gây mất răng khi vẫn còn trẻ.

răng bị nứt có trám được không, răng bị nứt có lành lại không, răng bị nứt chân phải làm sao, vết trám răng bị nứt, cách chữa răng bị nứt, hiện tượng răng bị nứt nên làm gì, răng bị nứt, răng bị nứt có tự lành, răng bị nứt nhẹ, răng bị nứt vỡ, răng bị nứt đôi, tại sao răng bị nứt, răng bị nứt có sao không, răng bị nứt phải làm sao, răng bị nứt có trám được không, răng bị nứt chân, răng bị nứt có lành lại không, răng bị nứt nẻ, răng bị nứt làm sao, răng bị rạn nứt, chân răng bị nứt, xử lý răng bị nứt, cách điều trị răng bị nứt, cách khắc phục răng bị nứt, nguyên nhân răng bị nứt, nứt răng, răng bị nứt dọc, nứt dọc thân răng, răng nứt phải làm sao, răng hàm bị nứt đôi

Nếu dùng răng cắn đồ cứng, nứt vỡ là điều không thể tránh được!

+ Do nguyên nhân khác

Nứt răng có thể nếu răng bạn đã điều trị tủy, men răng yếu, răng có biểu hiện sâu bệnh, người bị thiếu canxi… thì khả năng sẽ dễ bị nứt vỡ hơn răng khỏe mạnh bình thường. Có thể răng bị nứt vỡ trong quá trình ăn nhai, vệ sinh răng miệng, cũng có thể bỗng dưng nứt vỡ khi không có tác động nào.

Răng bị nứt có sao không?

Răng bị nứt có sao không? Liệu có ảnh hưởng gì không? Khi răng có vết nứt dọc hoặc ngang vì bất kỳ nguyên nhân nào, chức năng ăn nhai của chúng ít nhiều cũng bị ảnh hưởng. Tình trạng này có thể làm bạn cảm thấy đau nhức, ê buốt khi ăn nhai. Nhiều trường hợp còn có thể bị đau răng tự phát. Điều này có thể dẫn đến cảm giác ăn không ngon miệng hoặc chán ăn. Lâu dài sẽ làm cho cơ thể không hấp thu, nhận đủ chất dinh dưỡng cần thiết để nuôi dưỡng cơ thể và ngăn cản sứ tấn công của các virus, vi khuẩn gây bệnh, làm tăng nguy cơ mắc phải các bệnh truyền nhiễm, mãn tính.

răng bị nứt có trám được không, răng bị nứt có lành lại không, răng bị nứt chân phải làm sao, vết trám răng bị nứt, cách chữa răng bị nứt, hiện tượng răng bị nứt nên làm gì, răng bị nứt, răng bị nứt có tự lành, răng bị nứt nhẹ, răng bị nứt vỡ, răng bị nứt đôi, tại sao răng bị nứt, răng bị nứt có sao không, răng bị nứt phải làm sao, răng bị nứt có trám được không, răng bị nứt chân, răng bị nứt có lành lại không, răng bị nứt nẻ, răng bị nứt làm sao, răng bị rạn nứt, chân răng bị nứt, xử lý răng bị nứt, cách điều trị răng bị nứt, cách khắc phục răng bị nứt, nguyên nhân răng bị nứt, nứt răng, răng bị nứt dọc, nứt dọc thân răng, răng nứt phải làm sao, răng hàm bị nứt đôi

Răng trở nên nhạy cảm khi bị nứt

Với sức khỏe răng miệng, bên dưới men răng có một lớp cứng gọi là ngà răng, sâu hơn nữa là tủy răng. Tủy răng là một tập hợp các dây thần kinh và mạch máu. Khi răng bị nứt, các mô này có thể bị lộ ra ngoài, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập và tấn công, gây viêm. Nếu không được điều trị, tình trạng viêm nhiễm còn có thể lây lan sang các mô xung quanh răng, làm tổn thương nướu, dây chằng và xương ổ răng, khiến răng dần lung lay và cuối cùng là rụng đi. Trả lời cho câu hỏi răng bị nứt có tự lành lại được không nếu không có những biện pháp nha khoa hợp lý phù hợp thì thì không thể tự hồi phục được.

Răng bị nứt có tự lành lại không

Nhiều người đặt ra câu hỏi răng bị nứt có tự lành lại không? Trên lý thuyết răng bị nứt là có thể tự lành lại với điều kiện là vết nứt nhẹ, không sâu, không ảnh hưởng đến cấu trúc răng. Khi đó nếu được chăm sóc cẩn thận và chế độ ăn bổ sung canxi hợp lý men răng bị nứt có thể được hồi phục. Tuy nhiên thực tế thì rất hiếm trường hợp răng bị nứt có thể tự lành bởi vì yêu cầu rất khắt khe hơn nữa tốc độ phục hồi rất chậm khiến người bị nứt răng nhanh nản nòng mà từ bỏ chế độ điều trị phục hồi men răng.

Răng nứt phải làm sao để khắc phục?

Nhờ vào sự phát triển của nha khoa mà việc khắc phục răng bị nứt khá đơn giản. Hiện tượng răng bị nứt nên làm gì sẽ được bác sĩ tư vấn cụ thể sau khi nắm được nguyên nhân và mức độ cụ thể của từng người. Có những trường hợp bạn sẽ khó có thể nhìn thấy vết nứt trên thân răng và thường nhầm tưởng về ảnh hưởng của nó, nghĩ rằng sẽ không có việc gì nghiêm trọng. Tuy nhiên, bạn có biết răng dù chỉ là 1 vết nứt nhỏ nhất, mắt thường không thể nhìn thấy được cũng có thể là nơi “trú ngụ” lý tưởng của hàng nghìn vi khuẩn trong khoang miệng. Chúng sẽ thông qua vết nứt và tấn công vào sâu bên trong ngà răng, tủy răng và đến lúc này việc điều trị răng bị nứt sẽ thực sự khó khăn.

Mài răng cửa bị nứt nhẹ

Thông thường trong những trường hợp răng cửa chị bị nứt nhẹ, mới bị tổn thương ở bề mặt men răng chưa ảnh hưởng đến cấu trúc răng có thể tiến hành mài nhẹ bề mặt răng nứt để đảm bảo tính thẩm mỹ và không bị vi khuẩn thức ăn bám vào, kết hợp với chế độ ăn bổ sung canxi để phục hồi lại men răng

răng bị nứt có trám được không, răng bị nứt có lành lại không, răng bị nứt chân phải làm sao, vết trám răng bị nứt, cách chữa răng bị nứt, hiện tượng răng bị nứt nên làm gì, răng bị nứt, răng bị nứt có tự lành, răng bị nứt nhẹ, răng bị nứt vỡ, răng bị nứt đôi, tại sao răng bị nứt, răng bị nứt có sao không, răng bị nứt phải làm sao, răng bị nứt có trám được không, răng bị nứt chân, răng bị nứt có lành lại không, răng bị nứt nẻ, răng bị nứt làm sao, răng bị rạn nứt, chân răng bị nứt, xử lý răng bị nứt, cách điều trị răng bị nứt, cách khắc phục răng bị nứt, nguyên nhân răng bị nứt, nứt răng, răng bị nứt dọc, nứt dọc thân răng, răng nứt phải làm sao, răng hàm bị nứt đôi

Bọc răng sứ trong trường hợp răng bị nứt nhẹ

Bọc răng sứ cho răng nứt

Với thắc mắc răng nứt phải làm sao thì các bác sĩ khuyên bạn nên thực hiện bảo vệ chiếc răng nứt ngay để tránh sự xâm nhập của vi khuẩn. Phương pháp bảo vệ tốt nhất chính là bọc răng sứ. Bác sĩ sẽ mài nhỏ đi chiếc răng nứt, sau đó chụp 1 mão răng sứ bên ngoài để che phủ hoàn toàn thân răng bên trong. “Nội bất xuất – ngoại bất nhập” – vi khuẩn sẽ không có cơ hội gây nguy hiểm cho chiếc răng này của bạn.

Nếu răng có vết nứt lớn, răng bị nứt làm đôi hoặc nứt răng hàm ảnh hưởng đến tủy răng và không thể phục hồi bằng phương pháp thông thường thì lúc này, bọc răng sứ là biện pháp tối ưu nhất cho bạn. Răng bị nứt lớn khiến bạn đau nhức dữ dội và không ăn nhai gì được, nếu không khắc phục kịp thời sẽ khiến cho tâm lý bạn bị ảnh hưởng nghiêm trọng và nhiều nguy cơ biến chứng khác.

răng bị nứt có trám được không, răng bị nứt có lành lại không, răng bị nứt chân phải làm sao, vết trám răng bị nứt, cách chữa răng bị nứt, hiện tượng răng bị nứt nên làm gì, răng bị nứt, răng bị nứt có tự lành, răng bị nứt nhẹ, răng bị nứt vỡ, răng bị nứt đôi, tại sao răng bị nứt, răng bị nứt có sao không, răng bị nứt phải làm sao, răng bị nứt có trám được không, răng bị nứt chân, răng bị nứt có lành lại không, răng bị nứt nẻ, răng bị nứt làm sao, răng bị rạn nứt, chân răng bị nứt, xử lý răng bị nứt, cách điều trị răng bị nứt, cách khắc phục răng bị nứt, nguyên nhân răng bị nứt, nứt răng, răng bị nứt dọc, nứt dọc thân răng, răng nứt phải làm sao, răng hàm bị nứt đôi

Bọc răng sứ cho răng bị nứt vỡ nặng và không thể khắc phục được bằng biện pháp thông thường

Trám răng nứt

Ngoài bọc răng sứ, nhiều người còn thắc mắc về việc răng bị nứt có trám được không? răng bị nứt có sao không? Nếu so sánh về chi phí trước mắt thì trám răng bị nứt tiết kiệm hơn rất nhiều so với bọc răng sứ. Trám răng là giải pháp khắc phục tình trạng răng bị nứt sâu hơn và không thể mài, khi trám răng bác sĩ sẻ sử dụng vật liệu nha khoa đặc biệt có cùng màu với răng để phủ lên vết nứt rồi mài mịn lại như bình thường. Phương pháp này vừa giúp bao phủ bề mặt vết nứt lại đảm bảo tính thẩm mỹ cho hàm răng. Tuy nhiên xét về tính lâu dài cũng như hiệu quả, thẩm mỹ thì vết trám răng bị nứt có tính thẩm mỹ thấp, dễ bị phát hiện, dễ bị bong bật khi ăn nhai và có tuổi thọ thấp (chỉ khoảng 2 – 3 năm là có dấu hiệu đổi màu hoặc tự bong ra và bạn phải đi trám lại). Vì thế, đây thực sự không phải là giải pháp tối ưu cho bạn.

Sau khi nhổ răng nứt vỡ, bạn cần thực hiện trồng lại răng mới thay thế để ngăn ngừa tình trạng tiêu xương hàm, đảm bảo ăn nhai và thẩm mỹ khuôn mặt. Việc trồng răng nên được tiến hành ngay sau khi vết thương nhổ răng ổn định.

Lưu ý chăm sóc răng ngăn ngừa nứt răng

  • Không sử dụng răng để cắn những đồ cứng như đá, bật nắp bia….
  • Nhai thức ăn một cách cách cẩn thận, ăn chậm, nhai kỹ
  • Không nên nhai một bên, nếu dồn hết áp lực vào một bên thì răng bạn rất dễ bị nứt
  • Hạn chế nghiến răng hoặc cắn chặt răng
  • Chăm sóc răng miệng hàng ngày đúng cách để có một hàm răng khỏe mạnh.

Nha khoa Nevada – Địa chỉ khắc phục răng nứt uy tín, hiệu quả

Tại Nha khoa Nevada, hiện tượng răng bị nứt nên làm gì sẽ được bác sĩ tư vấn chi tiết sau khi thăm khám cụ thể để tránh tình trạng chẩn đoán sai, dẫn đến những hậu quả khó lường. Nevada trở thành địa chỉ thăm khám và điều trị răng miệng tin cậy của hàng nghìn khách hàng khắp cả nước vì những giá trị cốt lõi:

+ Hệ thống máy móc phục vụ thăm khám nha khoa hiện đại, đảm bảo đưa ra những chẩn đoán chính xác nhất.

+ Công nghệ nha khoa tối tân, được nhập khẩu trực tiếp từ Hoa Kỳ, nổi bật là công nghệ bọc răng sứ Invy Ultra 3P và nhổ răng không đau với kỹ thuật siêu âm hiện đại.

+ Hệ thống phòng ốc hiện đại, riêng biệt giúp khách hàng cảm thấy thoải mái và thư giãn trong suốt quá trình điều trị.

+ Bác sĩ nha khoa có chuyên môn cao về các lĩnh vực riêng biệt, kinh nghiệm tay nghề lâu năm và tự tin có thể khắc phục, xử lý được mọi vấn đề từ đơn giản đến phức tạp nhất.

răng bị nứt có trám được không, răng bị nứt có lành lại không, răng bị nứt chân phải làm sao, vết trám răng bị nứt, cách chữa răng bị nứt, hiện tượng răng bị nứt nên làm gì, răng bị nứt, răng bị nứt có tự lành, răng bị nứt nhẹ, răng bị nứt vỡ, răng bị nứt đôi, tại sao răng bị nứt, răng bị nứt có sao không, răng bị nứt phải làm sao, răng bị nứt có trám được không, răng bị nứt chân, răng bị nứt có lành lại không, răng bị nứt nẻ, răng bị nứt làm sao, răng bị rạn nứt, chân răng bị nứt, xử lý răng bị nứt, cách điều trị răng bị nứt, cách khắc phục răng bị nứt, nguyên nhân răng bị nứt, nứt răng, răng bị nứt dọc, nứt dọc thân răng, răng nứt phải làm sao, răng hàm bị nứt đôi

Nha khoa Nevada là địa chỉ tin cậy của hàng nghìn khách hàng

+ Hệ thống cơ sở nha khoa rộng khắp tại Hà Nội và tp Hồ Chí Minh, thuận tiện cho việc thăm khám và điều trị của khách hàng tại 2 thành phố và các tỉnh lân cận.

HỆ THỐNG CƠ SỞ NHA KHOA QUỐC TẾ NEVADA
81-83 Nguyễn Văn Huyên, Quận Cầu Giấy Số 391E Trần Hưng Đạo, Quận 1, TP.HCM
232A Cao Thắng, Phường 12, Quận 10
95 Nguyễn Đình Chiểu, Quận 3
119 Võ Văn Tần, Phường 6, Quận 3

Để biết răng bị nứt có sao không, hiện tượng răng bị nứt nên làm gì trong trường hợp cụ thể của mình, bạn nên đến trực tiếp nha khoa để được thăm khám và nghe tư vấn cụ thể. Liên hệ đặt lịch khám miễn phí theo 2 cách:

+ Gọi điện đến hotline 1800.2045

+ Để lại thông tin theo form đăng ký bên dưới

OFF 50% BỌC RĂNG SỨ TẠI NHA KHOA QUỐC TẾ NEVADA

ĐĂNG KÝ NGAY ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN MIỄN PHÍ CỤ THỂ CHI TIẾT NHẤT

tất cả các dịch vụ răng sứ: Giảm 50%

 

 



  • Cách khắc phục răng bị nứt
    Răng mình đăng có hiện tượng bị nứt dọc, vậy bọc răng sứ liệu có phải là biện pháp tối ưu không

    12 phút trước
      • Chào bạn!
        Nếu bạn bị nứt răng mà chưa ảnh hưởng tới tủy răng thì có thể bọc sứ để bảo vệ răng gốc. Nếu răng bị nứt làm đôi ảnh hưởng tới tủy răng gây đau nhức thì bác sĩ sẽ nhổ răng bị nứt và trồng răng giả cho bạn nhé. Bạn đến nha khoa để được bác sĩ thăm khám và tư vấn phương pháp phù hợp.

        Trả lời 8 phút trước
BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Chuyên gia nha khoa tư vấn | Những trường hợp nào có thể bọc răng sứ?
Bọc răng sứ luôn là giải pháp thẩm mỹ răng và khắc phục các nhược ...
Răng sứ Cercon HT là gì? Bọc răng sứ Cercon HT có tốt không?
Bọc răng sứ Cercon HT đang được rất nhiều khách hàng lựa chọn để phục ...
Răng sứ HT Smile giá bao nhiêu tiền? Bảng giá răng sứ ht smile của Nha khoa Quốc tế Nevada
Răng sứ HT Smile giá bao nhiêu tiền? Răng sứ HT Smile là chất liệu ...
Trám răng sau bao lâu thì ăn được? Lưu ý về chế độ ăn uống sau trám răng
Trám răng sau bao lâu thì ăn được [1]? Tìm hiểu để có chế độ ...
Góc hỏi đáp: Răng mọc không đều phải làm sao? Niềng răng hay bọc răng sứ cho răng mọc không đều
Răng mọc không đều, khấp khểnh khiến cho việc nhai xé thức ăn cũng trở ...
Tổng hợp ưu và nhược điểm các loại răng sứ thẩm mỹ HOT nhất hiện nay
Bọc răng sứ hiện đang là phương pháp nha khoa thẩm mỹ HOT với công ...
KIẾN THỨC NHA KHOA
Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có liên quan tới nhau như thế nào?

Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có hay không 1 mối quan hệ mật thiết?! Béo phì đang […]

Những vết mốc đen có thể đem lại 1 đại dịch sâu răng kinh hoàng

Đừng coi thường những vết mốc đen, chúng có thể đem lại cho bạn ám ảnh kinh hoàng hơn cả […]

[FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành nha khoa

Những sự thật này sẽ khiến bạn phải ngạc nhiên đấy! [FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành […]

Răng sứ có tự bao giờ? Câu chuyện về quá trình phát triển của răng bọc sứ!

Đã có bao giờ bạn tự hỏi, răng sứ có tự bao giờ? Câu trả lời chắc chắn sẽ khiến […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.3 (Phần cuối)

Tiếp nối 2 phần trước, bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những bước chuyển mình cuối cùng […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.2

Nối tiếp phần 1 về những mốc chuyển mình mang tính lịch sử của ngành Nha khoa, hãy cùng khám […]



Giấy phép hoạt động số 00799/HCM-GPHĐ - Chứng chỉ hành nghề số 002254/HCM-CCHN

(*) Kết quả tùy thuộc cơ địa của mỗi người

X
Chat với chuyên gia