Tư vấn thực đơn cho người niềng răng | mới niềng răng nên ăn gì?
Banner giảm béo

Tư vấn thực đơn cho người niềng răng | mới niềng răng nên ăn gì?

Cập nhật ngày: 15/10/2020

Mới niềng răng nên ăn gì? Nếu bạn đang gặp khó khăn về chế độ ăn uống khi niềng răng thì hãy tham khảo ngay bài viết này nhé!

Chế độ ăn uống khi niềng răng không chỉ giúp  cảm thấy nhẹ nhàng mỗi khi ăn mà còn giúp kết quả niềng răng tốt hơn. Bởi vậy mà mới niềng răng nên ăn gì là vấn đề đang được rất nhiều người đang niềng răng quan tâm. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc sau niềng răng nên ăn gì và niềng răng ăn uống như thế nào để có thể ” thuận buồm xuôi gió” trong suốt quá trình niềng răng.

mới niềng răng nên ăn gì, ăn uống khi niềng răng, niềng răng nên ăn gì, niềng răng ăn gì, niềng răng xong ăn gì, niềng răng ăn được gì, niềng răng có ăn được không, niềng răng ăn uống như thế nào, sau khi niềng răng nên ăn gì, ăn khi niềng răng, ăn gì sau khi niềng răng, niềng răng thì ăn gì, nieng rang an gi, khi niềng răng nên ăn gì, nên ăn gì khi niềng răng, người niềng răng nên ăn gì, niềng răng thì nên ăn gì, sau niềng răng nên ăn gì, niềng răng xong nên ăn gì, niềng răng nên ăn uống gì

Người mới miềng răng nên ăn gì?

Thói quen ăn uống sau niềng răng quan trọng như thế nào?

Trước khi tìm hiểu về việc sau khi niềng răng nên ăn gì, hãy cùng khám phá xem cách ăn uống sau khi niềng răng đóng vai trò quan trọng như thế nào đối với sức khoẻ răng miệng của bạn nhé!

Ăn uống đúng cách sẽ giúp bạn tránh được rất nhiều rủi ro xuyên suốt quá trình niềng răng như: bung tuột mắc cài, biến dạng mắc cài, sai lệch vị trí di chuyển mong muốn của răng… Không chỉ vậy, khi ăn đúng loại thực phẩm được khuyến khích nên sử dụng còn giúp bạn tăng cường sức khoẻ răng miệng. Tránh tối đa những trường hợp răng bị nhạy cảm, hay cảm giác đau đớn, khó chịu khi đeo niềng. Bên cạnh đó, việc sử dụng các loại thực phẩm mềm, xé nhỏ sẽ giúp việc vệ sinh răng miệng dễ hơn rất nhiều.

mới niềng răng nên ăn gì, ăn uống khi niềng răng, niềng răng nên ăn gì, niềng răng ăn gì, niềng răng xong ăn gì, niềng răng ăn được gì, niềng răng có ăn được không, niềng răng ăn uống như thế nào, sau khi niềng răng nên ăn gì, ăn khi niềng răng, ăn gì sau khi niềng răng, niềng răng thì ăn gì, nieng rang an gi, khi niềng răng nên ăn gì, nên ăn gì khi niềng răng, người niềng răng nên ăn gì, niềng răng thì nên ăn gì, sau niềng răng nên ăn gì, niềng răng xong nên ăn gì, niềng răng nên ăn uống gì

Chế độ ăn uống ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả niềng răng của bạn

>>> Nếu bạn đang hoặc sắp có ý định niềng răng thì nên tham khảo thêm bài viết sau: Những lưu ý khi niềng răng bạn đã chắc chắn biết hết chưa?

Mới niềng răng nên ăn gì – Các món ăn ngon dành người niềng răng

Khi mới bắt đầu đeo niềng răng, bệnh nhân sẽ cảm thấy chưa quen vì bộ khí cụ sẽ gây cảm giác vướng víu, khó chịu. Các khí cụ niềng răng như dây cung, mắc cài sẽ cọ xát vào má trong, nướu và lưỡi. Ngoài ra, lực kéo tác động lên răng và xương hàm khiến tình trạng đau nhức là không thể tránh khỏi. Vì thế, bạn cần phải nắm rõ mới niềng răng nên ăn gì để không tạo áp lực nhai cắn cho hàm răng. Hãy chú ý duy trì chế độ ăn cho đến khi không còn cảm giác khó chịu nữa.

  • Các sản phẩm từ sữa

Một số sản phẩm được chế biến từ sữa như: sữa tươi, phomai, bơ mềm, các loại bánh trái và đồ uống làm từ sữa,…. bạn nên bổ sung trong giai đoạn đầu của quá trình niềng răng. Những thực phẩm này vừa dễ ăn nhai lại vừa giàu chất dinh dưỡng.

niềng răng nên ăn gì, mới niềng răng nên ăn gì, niềng răng không nên ăn gì, niềng răng nên kiêng ăn gì, người niềng răng nên ăn gì, khi niềng răng nên ăn gì, niềng răng thì nên ăn gì, sau niềng răng nên ăn gì, niềng răng xong nên ăn gì, niềng răng nên ăn uống gì, niềng răng kiêng ăn gì, niềng răng nên kiêng ăn gì, kiêng ăn gì khi niềng răng

Niềng răng nên ăn những thực phẩm làm từ sữa

  • Các món ăn làm từ trứng

Trong thành phần của trứng có rất nhiều chất tốt cho răng miệng như vitamin D và Flour. Nhưng chất này ngấm vào răng khiến cho răng cứng chắc và khỏe mạnh hơn. Đồng thời, ngăn cản sự phá hủy có axit trong thức ăn. Đây chính là loại thực phẩm rất tốt dành cho những người đang trong giai đoạn đeo niềng.

niềng răng nên ăn gì, mới niềng răng nên ăn gì, niềng răng không nên ăn gì, niềng răng nên kiêng ăn gì, người niềng răng nên ăn gì, khi niềng răng nên ăn gì, niềng răng thì nên ăn gì, sau niềng răng nên ăn gì, niềng răng xong nên ăn gì, niềng răng nên ăn uống gì, niềng răng kiêng ăn gì, niềng răng nên kiêng ăn gì, kiêng ăn gì khi niềng răng

Sau khi niềng răng xong nên ăn những thực phẩm làm từ trứng

  • Các loại đồ ăn chín mềm

Sau khi niềng răng, bác sĩ sẽ chỉ định bạn ăn những loại thực phẩm chín và mềm trong những tuần đầu. Dù thích hay không thích thì bạn cung bắt buộc phải thực hiện. Những loại thực phẩm mềm cần được thay thế những loại thực phẩm có tính giòn, dai hay cứng để tránh làm tổn thương, đứt dây niềng răng và giảm thiểu các cơn  đau đớn của bạn.

Mặc dù phải kiêng khem nhiều thứ nhưng bạn vẫn cần phải chú ý đảm bảo đầy đủ các chất dịch dưỡng cho cơ thể. Nên bổ sung các loại thực phẩm vào thực đơn hàng ngày như: ngũ cốc, nước cơm, thịt băm, thịt hầm, hải sản,…

niềng răng nên ăn gì, mới niềng răng nên ăn gì, niềng răng không nên ăn gì, niềng răng nên kiêng ăn gì, người niềng răng nên ăn gì, khi niềng răng nên ăn gì, niềng răng thì nên ăn gì, sau niềng răng nên ăn gì, niềng răng xong nên ăn gì, niềng răng nên ăn uống gì, niềng răng kiêng ăn gì, niềng răng nên kiêng ăn gì, kiêng ăn gì khi niềng răng

Các loại đồ ăn chín mềm sau khi mới niềng răng

  • Các loại rau củ quả

Niềng răng phải ăn gì? Bạn không nên quá chăm chu vào các loại thực phẩm mềm mà quên đi các loại thực phẩm cần thiết để bổ sung chất dinh dưỡng cho cơ thể. Các loại rau củ là những loại thực phẩm vô cùng cần thiết cần bổ sung khi đeo niềng răng. Hoa quả và rau xanh chứa nhiều vitamin nên có thể đảm bảo cho cơ thể đầy đủ chất dinh dưỡng. Để không phải dùng lực nhai hay bạn có thể thái nhỏ rau củ quả hay xay ra để lấy nước ép để uống.

niềng răng nên ăn gì, mới niềng răng nên ăn gì, niềng răng không nên ăn gì, niềng răng nên kiêng ăn gì, người niềng răng nên ăn gì, khi niềng răng nên ăn gì, niềng răng thì nên ăn gì, sau niềng răng nên ăn gì, niềng răng xong nên ăn gì, niềng răng nên ăn uống gì, niềng răng kiêng ăn gì, niềng răng nên kiêng ăn gì, kiêng ăn gì khi niềng răng

Các loại rau củ quả

Ăn đúng cách sau khi đeo niềng

Sau khi đã biết được chính xác sau khi niềng răng nên ăn gì, bạn cũng cần phải chú trọng đến cách ăn uống sau khi niềng răng. Một thói quen ăn uống đúng cách sẽ giúp đảm bảo chất lượng, hiệu quả niềng răng được chính xác, nhanh chóng hơn. Vậy, như thế nào là ăn đúng cách sau khi niềng?

  • Cắt thức ăn thành những miếng nhỏ

Cắt thức ăn thành những miếng nhỏ sẽ giúp bạn dễ nhai, xé thức ăn hơn, giảm áp lực cho răng, tránh tối đa nguy cơ bị bung, gãy mắc cài, tuột khuôn niềng… Đảm bảo an toàn sức khoẻ, không lo bị tổn thương khoang miệng, viêm nhiễm, chảy máu… do sự cố với mắc cài gây ra xuyên suốt quá trình niềng.

Cắt nhỏ thức ăn sẽ giúp tiêu hoá tốt hơn do răng sau niềng khá yếu, rất khó nghiền kỹ thức ăn nguyên miếng lớn

  • Nhai bằng răng hàm

Khi nhai xé thức ăn, bạn nên để phần răng hàm đảm nhiệm chức năng đó thay vì san đều lực nhai cho cả hàm. Lý do là bởi sau khi niềng răng sẽ trở nên rất nhạy cảm, và chỉ có răng hàm mới có thể đủ khoẻ để chịu áp lực từ việc nghiền nát thức ăn. Bạn cũng không nên sử dụng nĩa, đũa khi niềng răng để tránh cắn phải. Thay vào đó hãy dùng thìa để xúc ăn, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho khuôn niềng và răng.

Sử dụng răng hàm nghiền thức ăn sẽ giảm bớt áp lực cho các răng khác yếu hơn trong hàm

  • Ăn từ tốn

Ăn từ tốn sẽ giúp bạn giảm cơn đau cũng như nguy cơ viêm nhiễm cho răng rất nhiều. Đó là bởi khi hàm đã phải chịu lực siết của răng thì việc nhai nhanh vô tình khiến dây chằng hỗ trợ răng trong khoang miệng đã yếu còn phải chịu áp lực lớn, dễ bị ảnh hưởng xấu, không tốt cho răng.

Ăn từng miếng nhỏ, từ tốn sẽ giúp răng hoạt động tốt hơn

Ngoài ra, bạn cũng nên chú ý tới việc đánh răng đúng cách, kết hợp súc miệng bằng nước muối ấm để kiểm soát cơn đau, hạn chế viêm nhiễm tốt hơn. Nếu mắc cài, dây cung ma sát vào môi, lợi và mô mềm khoang miệng khiến bạn bị đau, hãy dùng sáp nha khoa thoa lên những bộ phận này của niềng răng để giảm chấn thương cho miệng. Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ về việc sử dụng các loại thuốc giảm đau khi cơn đau do niềng gây ra quá sức chịu đựng của bạn.

Sử dụng sáp nha khoa cho dây cung, vít bắt niềng, mắc cài để tránh ma sát làm tổn thương khoang miệng

Trên đây là những loại thực phẩm cần bổ sung trong quá trình niềng răng. Bạn sẽ không cần phải lo lắng để biết niềng răng nên ăn gì và niềng răng kiêng ăn gì? Ngoài ra, để tạo nên thành công của một ca niềng răng phụ thuộc rất lớn vào tay nghề của bác sĩ và địa chỉ nha khoa uy tín. Nha khoa Quốc tế Nevada sở hữu đội ngũ bác sĩ tay nghề, chuyên môn cao với nhiều năm kinh nghiệm trong nghề. Nhờ thế, bạn sẽ có cảm giác thoải mái nhất khi niềng răng. Đồng thời, bác sĩ cũng sẽ chia sẻ, tư vấn cho bạn cách chăm sóc răng miệng tốt nhất sau khi niềng răng. Nếu còn điều gì đang thắc mắc về vấn đề niềng răng thẩm mỹ hay bất kỳ vấn đề răng miệng khác, bạn có thể gọi điện thoại tới hotline 1800.2045 để được tư vấn.



BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Cách khắc phục răng hàm dưới mọc lệch vào trong hiệu quả nhất hiện nay
Răng hàm dưới mọc lệch vào trong là hiện tượng không hiếm gặp hiện nay. ...
3 Cách chữa sâu răng bằng gừng tại nhà đơn giản, hiệu quả trong tích tắc
Bạn có thường nghe nói về cách chữa sâu răng bằng gừng tươi hay chữa ...
Nhai kẹo cao su có tốt cho răng không? Lợi và hại của nhai kẹo cao su đối với răng miệng
Bạn có thói quen nhai kẹo cao su và muốn biết rằng nhai kẹo cao ...
Nuốt phải dây cung niềng răng có sao không? Chuyên gia giải đáp bất ngờ
Khám phá ngay bài viết này, bạn sẽ được các chuyên gia giải đáp cho ...
Niềng răng? Chuyện nhỏ có gì đáng lo?!
Đối với nhiều người, niềng răng là 1 điều gì đó vô cùng khủng khiếp, ...
Bạn đã biết cách điều trị viêm nha chu nặng chưa?
Viêm nha chu là bệnh lý nha khoa có khả năng gây ra tiêu chân ...
KIẾN THỨC NHA KHOA
Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có liên quan tới nhau như thế nào?

Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có hay không 1 mối quan hệ mật thiết?! Béo phì đang […]

Những vết mốc đen có thể đem lại 1 đại dịch sâu răng kinh hoàng

Đừng coi thường những vết mốc đen, chúng có thể đem lại cho bạn ám ảnh kinh hoàng hơn cả […]

[FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành nha khoa

Những sự thật này sẽ khiến bạn phải ngạc nhiên đấy! [FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành […]

Răng sứ có tự bao giờ? Câu chuyện về quá trình phát triển của răng bọc sứ!

Đã có bao giờ bạn tự hỏi, răng sứ có tự bao giờ? Câu trả lời chắc chắn sẽ khiến […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.3 (Phần cuối)

Tiếp nối 2 phần trước, bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những bước chuyển mình cuối cùng […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.2

Nối tiếp phần 1 về những mốc chuyển mình mang tính lịch sử của ngành Nha khoa, hãy cùng khám […]



Giấy phép hoạt động số 00799/HCM-GPHĐ - Chứng chỉ hành nghề số 002254/HCM-CCHN

(*) Kết quả tùy thuộc cơ địa của mỗi người

X
Chat với chuyên gia