Răng nhạy cảm là gì? Cách chữa răng nhạy cảm như thế nào?
Banner giảm béo

Răng nhạy cảm là gì? Cách chữa bệnh răng nhạy cảm như thế nào?

Cập nhật ngày: 10/11/2021

Răng nhạy cảm là gì khi bạn tự thấy mình liên tiếp gặp phải tình trạng răng ê buốt khi ăn hoặc uống một số loại thực phẩm, đặc biệt là ăn đồ lạnh hoặc nóng sẽ khiến cảm giác ê buốt trở nên rõ rệt hơn. Với những triệu chứng trên, có thể bạn đang rơi vào tình trạng răng nhạy cảm hay răng nhạy cảm ngà, mà hiện tượng này thỉnh thoảng mới xảy ra khiến bạn không để ý tới nó. Liệu răng nhạy cảm có ảnh hưởng gì tới sức khỏe răng miệng hay không? Cách chữa bệnh răng nhạy cảm ra sao?

Răng nhạy cảm là gì?

Răng nhạy cảm là gì? Răng nhạy cảm là răng đang gặp vấn đề về răng miệng, chúng rất dễ bị tổn thương nếu bị các yếu tố bên ngoài tác động vào. Thông thường sẽ gây ra cảm giác ê buốt khi tiếp xúc với một số loại thực phẩm, đặc biệt là khi ăn đồ nóng và lạnh thì những cơn ê buốt đến một cách dồn dập hơn.

răng nhạy cảm, răng nhạy cảm là gì, điều trị răng nhạy cảm, cách chữa bệnh răng nhạy cảm, cách chữa răng nhạy cảm, triệu chứng răng nhạy cảm, biểu hiện của răng nhạy cảm, nguyên nhân răng nhạy cảm

Răng nhạy cảm là gì? Cách chữa bệnh răng nhạy cảm thế nào?

Cấu trúc của răng bao gồm 3 lớp: Men, ngà, và tủy răng, theo thứ tự men răng là lớp bên ngoài bao bọc lấy ngà răng và lớp trong cùng là tủy răng. Khi men răng bị khuyết thiếu ở bất kì một điểm nào sẽ làm lộ ngà răng và gây ra cảm giác ê buốt. Vì răng cửa có lớp men khá mỏng chỉ khoảng 1mm nên nguy cơ bị lộ ngà răng và gặp phải tình trạng răng ê buốt ở răng cửa là rất cao. Răng nhạy cảm gây ra cảm giác vô cùng khó chịu nên bạn cần sớm có biện pháp khắc phục và cách chữa bệnh răng nhạy cảm để không làm ảnh hưởng đến hoạt động ăn, nhai thức ăn.

Nguyên nhân răng nhạy cảm

Nguyên nhân răng nhạy cảm hình thành khi lớp ngà răng bị lộ ra do viêm nha chu và tụt nướu. Ngà răng là lớp được bảo vệ bởi men răng, nhưng khi men răng bị mòn thì ngà răng cũng sẽ bị ảnh hưởng. Ở ngà răng tồn tại rất nhiều các dây thần kinh chạy từ ngà răng cho tới phần trung tâm của răng. Do đó khi ngà răng bị lộ đồng nghĩa với việc các ống thần kinh phải tiếp xúc trực tiếp với thức ăn nên không thể tránh khỏi cảm giác ê buốt và đau nhói. Vậy cách chữa bệnh răng nhạy cảm thế nào? Một số nguyên nhân răng nhạy cảm còn do phần chân răng bị lộ và nướu bị mòn. Dưới đây là những phân tích về những nguyên nhân thực tế dẫn tới hiện tượng lộ ngà răng do men răng bị mài mòn khiến răng nhạy cảm.

răng nhạy cảm, răng nhạy cảm là gì, điều trị răng nhạy cảm, cách chữa bệnh răng nhạy cảm, cách chữa răng nhạy cảm, triệu chứng răng nhạy cảm, biểu hiện của răng nhạy cảm, nguyên nhân răng nhạy cảm

Ngà răng bị tổn thương

Sâu răng: Đây được coi là bệnh lý khá phổ biến và có sức ảnh hưởng nặng nề. Các lỗ sâu trên răng sẽ làm lộ ra các dây thần kinh bên trong răng khiển răng ê buốt và đau nhức khi ăn hoặc uống đồ nóng, lạnh. Ngoài ra sâu răng còn có thể gây tụt lợi hoặc các vấn đề nguy hiểm khác.

– Đánh răng không đúng cách gây mòn men răng: đây cũng là nguyên nhân răng nhạy cảm, vệ sinh răng miệng thường xuyên là rất tốt nhưng chải răng sai cách lại gây bất lợi cho sức khỏe răng miệng. Chải răng quá mạnh và chà sai hướng sẽ khiến men răng bị bào mòn là lộ ra ngà răng. Không những thế khi răng không làm sạch tối ưu thì cao răng sẽ tích tụ lại dẫn tới sâu răng.

– Lạm dụng nước súc miệng: Nước súc miệng có vai trò hỗ trợ việc làm sạch răng tối ưu, thế nhưng nhiều người lại có thói quen bỏ qua bước đánh răng mà chỉ sử dụng nước súc miệng và đây chính là nguyên nhân răng nhạy cảm dẫn tới tăng tích tụ các mảng bám trên răng, lâu dài gây mòn men răng và ảnh hưởng tới ngà răng. Trong một số trường hợp sử dụng nước súc miệng cùng thời điểm với kem đánh răng còn có thể triệt tiêu công dụng của nhau do sự tương tác giữa các hóa chất trong hai sản phẩm này.

răng nhạy cảm, răng nhạy cảm là gì, điều trị răng nhạy cảm, cách chữa bệnh răng nhạy cảm, cách chữa răng nhạy cảm, triệu chứng răng nhạy cảm, biểu hiện của răng nhạy cảm, nguyên nhân răng nhạy cảm

Lạm dụng nước súc miệng

– Răng bị vỡ hoặc mẻ: Khi răng bị vỡ hoặc mẻ sẽ làm lộ ra ngà răng, đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến răng bị ê buốt, đau nhức.

– Ăn nhiều đồ ngọt, có tính axit: Thường xuyên ăn nhiều đồ ngọt và các thực phẩm có tính axit sẽ gây mòn men răng, tiếp đến làm lộ ngà răng từ đó gây ra cảm giác khó chịu.

– Nghiến răng: Ngủ nghiến răng là một thói quen xấu của nhiều người, khi nghiến răng sẽ diễn ra sự va chạm của các răng với nhau, dẫn đến mòn men răng và lộ ngà răng.

Tẩy trắng răng chất lượng kém: Tẩy trắng răng tại cơ sở thẩm mỹ kém chất lượng làm mất đi lớp men răng, từ đó làm lộ ra ngà răng gây ra cảm giác ê buốt trong quá trình ăn uống.

răng nhạy cảm, răng nhạy cảm là gì, điều trị răng nhạy cảm, cách chữa bệnh răng nhạy cảm, cách chữa răng nhạy cảm, triệu chứng răng nhạy cảm, biểu hiện của răng nhạy cảm, nguyên nhân răng nhạy cảm

Ngủ nghiến răng

Xem thêm:  TOP 5 nguyên nhân bị ê buốt chân răng thường gặp nhất

Triệu chứng răng bị nhạy cảm

Triệu chứng răng nhạy cảm là gì đó là cảm giác ê buốt, đau nhức khi ăn uống nhất và đỉnh điểm của biểu hiện của răng nhạy cảm lúc này là khi ăn các thực phẩm nóng, lạnh, cứng. Ban đầu chỉ là những cơn ê buốt thoáng qua nhưng nếu không có biện pháp kịp thời thì tình trạng răng ê buốt sẽ diễn ra với tần suất nhiều hơn và mức độ ê buốt cũng tăng lên. Lúc này nó ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động ăn và nhai thức ăn khiến bạn mất đi cảm giác ngon miệng khi ăn.

Những cơn đau nhức ê buốt không chỉ gây ra cảm giác khó chịu mà triệu chứng răng nhạy cảm này còn ảnh hưởng tới sức khỏe răng miệng. Tình trạng ê buốt kéo dài có thể gây ra một số bệnh lý liên quan đến răng miệng. Vậy có những cách chữa bệnh răng nhạy cảm nào? Hãy cùng chúng tôi theo dõi tiếp!

răng nhạy cảm, răng nhạy cảm là gì, điều trị răng nhạy cảm, cách chữa bệnh răng nhạy cảm, cách chữa răng nhạy cảm, triệu chứng răng nhạy cảm, biểu hiện của răng nhạy cảm, nguyên nhân răng nhạy cảm

Triệu chứng răng nhạy cảm đau nhức kèm theo ê buốt

Cách điều trị răng nhạy cảm

Để phòng tránh các biểu hiện của răng nhạy cảm bạn có thể áp dụng những cách điều trị răng nhạy cảm dưới đây.

– Sử dụng kem đánh răng cho răng nhạy cảm: Kem đánh răng cho răng nhạy cảm sẽ giúp kiểm soát và chặn đứng cơn ê buốt răng, đây được coi là một trong những cách chữa bệnh răng nhạy cảm tạm thời giúp điều trị răng nhay cảm.

– Chải răng đúng cách: Cách chữa bệnh răng nhạy cảm rất đơn giản đó là thực hiện chải răng đúng cách, thay vì chà xát bạn hãy chà nhẹ nhàng với tốc độ vừa phải và đúng theo hướng. Ngoài ra bạn cũng nên thực hiện đổi bàn chải đánh răng từ 2 – 3 tháng/lần, và chải răng 2 lần sáng tối, xen kẽ sử dụng thêm nước súc miệng.

– Từ bỏ những thực phẩm gây hại cho răng: cách điều trị răng nhạy cảm là hạn chế đồ ngọt và có tính axit sẽ giúp bảo vệ răng khỏi các bệnh lý đồng thời giảm tình trạng gây mảng bám trên răng, giảm nguy cơ lộ ngà răng.

răng nhạy cảm, răng nhạy cảm là gì, điều trị răng nhạy cảm, cách chữa bệnh răng nhạy cảm, cách chữa răng nhạy cảm, triệu chứng răng nhạy cảm, biểu hiện của răng nhạy cảm, nguyên nhân răng nhạy cảm

Chải răng đúng cách là cách chữa bệnh răng nhạy cảm hiệu quả

– Không nghiến răng khi ngủ: Chúng ta thường rơi vào trạng thái vô thức khi đi ngủ nên việc kiểm soát những hành động khi ngủ là vô cùng bất khả thi. Tốt nhất bạn nên tới gặp bác sĩ chuyên môn để có lời khuyên về việc điều trị răng nhạy cảm như: đeo máng chống nghiến răng, một công cụ được dùng khá phổ biến hiện nay.

Trên đây là những thông tin về răng nhạy cảm là gì và biện pháp phòng tránh tình trạng cũng như cách chữa bệnh răng nhạy cảm mà Nha khoa Nevada đã cũng cấp. Còn khi hiện tượng này đã diễn ra trong một thời gian dài thì tốt nhất bạn nên can thiệp các kĩ thuật chuyên môn để có cách chữa răng nhạy cảm tốt nhất. Thông thường các bác sĩ sẽ khuyên bạn nên bọc răng sứ hoặc dán sứ để giúp bảo vệ lớp men răng từ đó đảm bảo an toàn cho ngà răng và các hệ thống thần kinh bên trong tủy răng.

Để biết thêm thông tin chi tiết về các dịch vụ về răng cũng như bảng giá dịch vụ, bạn vui lòng liên hệ theo số hotline: 1800.2045 để được tư vấn miễn phí sớm nhất.

BỌC RĂNG SỨ: OFF 50% răng toàn sứ chỉ từ 1.5 triệu

Thăm khám MIỄN PHÍ 2 năm – Bảo hành TRỌN ĐỜI

Tặng gói tẩy trắng răng LASER WHITENING trị giá 3 triệu đồng

(áp dụng được cho bạn bè, người thân)

bọc răng sứ thẩm mỹ giá bao nhiêu, bọc răng sứ thẩm mỹ ở hà nội, giá bọc răng sứ, giá bọc răng sứ thẩm mỹ, bảng giá bọc răng sứ thẩm mỹbọc răng sứ thẩm mỹ,bọc răng sứ,Invy Ultra 3P,bọc răng sứ Invy Ultra 3P,bọc răng sứ bao nhiêu tiền một chiếc,giá bọc răng sứ,bảng giá bọc răng sứ,giá bọc răng sứ thẩm mỹ



BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Bị buốt răng khi ăn đồ ngọt | Nguyên nhân và cách điều trị triệt để
Tình trạng bị buốt răng khi ăn đồ ngọt [1] có phải là một bệnh ...
Răng bị lung lay có nên bọc sứ không? – Chuyên gia giải đáp chi tiết
Chỉ cần 60s đọc bài viết này, bạn sẽ tìm được lời giải đáp về ...
Các ông chồng muốn răng khoẻ mạnh thì nhớ ĐỪNG BAO GIỜ làm chuyện này!
Mấy ngày gần đây, cộng đồng mạng bỗng xôn xao về chuyện 1 chị vợ ...
Cách chữa viêm lợi trùm tại nhà – Bí quyết dân gian bỏ túi siêu hữu dụng!
Viêm lợi trùm là một dạng bệnh lý xảy ra khi răng khôn không có ...
Nhổ răng cắn bông bao lâu? Tầm quan trọng của việc cầm máu sau khi nhổ răng
Cắn bông sau nhổ răng nhằm giúp cầm máu, nhổ răng cắn bông bao lâu ...
Bọc răng sứ xong bị đau nhức đừng chủ quan hãy gặp nha sĩ ngay
Bọc răng sứ bị đau nhức, ê buốt là một biến chứng dễ gặp phải ...
KIẾN THỨC NHA KHOA
Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có liên quan tới nhau như thế nào?

Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có hay không 1 mối quan hệ mật thiết?! Béo phì đang […]

Những vết mốc đen có thể đem lại 1 đại dịch sâu răng kinh hoàng

Đừng coi thường những vết mốc đen, chúng có thể đem lại cho bạn ám ảnh kinh hoàng hơn cả […]

[FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành nha khoa

Những sự thật này sẽ khiến bạn phải ngạc nhiên đấy! [FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành […]

Răng sứ có tự bao giờ? Câu chuyện về quá trình phát triển của răng bọc sứ!

Đã có bao giờ bạn tự hỏi, răng sứ có tự bao giờ? Câu trả lời chắc chắn sẽ khiến […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.3 (Phần cuối)

Tiếp nối 2 phần trước, bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những bước chuyển mình cuối cùng […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.2

Nối tiếp phần 1 về những mốc chuyển mình mang tính lịch sử của ngành Nha khoa, hãy cùng khám […]



Giấy phép hoạt động số 00799/HCM-GPHĐ - Chứng chỉ hành nghề số 002254/HCM-CCHN

(*) Kết quả tùy thuộc cơ địa của mỗi người

X
Chat với chuyên gia