Tại sao trẻ ngủ nghiến răng? Cách chữa bệnh ngủ nghiến răng ở trẻ
Banner giảm béo

Tại sao trẻ ngủ nghiến răng? Cách chữa bệnh ngủ nghiến răng ở trẻ

Cập nhật ngày: 15/03/2021

Trẻ ngủ nghiến răng vào ban đêm khiến mẹ lo lắng con mắc bệnh lý và lúng túng không biết cách xử lý như thế nào. Vậy bé ngủ hay nghiến răng là bệnh gì? Bài viết này sẽ giúp mẹ tìm ra nguyên nhân bé ngủ nghiến răng và cách chữa bệnh này, giúp con chấm dứt tật nghiến răng.

Bé ngủ hay nghiến răng là bệnh gì?

Nhiều mẹ có con nhỏ khi ngủ hay nghiến răng thắc mắc trẻ ngủ nghiến răng bệnh gì? Ngủ nghiến răng là bệnh lý về răng miệng, ít được quan tâm đến vì nhiều người cho rằng đây chỉ là một tật xấu khi ngủ nên không ảnh hưởng tới sức khỏe. Nhưng nếu thói quen này diễn ra quá thường xuyên sẽ gây ra rất nhiều nguy hại cho sức khỏe răng miệng, đặc biệt ở trẻ nhỏ và ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng giấc ngủ.

ngủ nghiến răng, trẻ ngủ nghiến răng, ngủ nghiến răng là bệnh gì, bé ngủ nghiến răng, ngủ nghiến răng ở trẻ em, tại sao ngủ nghiến răng, ngủ nghiến răng bệnh gì, nguyên nhân ngủ nghiến răng

Trẻ ngủ nghiến răng bệnh gì?

Tại sao trẻ ngủ nghiến răng?

Vào ban đêm, con trẻ thường có tật nghiến răng, đó là tiếng kêu ken két do sự va chạm giữa hai hàm răng trên và dưới. Hiện tượng trẻ ngủ nghiến răng này thường xảy ra khi trẻ ngủ sâu và diễn ra chủ yếu vào ban đêm, nhưng vẫn có nhiều trẻ nghiến răng khi ngủ ngày. Vậy nguyên nhân ngủ nghiến răng ở trẻ là gì?

Bé ngủ nghiến răng do các răng giữa hai hàm không khớp nhau

Răng hàm trên và hàm dưới không khớp nhau khiến trẻ khó chịu và tìm cách để chúng có thể khớp vào nhau. Theo phản xạ tự nhiên, khi ngủ trẻ sẽ nghiến răng để cảm thấy dễ chịu hơn. Lâu dần nó thành thói quen khó bỏ và tần suất nghiến răng khi ngủ của con ngày càng tăng.

ngủ nghiến răng, trẻ ngủ nghiến răng, ngủ nghiến răng là bệnh gì, bé ngủ nghiến răng, ngủ nghiến răng ở trẻ em, tại sao ngủ nghiến răng, ngủ nghiến răng bệnh gì, nguyên nhân ngủ nghiến răng

Trẻ ngủ nghiến răng do răng hàm trên hàm dưới không khớp nhau

Trẻ ngủ nghiến răng do trẻ đang trong giai đoạn mọc răng

Khi mọc răng, con thường xuyên bị ngứa lợi và sưng lợi, lúc này nghiến răng giúp con bớt cảm giác ngứa ngáy khó chịu. Vậy nên khi vào thời điểm con mọc răng các mẹ sẽ thấy con nghiến răng nhiều hơn.

Bé nghiến răng khi ngủ do bị ảnh hưởng tâm lý, lo âu, sợ hãi

Vào ban ngày nếu con bị ảnh hưởng đến tâm lý, phải trải qua cảm giác lo sợ khi bị bố mẹ mắng hay bị ngã… thì vào ban đêm con sẽ nghiến răng hoặc bị giật mình liên tục do hệ thần kinh của trẻ bị tác động.

ngủ nghiến răng, trẻ ngủ nghiến răng, ngủ nghiến răng là bệnh gì, bé ngủ nghiến răng, ngủ nghiến răng ở trẻ em, tại sao ngủ nghiến răng, ngủ nghiến răng bệnh gì, nguyên nhân ngủ nghiến răng

Trẻ bị lo âu, sợ hãi

Trẻ nghiến răng khi ngủ để lại hậu quả gì?

Trẻ ngủ nghiến răng vào ban đêm sẽ rất dễ bị mỏi cơ hàm vào sáng hôm sau, khiến quá trình ăn uống của con trở nên khó khăn hơn.

– Nghiến răng quá nhiều sẽ khiến răng của trẻ bị mài mòn, tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập gây ra các bệnh về răng miệng, trong đó sâu răng là bệnh lý thường gặp nhất.

– Việc trẻ nghiến răng khi ngủ sẽ làm cơ mặt của trẻ hoạt động quá mức gây ảnh hưởng đến các dây thần kinh vùng đầu và chứng rối loạn cơ và khớp thái dương hàm. Bên cạnh đó, trẻ còn có thể bị đau tai do co thắc cơ hàm quá mức.

ngủ nghiến răng, trẻ ngủ nghiến răng, ngủ nghiến răng là bệnh gì, bé ngủ nghiến răng, ngủ nghiến răng ở trẻ em, tại sao ngủ nghiến răng, ngủ nghiến răng bệnh gì, nguyên nhân ngủ nghiến răng

Răng bị mài mòn do nghiến răng

– Răng có thể bị nứt hoặc gãy do răng của trẻ con rất yếu nên bất kì tác động nào cũng có thể gây tổn thương tới răng. Trong trường hợp răng bị nứt, gãy bố mẹ cần nhanh chóng phát hiện ra để ngăn chặn kịp thời vì khi răng bị tác động như vậy sẽ gây khó khăn cho con mỗi khi ăn uống.

Cách chữa bệnh ngủ nghiến răng ở trẻ em

Dựa trên những nguyên nhân gây ra tình trạng nghiến răng ở con trẻ, bố mẹ có thể xem xét nguyên nhân xuất phát từ bên trong hay bên ngoài. Nếu con trẻ ngủ nghiến răng do bị ảnh hưởng tâm lý như bị la mắng hay bị dọa nạt thì bố mẹ hoàn toàn có thể ngăn chặn cũng như giảm tần suất nghiến răng ở trẻ bằng cách chú ý và gần gũi với trẻ. Hạn chế quát mắng con, hoặc khi con bị hoảng sợ hãy xoa dịu tâm lý cho con giúp con vơi bớt sợ hãi. Từ đó con cũng hạn chế nghiến răng khi ngủ.

ngủ nghiến răng, trẻ ngủ nghiến răng, ngủ nghiến răng là bệnh gì, bé ngủ nghiến răng, ngủ nghiến răng ở trẻ em, tại sao ngủ nghiến răng, ngủ nghiến răng bệnh gì, nguyên nhân ngủ nghiến răng

Đưa con đến gặp nha sĩ để tìm cách chữ bệnh ngủ nghiến răng ở trẻ em

Trong trường hợp con trẻ nghiến răng do răng hai hàm mọc lệch nhau, các mẹ nên cho con đi thăm khám bác sĩ để có cách giải quyết sớm nhất. Thông thường các nha sĩ sẽ thực hiện kiểm tra tình hình răng miệng của con và tiến hành những giải pháp điều chỉnh giúp con cảm thấy dễ chịu hơn. Cụ thể các nha sĩ sẽ tác động ngoại khoa như: Mài những điểm cộm trên răng, nắn chỉnh cho hai hàm răng khớp với nhau.

Nha sĩ cũng có thể nắp thêm một chiếc máng nhựa mềm vào trong miệng và cho trẻ đeo vào lúc ngủ, phương pháp này sẽ tránh tình trạng răng bị mài mòn, nứt gãy khi con trẻ nghiến răng khi ngủ. Để biết thêm thông tin chi tiết về tình trạng trẻ ngủ nghiến răng bố mẹ có thể để lại THÔNG TIN ĐĂNG KÍ hoặc gọi vào HOTLINE: 1800.2045 để nhận tư vấn miễn phí sớm nhất.



BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Nghiến răng khi ngủ là bệnh gì? Điều trị dứt điểm nghiến răng khi ngủ để tránh hậu họa khó lường
Nếu bạn buồn phiền về vấn đề nghiến răng khi ngủ và tác hại của ...
Tại sao trẻ ngủ nghiến răng? Cách chữa bệnh ngủ nghiến răng ở trẻ
Trẻ ngủ nghiến răng vào ban đêm khiến mẹ lo lắng con mắc bệnh lý ...
Tá hỏa khi phát hiện ra sự thật ngủ nghiến răng là khổ | Chuyên gia nói gì?
Ngủ nghiến răng là khổ là câu nói được lưu truyền trong dân gian để ...
KIẾN THỨC NHA KHOA
Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có liên quan tới nhau như thế nào?

Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có hay không 1 mối quan hệ mật thiết?! Béo phì đang […]

Những vết mốc đen có thể đem lại 1 đại dịch sâu răng kinh hoàng

Đừng coi thường những vết mốc đen, chúng có thể đem lại cho bạn ám ảnh kinh hoàng hơn cả […]

[FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành nha khoa

Những sự thật này sẽ khiến bạn phải ngạc nhiên đấy! [FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành […]

Răng sứ có tự bao giờ? Câu chuyện về quá trình phát triển của răng bọc sứ!

Đã có bao giờ bạn tự hỏi, răng sứ có tự bao giờ? Câu trả lời chắc chắn sẽ khiến […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.3 (Phần cuối)

Tiếp nối 2 phần trước, bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những bước chuyển mình cuối cùng […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.2

Nối tiếp phần 1 về những mốc chuyển mình mang tính lịch sử của ngành Nha khoa, hãy cùng khám […]



Giấy phép hoạt động số 00799/HCM-GPHĐ - Chứng chỉ hành nghề số 002254/HCM-CCHN

(*) Kết quả tùy thuộc cơ địa của mỗi người

X
Chat với chuyên gia