Chuyên gia nha khoa tư vấn thực đơn cho người niềng răng thẩm mỹ
Banner giảm béo

Nghe chuyên gia nha khoa “mách nước” thực đơn cho người niềng răng

Cập nhật ngày: 24/05/2021

Tham khảo ngay thực đơn cho người niềng răng để có được một chế độ ăn uống phù hợp. Chăm sóc tốt cho sức khoẻ răng miệng của mình trong suốt quá trình niềng răng.

Để có một kết quả niềng răng tốt nhất, đồng thời hạn chế đau nhức trong quá trình niềng răng tốt nhất, bắt buộc bạn phải tuân theo thực đơn cho người niềng răng. Việc xuất hiện của các khí niềng răng sẽ khiến người đeo niềng cảm thấy khó chịu, vướng víu dẫn đến tình trạng chán ăn. Đôi khi bệnh nhân có cảm giác thèm ăn nhưng lại không biết việc niềng răng nên ăn gì, niềng răng kiêng ăn gì và niềng răng bao lâu thì ăn được? Vậy thực đơn chuẩn cho người niềng răng mắc cài là gì? Để giải đáp nỗi băn khoăn của khách hàng, nha khoa Quốc tế Nevada xin đưa ra thực đơn cho người mới niềng răng dưới đây.

Tiêu chí để xây dựng thực đơn cho người niềng răng

Khi xây dựng thực đơn cho người niềng răng, các chuyên gia nha khoa cần tuân theo những tiêu chí như sau:

Nên ăn những loại thực phẩm mềm, dễ nuốt. Hạn chế những thực phẩm có tính dai và cứng khi ăn. Việc sử dụng lực mạnh để ăn nhai có thể làm răng bị đau nhức hay bung mắc cài, ảnh hưởng đên quá trình niềng răng.

Hạn chế tối đa những thực phẩm gây cặn bám khiến việc vệ sinh răng miệng khó khăn.

Những thực phẩm ít đường hay không đường để phòng tránh bệnh sâu răng.

thực đơn cho người niềng răng, niềng răng bao lâu thì ăn được, niềng răng bao lâu thì ăn cơm được, niềng răng bao lâu thì ăn uống bình thường, mức độ ăn cho người mới niềng răng, tăng cân cho người niềng răng, món ăn cho người niềng răng, niềng răng bao lâu thì ăn được cơm, các món ăn cho người niềng răng, thực đơn niềng răng, thức ăn cho người niềng răng, mới niềng răng nên ăn gì, ăn uống khi niềng răng, niềng răng nên ăn gì, niềng răng ăn gì, niềng răng xong ăn gì, niềng răng ăn được gì, niềng răng có ăn được không, niềng răng ăn uống như thế nào, sau khi niềng răng nên ăn gì, ăn khi niềng răng, ăn gì sau khi niềng răng, niềng răng thì ăn gì, nieng rang an gi, khi niềng răng nên ăn gì, nên ăn gì khi niềng răng, người niềng răng nên ăn gì, niềng răng thì nên ăn gì, sau niềng răng nên ăn gì, niềng răng xong nên ăn gì, niềng răng nên ăn uống gì, niềng răng kiêng ăn gì, niềng răng không nên ăn gì

Thực phẩm cho người niềng răng cần mềm và giàu chất dinh dưỡng

Chuyên gia tư vấn thực đơn cho người niềng răng

Khi niềng răng, bệnh nhân phải đeo các khí cụ hỗ trợ như: mắc cài, dây cung hay khay niềng răng. Việc đeo niềng làm cho khoang miệng trở nên vướng víu. Hơn nữa, lực của khí cụ tác động lên bề mặt răng khiến bạn có cảm giác đau nhức, gây ra cảm giác chán ăn. Không chỉ có vậy, trong thời gian đeo niềng, bạn cần chú ý đến việc ăn uống. Hạn chế những thực phẩm quá dai hay quá cứng. Bởi khi sử dụng một lực quá mạnh để nghiền thức ăn có thể làm ảnh hưởng đến quá trình chỉnh nha.

Hơn nữa, bạn cũng cần phải chú ý đến chế độ dinh dưỡng, bổ sung đầy đủ chất cho cơ thể. Đảm bảo dưỡng chất cần thiết không chỉ giúp cho cơ thể mà còn khiến hạn chế các bệnh lý răng miệng, giúp răng chắc khỏe. Đơn cử có thể lấy ví dụ, bổ sung vitamin C giúp tăng sức đề kháng, vitamin K hạn chế chảy máu chân răng hay canxi, magie giúp răng chắc khỏe.

Vì thế, để đạt được hiệu quả niềng răng tốt nhất, tiết kiệm được chi phí niềng răng nhất mà vẫn đảm bảo tăng cường sức khỏe cho hàm răng, bạn cần tuân theo thực đơn cho người niềng răng.

Niềng răng nên ăn gì?

Dưới đây là những loại thực phẩm bạn nên sử dụng trong quá trình mới niềng răng:

  • Món ăn cho người niềng răng cháo và súp: Thời gian đầu niềng răng, đặc biệt là một tuần đầu. Khi mà bác sĩ đặt chun tách kẽ và đeo niềng thì bạn hầu như không ăn được bất cứ loại thức ăn cứng nào. Để đảm bảo chất dinh dưỡng cho cơ thể, bạn nên bổ sung các loại cháo và súp. Hãy chế biến theo những hương vị để tránh cảm giác chán ngấy. Trả lời cho câu hỏi niêng răng ăn cháo bao lâu thì khoảng một tuần đến 10 ngày bạn nhé để răng hạn chế tác động nhất có thể.
  • Các món ăn cho người niềng răng bổ sung thêm cơm mềm: Bạn không cần lo lắng niềng răng bao lâu thì ăn được cơm mà hoàn toàn có thể ăn được cơm sau khi niềng răng. Tuy nhiên, hãy nấu cơm thật mềm để việc ăn uống dễ dàng hơn.
  • Các loại rau củ luộc: Đây là món ăn không thể thiếu trong thực đơn cho người mới niềng răng. Đây là những thực phẩm cần thiết để bổ sung chất dinh dưỡng cho cơ thể, tăng cường sức đề kháng, phòng tránh bệnh mụn nhọt và táo bón.
  • Thức ăn cho người niềng răng không thể thiếu Sữa: Sữa là loại đồ ăn không thể thiếu trong quá trình niềng răng. Đừng quên bổ sung sữa vào khẩu phần ăn hàng ngày.
  • Thực đơn niềng răng nên có các loại sinh tố: Ngoài những loại đồ ăn sử dụng trong bữa chính, bạn cũng nên bổ sung các loại hoa quả hay sinh tố vào các bữa phụ. Nó giúp bạn bổ sung phần năng lượng bị tiêu hao do các cơn đau răng gây ra. Ngoài ra nếu biết sử dụng điều độ nó còn giúp tăng cân cho người niềng răng đó.
thực đơn cho người niềng răng, niềng răng bao lâu thì ăn được, niềng răng bao lâu thì ăn cơm được, niềng răng bao lâu thì ăn uống bình thường, mức độ ăn cho người mới niềng răng, tăng cân cho người niềng răng, món ăn cho người niềng răng, niềng răng bao lâu thì ăn được cơm, các món ăn cho người niềng răng, thực đơn niềng răng, thức ăn cho người niềng răng, mới niềng răng nên ăn gì, ăn uống khi niềng răng, niềng răng nên ăn gì, niềng răng ăn gì, niềng răng xong ăn gì, niềng răng ăn được gì, niềng răng có ăn được không, niềng răng ăn uống như thế nào, sau khi niềng răng nên ăn gì, ăn khi niềng răng, ăn gì sau khi niềng răng, niềng răng thì ăn gì, nieng rang an gi, khi niềng răng nên ăn gì, nên ăn gì khi niềng răng, người niềng răng nên ăn gì, niềng răng thì nên ăn gì, sau niềng răng nên ăn gì, niềng răng xong nên ăn gì, niềng răng nên ăn uống gì, niềng răng kiêng ăn gì, niềng răng không nên ăn gì

Sữa và rau củ luộc rất tốt cho những người niềng răng

Niềng răng kiêng ăn gì?

Trong thời gian niềng răng, răng của bạn sẽ yếu hơn bình thường và việc niềng răng không nên ăn gì hay niềng răng kiêng ăn gì cũng là vấn đề bạn cần tìm hiểu thật kĩ. Dưới đây là một số món ăn bạn cần tránh khi niềng răng.

  • Niềng răng không nên ăn các loại hạt cứng như hạt bí, hướng dương, hạnh nhân,… vì dễ gây vướng vào mắc cài, kẽ răng gây đau nhức khó chịu
  • Hạn chế ăn các loại thức ăn có nhiều mảnh vụn như snack, bánh quy, bỏng ngô,…để tránh các mảnh vụn kẹt lại trong kẽ răng, làm sinh sôi vi khuẩn gây bệnh răng miệng
  • Các loại thức ăn quá nóng hoặc lạnh có khả năng làm hại men răng, gây ảnh hưởng đến kết quả niềng răng
  • Đồ ăn cay nóng hoặc quá chua khiến răng nướu bị kích thích, có khả năng gây ê buốt răng rất khó chịu
  • Đồ ăn quá nhiều đường như đồ ngọt, nước có ga… khiến men răng bị ảnh hưởng và làm tăng nguy cơ vi khuẩn phát triển gây bệnh răng miệng
  • Đồ ăn dẻo, dai, dính như bánh nếp, bành dày,…dễ dính vào mắc cài, khó làm sạch, gây bất tiện khi chăm sóc răng miệng
thực đơn cho người niềng răng, niềng răng bao lâu thì ăn được, niềng răng bao lâu thì ăn cơm được, niềng răng bao lâu thì ăn uống bình thường, mức độ ăn cho người mới niềng răng, tăng cân cho người niềng răng, món ăn cho người niềng răng, niềng răng bao lâu thì ăn được cơm, các món ăn cho người niềng răng, thực đơn niềng răng, thức ăn cho người niềng răng, mới niềng răng nên ăn gì, ăn uống khi niềng răng, niềng răng nên ăn gì, niềng răng ăn gì, niềng răng xong ăn gì, niềng răng ăn được gì, niềng răng có ăn được không, niềng răng ăn uống như thế nào, sau khi niềng răng nên ăn gì, ăn khi niềng răng, ăn gì sau khi niềng răng, niềng răng thì ăn gì, nieng rang an gi, khi niềng răng nên ăn gì, nên ăn gì khi niềng răng, người niềng răng nên ăn gì, niềng răng thì nên ăn gì, sau niềng răng nên ăn gì, niềng răng xong nên ăn gì, niềng răng nên ăn uống gì, niềng răng kiêng ăn gì, niềng răng không nên ăn gì

Khi niềng răng nên hạn chế ăn đồ ăn ngọt nhiều đường

Niềng răng bao lâu thì ăn được bình thường?

  • Niềng răng bao lâu thì ăn bình thường : Với những trường hợp đeo niềng răng, bạn hoàn toàn có thể ăn uống được sau khi chỉnh nha. Tuy nhiên trong giai đoạn này, hoạt động ăn nhai gặp khó khăn hơn bình thường. Chế độ ăn uống hay thực đơn cho người niềng răng cần được chú trọng hơn. Đối với trường hợp đeo khay niềng răng invisalign, việc ăn uống tuy không quá khó khăn tuy nhiên bệnh nhân cũng cần tránh sử dụng lực quá mạnh. Tuân theo thực đơn cho người mới niềng răng sẽ giúp bạn cảm thấy an tâm và dễ chịu hơn.
  • Bạn thắc mắc niềng răng bao lâu thì ăn được cơm : Khi mới niềng răng trong 3 – 5 ngày đầu, bạn sẽ có cảm giác khó chịu. Việc ăn cơm hầu như khó khăn. Bạn gần như chỉ ăn được cháo, súp hay uống sữa. Tuy nhiên, sau khoảng thời gian này, bạn đã quen với việc xuất hiện của khí cụ niềng răng thì hoàn toàn có thể ăn cơm bình thường.
thực đơn cho người niềng răng, niềng răng bao lâu thì ăn được, niềng răng bao lâu thì ăn cơm được, niềng răng bao lâu thì ăn uống bình thường, mức độ ăn cho người mới niềng răng, tăng cân cho người niềng răng, món ăn cho người niềng răng, niềng răng bao lâu thì ăn được cơm, các món ăn cho người niềng răng, thực đơn niềng răng, thức ăn cho người niềng răng, mới niềng răng nên ăn gì, ăn uống khi niềng răng, niềng răng nên ăn gì, niềng răng ăn gì, niềng răng xong ăn gì, niềng răng ăn được gì, niềng răng có ăn được không, niềng răng ăn uống như thế nào, sau khi niềng răng nên ăn gì, ăn khi niềng răng, ăn gì sau khi niềng răng, niềng răng thì ăn gì, nieng rang an gi, khi niềng răng nên ăn gì, nên ăn gì khi niềng răng, người niềng răng nên ăn gì, niềng răng thì nên ăn gì, sau niềng răng nên ăn gì, niềng răng xong nên ăn gì, niềng răng nên ăn uống gì, niềng răng kiêng ăn gì, niềng răng không nên ăn gì

Niềng răng sau có thể ăn được thực phẩm mềm hoặc thái nhỏ

Hướng dẫn ăn đúng cách sau khi đeo niềng răng

Sau khi đã biết được chính xác sau khi niềng răng nên ăn gì, bạn cũng cần phải chú trọng đến cách ăn uống sau khi niềng răng. Một thói quen ăn uống đúng cách sẽ giúp đảm bảo chất lượng, hiệu quả niềng răng được chính xác, nhanh chóng hơn. Vậy, như thế nào là ăn đúng cách sau khi niềng?

  • Cắt thức ăn thành những miếng nhỏ

Cắt thức ăn thành những miếng nhỏ sẽ giúp bạn dễ nhai, xé thức ăn hơn, giảm áp lực cho răng, tránh tối đa nguy cơ bị bung, gãy mắc cài, tuột khuôn niềng… Đảm bảo an toàn sức khoẻ, không lo bị tổn thương khoang miệng, viêm nhiễm, chảy máu… do sự cố với mắc cài gây ra xuyên suốt quá trình niềng. Cắt nhỏ thức ăn sẽ giúp tiêu hoá tốt hơn do răng sau niềng khá yếu, rất khó nghiền kỹ thức ăn nguyên miếng lớn

  • Nhai bằng răng hàm

Khi nhai xé thức ăn, bạn nên để phần răng hàm đảm nhiệm chức năng đó thay vì san đều lực nhai cho cả hàm. Lý do là bởi sau khi niềng răng sẽ trở nên rất nhạy cảm, và chỉ có răng hàm mới có thể đủ khoẻ để chịu áp lực từ việc nghiền nát thức ăn. Bạn cũng không nên sử dụng nĩa, đũa khi niềng răng để tránh cắn phải. Thay vào đó hãy dùng thìa để xúc ăn, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho khuôn niềng và răng.
Sử dụng răng hàm nghiền thức ăn sẽ giảm bớt áp lực cho các răng khác yếu hơn trong hàm

  • Ăn từ tốn

Ăn từ tốn sẽ giúp bạn giảm cơn đau cũng như nguy cơ viêm nhiễm cho răng rất nhiều. Đó là bởi khi hàm đã phải chịu lực siết của răng thì việc nhai nhanh vô tình khiến dây chằng hỗ trợ răng trong khoang miệng đã yếu còn phải chịu áp lực lớn, dễ bị ảnh hưởng xấu, không tốt cho răng.

  • Ăn từng miếng nhỏ, từ tốn sẽ giúp răng hoạt động tốt hơn

Ngoài ra, bạn cũng nên chú ý tới việc đánh răng đúng cách, kết hợp súc miệng bằng nước muối ấm để kiểm soát cơn đau, hạn chế viêm nhiễm tốt hơn. Nếu mắc cài, dây cung ma sát vào môi, lợi và mô mềm khoang miệng khiến bạn bị đau, hãy dùng sáp nha khoa thoa lên những bộ phận này của niềng răng để giảm chấn thương cho miệng. Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ về việc sử dụng các loại thuốc giảm đau khi cơn đau do niềng gây ra quá sức chịu đựng của bạn.

Ngoài việc tuân theo thực đơn cho người niềng răng, bạn cũng cần chú ý đến việc vệ sinh răng miệng. Thăm khám bác sĩ thường xuyên theo lịch hẹn để đảm bảo không có điều gì ảnh hưởng đến kết quả niềng răng của bạn. Đặc biệt, bạn cũng cần lựa chọn địa chỉ nha khoa uy tín để thực hiện niềng răng. Nha khoa Quốc tế Nevada với đội ngũ bác sĩ trên 10 năm kinh nghiệm, chắc chăn sẽ khiến bạn cảm thấy hài lòng. Nếu còn điều gì về dịch vụ niềng răng hay chế độ chăm sóc răng miệng, bạn hãy gọi đến HOTLINE 1800.2045 để được tư vấn.



BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Chi phí niềng răng hô giá bao nhiêu tiền? Quy trình thực hiện ra sao?
Niềng răng hô (vẩu) là giải pháp khắc phục khiếm điểm răng được nhiều người ...
Quy trình niềng răng mắc cài kim loại chuẩn quốc tế
Quy trình niềng răng mắc cài kim loại như nào thì chuẩn quốc tế, đảm ...
Niềng răng mắc cài pha lê trong suốt | Giải pháp hoàn hảo để chỉnh nha
Niềng răng mắc cài pha lê trong suốt là phương pháp chỉnh nha được nhiều ...
Chi phí niềng răng 2 hàm là bao nhiêu tiền? Liệu có đáng để bạn lấy lại nụ cười rạng rỡ?
Niềng răng vốn là phương pháp chỉnh nha phổ biến. Có thể là bạn bè ...
Chi phí niềng răng móm giá bao nhiêu tiền? Quy trình niềng răng móm như thế nào?
Chào bác sĩ. Em bị móm răng và đang tính đi niềng nhưng có một ...
Chuyên gia giải đáp các thắc mắc phổ biến về Niềng răng chỉnh nha
Niềng răng là giải pháp thẩm mỹ nha khoa giúp nắn chỉnh răng giúp bạn ...
KIẾN THỨC NHA KHOA
Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có liên quan tới nhau như thế nào?

Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có hay không 1 mối quan hệ mật thiết?! Béo phì đang […]

Những vết mốc đen có thể đem lại 1 đại dịch sâu răng kinh hoàng

Đừng coi thường những vết mốc đen, chúng có thể đem lại cho bạn ám ảnh kinh hoàng hơn cả […]

[FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành nha khoa

Những sự thật này sẽ khiến bạn phải ngạc nhiên đấy! [FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành […]

Răng sứ có tự bao giờ? Câu chuyện về quá trình phát triển của răng bọc sứ!

Đã có bao giờ bạn tự hỏi, răng sứ có tự bao giờ? Câu trả lời chắc chắn sẽ khiến […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.3 (Phần cuối)

Tiếp nối 2 phần trước, bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những bước chuyển mình cuối cùng […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.2

Nối tiếp phần 1 về những mốc chuyển mình mang tính lịch sử của ngành Nha khoa, hãy cùng khám […]



Giấy phép hoạt động số 00799/HCM-GPHĐ - Chứng chỉ hành nghề số 002254/HCM-CCHN

(*) Kết quả tùy thuộc cơ địa của mỗi người

X
Chat với chuyên gia