Bật mí cách chữa hôi miệng bằng dầu mè hiệu quả ngay tại nhà
Banner giảm béo

Bật mí cách chữa hôi miệng bằng dầu mè hiệu quả ngay tại nhà

Cập nhật ngày: 25/10/2020

Chia sẻ cách chữa hôi miệng bằng dầu mè và những lợi ích của dầu mè đối với răng miệng qua bài viết này.

Hơi thở có mùi làm cho chúng ta cảm thấy mất tự tin trong giao tiếp, sinh hoạt hàng ngày. Có nhiều phương pháp chữa hôi miệng bằng các nguyên liệu tự nhiên đem lại được hiệu quả cao. Ngay sau đây, Nha khoa Quốc tế Nevada sẽ bật mí cho bạn cách chữa hôi miệng bằng dầu mè vừa đơn giản lại hiệu quả ngay tại nhà

cách chữa hôi miệng bằng dầu mè, chữa hôi miệng bằng dầu mè, ngậm dầu mè chữa hôi miệng, súc miệng bằng dầu mè có tác dụng gì, súc miệng với dầu mè, cách súc miệng bằng dầu mè, nhai dầu mè trị hôi miệng, ngậm dầu mè có tác dụng gì, nhai dầu mè có tác dụng gì, ngậm dầu mè đen có tác dụng gì, nhai dầu mè có công dụng gì

Cách chữa hôi miệng bằng dầu mè

Tại sao dầu mè lại có tác dụng trong việc trị hôi miệng?

Dầu mè là dầu từ hạt mè hay còn gọi là hạt vừng. Cả mè trắng và đen đều có chứa nhiều axit amin, tuy nhiều ở mè đen có hàm lượng cao hơn cùng với nhiều thành phần dinh dưỡng khiến cho mè có công dụng vô cùng tuyệt vời đối với sức khỏe.

Dầu mè (dầu vừng) được làm từ hạt mè (hạt vừng). Hạt mè rất nhỏ nhưng lại chứa lượng dầu dồi dào nên được lựa chọn để chế biến thành dầu mè. Dầu mè có mùi hơi nồng, được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau, trong đó phổ biến nhất là dùng làm thực phẩm và làm đẹp. Dầu mẹ đặc biệt rất tốt cho răng nướu, giúp cho hơi thở thơm mát đã được người xưa phát hiện và thường xuyên sử dụng. Cho đến tận bây giờ, mẹo chữa hôi miệng bằng dầu mè vẫn được áp dụng và đem lại hiệu quả.

Theo kết quả nghiên cứu, dầu mè có thể làm giảm 85% vi khuẩn gây viêm nướu, đồng thời loại bỏ sạch các mảng bám trên răng. Bên cạnh đó, dầu mè còn có khả năng diệt khuẩn stretococcus trên răng và nước bọt, hàm lượng canxi giúp khôi phục men răng. Chính nhờ những lý do đó, dầu mè là một phương thuốc dân gian điều trị hôi miệng vô cùng hiệu quả.

Dầu mè có công dụng tuyệt vời đối với răng miệng

Cách chữa hôi miệng bằng dầu mè như thế nào?

Hôi miệng tuy không phải là vấn đề nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe nhưng nó cũng tiềm ẩn nhiều nguy hại liên quan đến vấn đề răng miệng. Hôi miệng xuất phát từ nhiều nguyên nhân nhưng chúng ta có thể loại bỏ chúng đơn giản bằng các nguyên liệu sẵn có như dầu mè, sữa chua, mật ong, nước muối,… Vậy cách chữa hôi miệng bằng dầu mè như thế nào?

Ngoài các công dụng giảm đau xương khớp, tốt cho tim mạch,… dầu mè còn được biết đến là một loại thực phẩm chữa hôi miệng hiệu quả, nhanh chóng. Vậy chữa hôi miệng bằng dầu mè như thế nào?

cách chữa hôi miệng bằng dầu mè, chữa hôi miệng bằng dầu mè, ngậm dầu mè chữa hôi miệng, súc miệng bằng dầu mè có tác dụng gì, súc miệng với dầu mè, cách súc miệng bằng dầu mè, nhai dầu mè trị hôi miệng, ngậm dầu mè có tác dụng gì, nhai dầu mè có tác dụng gì, ngậm dầu mè đen có tác dụng gì, nhai dầu mè có công dụng gì

Dầu mè có nhiều tác dụng trong chăm sóc răng miệng

  • Ngậm dầu mè chữa hôi miệng

Ngậm dầu mè có tác dụng gì? Ngậm dầu mè hàng ngày rất tốt cho sức khỏe răng miệng nói chung và có tác dụng thần kỳ trong việc chữa hôi miệng. Đây là cách đơn giản tuy nhiên đòi hỏi bạn phải thật sự kiên trì thì mới có thể đem lại hiệu quả.

Thời gian ngậm dầu mẹ tốt nhất là 20 phút và vào buổi sáng sẽ mang đến cho bạn hàm răng trắng sáng, chắc khỏe, phòng ngừa được nhiều bệnh lý răng miệng và đặc biệt là điều trị dứt điểm mùi hôi miệng khiến cho bạn mất tự tin bấy lâu nay.

  • Súc miệng với dầu mè

Không giống như các loại nước súc miệng thông thường khác bạn chỉ cần bỏ ra khoảng 30s-1p để ngậm dung dịch rồi nhổ ra. Cách súc miệng bằng dầu mè sẽ phức tạp hơn một chút nhưng đổi lại nó lại đem đến hiệu quả vô cùng tuyệt vời.

cách chữa hôi miệng bằng dầu mè, chữa hôi miệng bằng dầu mè, ngậm dầu mè chữa hôi miệng, súc miệng bằng dầu mè có tác dụng gì, súc miệng với dầu mè, cách súc miệng bằng dầu mè, nhai dầu mè trị hôi miệng, ngậm dầu mè có tác dụng gì, nhai dầu mè có tác dụng gì, ngậm dầu mè đen có tác dụng gì, nhai dầu mè có công dụng gì

Súc miệng với dầu mè vào buổi sáng để chữa hôi miệng

Bạn sẽ cần lưu lại dầu mè trong miệng tối thiểu là 10 phút và thời gian lý tưởng là khoảng 15 phút. Cho lượng dầu mè vừa đủ (khoảng 2 thìa) vào miệng rồi sau đó súc miệng liên tục trong thời gian quy định sau đó nhổ ra. Súc miệng lại một lần nữa với nước muối hoặc nước ấm để loại bỏ lượng dầu thừa, vi khuẩn còn tồn đọng.

Súc miệng bằng dầu mè có tác dụng gì trong chăm sóc răng miệng? Nó không chỉ là giải pháp giúp trị hôi miệng hiệu quả mà còn làm cho răng trắng sáng và phòng ngừa các bệnh lý nha chu, các bệnh về nướu, lưỡi, vòm họng,…

  • Nhai dầu mè trị hôi miệng

Nhai dầu mè có tác dụng gì? Tương tự như với súc miệng, nhai dầu mè cũng là một cách để chăm sóc sức khỏe răng miệng và chữa hôi miệng hiệu quả. Với cách nhai dầu mè, bạn cũng cần cho một lượng dầu mè vừa đủ vào khoang miệng, làm các động tác cho dầu mè len vào toàn bộ răng, hai bên khoang miệng.

Nhai liên tục cho đến khi nước bọt hòa vào dầu và có phần nhũ trắng thì được. Nếu thấy có đờm tại cổ họng thì phải đẩy ra ngoài khoang miệng để nhổ bỏ toàn bộ và tuyệt đối không được nuốt.

cách chữa hôi miệng bằng dầu mè, chữa hôi miệng bằng dầu mè, ngậm dầu mè chữa hôi miệng, súc miệng bằng dầu mè có tác dụng gì, súc miệng với dầu mè, cách súc miệng bằng dầu mè, nhai dầu mè trị hôi miệng, ngậm dầu mè có tác dụng gì, nhai dầu mè có tác dụng gì, ngậm dầu mè đen có tác dụng gì, nhai dầu mè có công dụng gì

Nhai dầu mè chữa hôi miệng hiệu quả

Những lưu ý khi chữa hôi miệng bằng dầu mè

Dầu mè có tác dụng tuyệt vời trong điều trị hôi miệng mà ít người biết đến. Tuy nhiên, khi áp dụng cách chữa hôi miệng bằng dầu mè cần phải lưu ý điều gì để có thể đạt được hiệu quả nhanh và cao nhất?

– Các chuyên gia khuyên bạn nên ngậm dầu mè vào buổi sáng sau khi vừa ngủ dậy để đạt được hiệu quả tốt nhất. Nếu không, có thể thực hiện sau ăn 4 tiếng, sau khi uống nước 2 tiếng. Sau khi hoàn thành 2 tiếng bạn mới được uống nước có gas.

– Cho một lượng dầu vừa đủ. Ít quá sẽ không đủ và nhiều quá sẽ gây khó chịu, dễ bị nuốt ngược vào bên trong.

– Không thực hiện khi vừa mới nhổ răng vì dễ dẫn đến nhiễm trùng.

– Thực hiện trong thời gian 15-20 phút, không quá ngắn hoặc quá lâu.

cách chữa hôi miệng bằng dầu mè, chữa hôi miệng bằng dầu mè, ngậm dầu mè chữa hôi miệng, súc miệng bằng dầu mè có tác dụng gì, súc miệng với dầu mè, cách súc miệng bằng dầu mè, nhai dầu mè trị hôi miệng, ngậm dầu mè có tác dụng gì, nhai dầu mè có tác dụng gì, ngậm dầu mè đen có tác dụng gì, nhai dầu mè có công dụng gì

Sử dụng lượng vừa đủ và thực hiện trong 15-20 phút

Cách chữa hôi miệng bằng dầu mè đã được Nha khoa Quốc tế Nevada bật mí trong bài viết trên đây cũng như các lưu ý khi thực hiện phương pháp này. Nếu như bạn đang gặp phải các vấn đề về răng miệng hãy để lại THÔNG TIN ĐĂNG KÝ hoặc liên hệ vào HOTLINE: 1800.2045 để được các chuyên gia Nha khoa Quốc tế Nevada tư vấn và hỗ trợ nhé.



BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Bí quyết giữ gìn hàm răng trắng sáng của sao Việt
Ai đó đã từng nói rằng "Nụ cười chính là thứ trang sức quý giá ...
Trẻ chậm mọc răng phải làm sao? Làm gì khi trẻ mọc răng chậm?
Bài viết chia sẻ cho mẹ về vấn đề trẻ chậm mọc răng phải làm ...
Cách chữa răng ê buốt tại nhà bằng các nguyên liệu tự nhiên dễ kiếm
Bạn đã từng gặp phải tình trạng bị đau buốt răng hàm do sâu răng ...
Uống tinh bột nghệ có bị vàng răng không? Trắng răng với tinh bột nghệ
Tinh bột nghệ đem lại rất nhiều công dụng hữu ích cho sức khỏe và ...
Sâu răng có mùi hôi – Nguyên nhân và giải pháp điều trị dứt điểm
Trong tất cả các nguyên nhân gây mùi hôi miệng như viêm nướu, viêm nha ...
Than củi có làm trắng răng không? Bật mí cách làm đẹp với than củi
Được đánh giá cao với công dụng tẩy trắng và lọc sạch các vật dụng ...
KIẾN THỨC NHA KHOA
Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có liên quan tới nhau như thế nào?

Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có hay không 1 mối quan hệ mật thiết?! Béo phì đang […]

Những vết mốc đen có thể đem lại 1 đại dịch sâu răng kinh hoàng

Đừng coi thường những vết mốc đen, chúng có thể đem lại cho bạn ám ảnh kinh hoàng hơn cả […]

[FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành nha khoa

Những sự thật này sẽ khiến bạn phải ngạc nhiên đấy! [FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành […]

Răng sứ có tự bao giờ? Câu chuyện về quá trình phát triển của răng bọc sứ!

Đã có bao giờ bạn tự hỏi, răng sứ có tự bao giờ? Câu trả lời chắc chắn sẽ khiến […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.3 (Phần cuối)

Tiếp nối 2 phần trước, bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những bước chuyển mình cuối cùng […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.2

Nối tiếp phần 1 về những mốc chuyển mình mang tính lịch sử của ngành Nha khoa, hãy cùng khám […]



Giấy phép hoạt động số 00799/HCM-GPHĐ - Chứng chỉ hành nghề số 002254/HCM-CCHN

(*) Kết quả tùy thuộc cơ địa của mỗi người

X
Chat với chuyên gia