Đăng ký Tư vấn miễn phí
Những nguyên nhân khiến răng ố vàng mất thẩm mỹ
Màu sắc của răng tùy thuộc vào ADN nhưng cách chăm sóc, vệ sinh răng miệng cũng ảnh hưởng không kém đến sắc tố của răng. Dưới đây là những nguyên nhân khiến răng bị ố vàng mà bạn không ngờ tới và cách khắc phục.
Vệ sinh răng miệng kém
Thói quen vệ sinh răng miệng không thường xuyên hoặc vệ sinh không đúng cách khiến các mảng bám, thức ăn thừa kết mảng trên răng là nguyên nhân khiến răng bị ố vàng, xỉn màu răng. Lười đánh răng là thói quen thường gặp ở trẻ nhỏ khiến hàm răng mất vệ sinh và hơi thở có mùi hôi. Do đó, hãy đánh răng từ 2 – 3 lần/ ngày vào buổi sáng sớm khi thức dậy, trước khi đi ngủ và sau khi ăn trưa (nếu có thể) bằng bàn chải mềm và kem đánh răng chứa flour nhé.
Lười đánh răng là nguyên nhân khiến răng ố vàng
Men răng bị tổn thương
Men răng là lớp bóng bao phủ bên ngoài chiếc răng, mỗi mm men răng chứa hàng hàng ngàn ống ngà cực nhỏ để hở. Do đó, những tác động từ bên ngoài dễ khiến các ống ngà nhìn có vẻ chắc chắn bị tổn thương, bào mòn men răng dẫn đến răng bị ố vàng, để lộ lõi bên trong và nhạy cảm hơn với đồ ăn thức uống.
Những “kẻ thù” làm tổn thương men răng bao gồm:
+ Ăn hoa quả, đồ ăn chua: Các món ăn chua chứa nhiều axit bào mòn men răng như: Xoài, cóc, nước chua…
+ Các món ăn tinh bột: Cơm, khoai, đường
+ Chải răng quá mạnh: Chải răng quá mạnh khiến lớp men răng bị tổn thương và bề mặt răng lồi lõm
Răng ố vàng do men răng bị tổn thương
Các đồ ăn thức uống gây vàng răng
Các đồ ăn, thức uống mà bạn ăn vào hằng ngày cũng là nguyên nhân khiến răng bị ố vàng, xỉn màu như:
+ Trà: Trà chứa nhiều tannin làm ố màu răng khiến răng bị chuyển màu. Uống nhiều trà có thể làm xói mòn men răng và khiến các thực phẩm khác dính vào.
+ Nước ngọt: Các chất Phosphoric và axit citric cùng đường axit, chất tạo màu chứa amminoa làm mòn men răng
+ Rau trái có màu sáng: Các loại trái cây như việt quất, lựu, củ cải nếu không súc miệng sau khi ăn sẽ dễ bị ố vàng và chuyển màu răng.
Uống cà phê khiến răng bị ố vàng
Hút thuốc lá
Thuốc lá chứa chất nicotin, nhựa thuốc lá bám lên men răng là nguyên nhân hàng đầu khiến răng bị ố vàng, xỉn màu tối. Đa số những hút thuốc lá lâu năm đều có hàm răng màu vàng thậm chí cao răng đen bám bên trong răng và hơi thở có mùi nha chu rất khó chịu.
Răng ố vàng do hút thuốc
Uống thuốc chứa tetracyline và doxycyline
Một số loai thuốc kháng sinh như tetracyline và doxycyline khiến hàm răng của trẻ nhỏ từ 8 tuổi bị biến màu. Các thành phần khác như: Antihistamine (thuốc dị ứng), thuốc chống rối loạn kinh và cao huyết áp cũng là một trong những nguyên nhân khiến răng bị ố vàng, chuyển màu ngà. Thai phụ 3 tháng tuổi uống thuốc chứa tetracyline hoặc trẻ em trước đợt mọc răng uống tetracyline khiến răng của trẻ bị nhiễm kháng sinh và xỉn vàng khó chữa khỏi.
Răng ố vàng do uống thuốc kháng sinh
Răng ố vàng ảnh hưởng rất lớn đến tính thẩm mỹ cũng như sự tự tin khi giao tiếp với người khác. Do đó, bác sĩ nha khoa khuyên bạn nên tẩy trắng răng bằng công nghệ Laser Whitening giúp đánh bay mảng bám, bật trắng răng từ 3 – 5 tone giúp bạn nhanh chóng sở hữu hàm răng trắng bóng hấp dẫn.
Laser Whitening là công nghệ tẩy trắng răng hàng đầu đạt tiêu chuẩn quốc tế sử dụng ánh sáng laser xanh kết hợp cùng thuốc tẩy trắng an toàn giúp loại bỏ mảng bám sau tối đa 60 phút trị liệu. Phương pháp đem lại hiệu quả ngay tức thì, không ê buốt, không làm hại men răng và duy trì màu trắng ngọc bền lâu.
Thông tin chi tiết về dịch vụ và các gói ưu đãi hấp dẫn, bạn vui lòng liên hệ tới 1800.2045 để được chuyên gia nha khoa Quốc tế Nevada tư vấn miễn phí nhé.
ƯU ĐÃI TẨY TRẮNG RĂNG 50%
==Tẩy trắng răng chỉ từ 1.5 triệu==
Lưu ý:
+ Áp dụng duy nhất cho 10 khách hàng đọc bài này và đăng ký đầu tiên
+ Chương trình sẽ dừng khi đủ số khách đăng ký
+ Phát hiện dịch vụ kém chất lượng hoàn tiền + đền tiền 100%
Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có hay không 1 mối quan hệ mật thiết?! Béo phì đang […]
Đừng coi thường những vết mốc đen, chúng có thể đem lại cho bạn ám ảnh kinh hoàng hơn cả […]
Những sự thật này sẽ khiến bạn phải ngạc nhiên đấy! [FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành […]
Đã có bao giờ bạn tự hỏi, răng sứ có tự bao giờ? Câu trả lời chắc chắn sẽ khiến […]
Tiếp nối 2 phần trước, bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những bước chuyển mình cuối cùng […]
Nối tiếp phần 1 về những mốc chuyển mình mang tính lịch sử của ngành Nha khoa, hãy cùng khám […]