Uống tinh bột nghệ có bị vàng răng không? Trắng răng với tinh bột nghệ
Banner giảm béo

Uống tinh bột nghệ có bị vàng răng không? Trắng răng với tinh bột nghệ

Cập nhật ngày: 12/06/2022

Tinh bột nghệ đem lại rất nhiều công dụng hữu ích cho sức khỏe và làm đẹp. Rất nhiều bạn thắc mắc uống tinh bột nghệ có bị vàng răng không? Hãy dành 1 phút tìm hiểu vấn đề này qua bài viết sau.

Hiểu được lợi ích mà tinh bột nghệ đem lại, rất nhiều người đua nhau dùng sản phẩm này mỗi ngày. Tuy nhiên, khi dùng thường xuyên rất nhiều người lo lắng và thắc mắc uống tinh bột nghệ có bị vàng răng không? Cùng tìm hiểu vấn đề này ngay nhé!

ăn nghệ vàng răng, uống nghệ vàng răng, ăn nghệ bị vàng răng, uống nghệ có vàng răng không, uống nghệ có bị vàng răng không, uống tinh bột nghệ có vàng răng không, ăn nghệ bị vàng răng phải làm sao, uống tinh bột nghệ có bị vàng răng không

Uống tinh bột nghệ có bị vàng răng không?

Tinh bột nghệ được làm từ nghệ tươi. Đây chính là thành phẩm sau khi đã được tách tinh dầu ra khỏi bột nghệ, loại bỏ hết các tạp chất và chất sơ. Rất nhiều người thắc mắc ăn nghệ bị vàng răng vậy uống tinh bột nghệ có bị vàng răng không?

  • Uống tinh bột nghệ có vàng răng không?

Nguyên nhân ăn nghệ bị vàng răng là do trong nghệ có chứa tinh dầu màu vàng. Tinh bột nghệ là thành phẩm đã dược tách bỏ tinh dầu và các tạp chất. Vì vậy uống tinh bột nghệ KHÔNG gây vàng răng.

Ngoài ra, trong tinh bột nghệ có chứa curcumin. Đây là một thành phần có chức năng kháng viêm, kháng khuẩn rất tốt giúp tiêu diệt vi khuẩn và giảm viêm nhiễm răng miệng. Bên cạnh đó, tinh bột nghệ còn chứa nhiều vitamin E, C, K,… giúp răng khỏe hơn, tăng cường đề kháng rang miệng phòng ngừa nguy cơ bị vi khuẩn tấn công. Tuy nhiên, tinh bột nghệ có tình mài mòn; nó có thể mài mòn đi những mảng bám, cao răng. Vậy nên, tinh bột nghệ không nên dùng với tần suất quá dày khiến răng bị ăn mòn, dẫn đến răng ê buốt nhạy cảm hơn.

ăn nghệ vàng răng, uống nghệ vàng răng, ăn nghệ bị vàng răng, uống nghệ có vàng răng không, uống nghệ có bị vàng răng không, uống tinh bột nghệ có vàng răng không, ăn nghệ bị vàng răng phải làm sao, uống tinh bột nghệ có bị vàng răng không

Tinh bột nghệ là thành phẩm của bột nghệ sau khi được tách tinh dầu và loại bỏ tạp chất

  • Ăn nghệ vàng răng không?

Nhiều người gặp phải tình trạng ăn nghệ bị vàng răng. Nguyên nhân do nghệ tươi có chứa nhiều tinh dầu. Dầu nghệ rất tốt, tuy nhiên nếu sử dụng không đúng hoặc không vệ sinh răng cẩn thận, đúng cách luôn ngay sau khi ăn sẽ khiến dầu nghệ bám vào răng khiến răng ố vàng. Vết ố vàng do tinh dầu nghệ này rất cứng đầu. Nếu vệ sinh không sạch và để lâu răng bạn sẽ bị nhuộm vàng rất khó cải thiện bằng những cách thông thường.

Đọc ngay: Những thủ phạm khiến răng ố vàng

Uống nghệ bị vàng răng phải làm sao?

Tinh bột nghệ ngoài công dụng làm trắng răng rất hiệu quả còn giúp chống lại sâu răng, chắc răng, ngừa viêm lợi, giúp răng khỏe mạnh. Sau đây là một số cách làm trắng răng với tinh bột nghệ.

  • Uống nghệ bị vàng răng phải làm sao?

Áp dụng ngay những cách sau nếu uống nghệ bị vàng răng

  • Trắng răng với hỗn hợp tinh bột nghệ và nước

Cách đơn giản, tiết kiệm thời gian nhất để thực hiện làm trắng răng với tinh bột nghệ là sử dụng tinh bột nghệ pha với nước ấm. Cách thực hiện:

ăn nghệ vàng răng, uống nghệ vàng răng, ăn nghệ bị vàng răng, uống nghệ có vàng răng không, uống nghệ có bị vàng răng không, uống tinh bột nghệ có vàng răng không, ăn nghệ bị vàng răng phải làm sao, uống tinh bột nghệ có bị vàng răng không

Chải răng với hỗn hợp tinh bột nghệ và nước

+ Pha tinh bột nghệ với nước thành hỗn hợp đặc sệt giống kem đánh răng.

+ Dùng hỗn hợp này chải răng trong thời gian 3 phút.

+ Súc miệng sạch lại với nước sạch và kết thúc quy trình.

Cách làm này có thể khiến bàn chải của bạn hơi ngả màu ố vàng. Nếu bạn tỉ mỉ hơn, có thể thêm vào hỗn hợp này 2-3 giọt dầu dừa. Cách làm này sẽ khiến bàn chải bớt vàng và răng cũng sẽ bóng, sạch và hơi thở thơm tho hơn. Chỉ cần kiên trì thực hiện, kết quả chắc chắn sẽ không làm bạn cảm thấy thất vọng.

  • Cách làm trắng răng bằng hỗn hợp tinh bột nghệ và baking soda

Thêm một cách làm siêu dễ và đơn giản nữa dùng tinh bột nghệ với bột baking soda. Baking soda luôn được biết tới là một chất tẩy trắng hiệu quả “thần thánh”. Sự kết hợp hai thành phần này sẽ đem lại hiệu quả đáng ngạc nhiên. Cách thực hiện:

ăn nghệ vàng răng, uống nghệ vàng răng, ăn nghệ bị vàng răng, uống nghệ có vàng răng không, uống nghệ có bị vàng răng không, uống tinh bột nghệ có vàng răng không, ăn nghệ bị vàng răng phải làm sao, uống tinh bột nghệ có bị vàng răng không

Làm trắng răng với tinh bột nghệ và baking soda

+ Pha tinh bột nghệ với baking soda theo tỉ lệ 2:1 và thêm một chút nước ấm.

+ Lấy bàn chải đánh răng lông mềm và chà hỗn hợp này đều lên các mặt của răng trong thời gian 3 phút.

+ Súc miệng sạch lại với nước sạch và kết thúc quy trình.

Áp dụng công thức này 2-3 lần/ tuần và thực hiện đều 2-3 tháng. Cách này sẽ đem lại hiệu quả rất đáng ngạc nhiên. Ngoài ra, nên lưu ý không nên làm dụng baking soda để tẩy trắng răng, bởi chúng có thể khiến men răng bị mài mòn.

Phải đọc: Đánh răng bằng baking soda có hại không?

  • Nước cốt chanh và tinh bột nghệ làm trắng răng “cấp tốc”

Trong nước cốt chanh có chứa axit giúp lấy sạch những mảng vôi răng nhanh chóng. Sự kết hợp này sẽ giúp bạn có một kết quả ngoài mong đợi cách thực hiện đơn giản như sau:

ăn nghệ vàng răng, uống nghệ vàng răng, ăn nghệ bị vàng răng, uống nghệ có vàng răng không, uống nghệ có bị vàng răng không, uống tinh bột nghệ có vàng răng không, ăn nghệ bị vàng răng phải làm sao, uống tinh bột nghệ có bị vàng răng không

Trắng răng cấp tốc với nước cốt chanh và tinh bột nghệ

+ Pha nước cốt chanh và tinh bột nghệ theo công thức: 1 quả chanh tương ứng với 1 thìa cà phê tinh bột nghệ.

+ Dùng hỗn hợp này chải răng 2 phút

+ Súc miệng sạch lại với nước

Kiên trì áp dụng công thức này, bạn sẽ phải bất ngờ trước hiệu quả của nó. Lưu ý, chỉ nên áp dụng cách này 1-2 lần mỗi tuần để tránh bị ăn mòn men răng. Và trường hợp răng nhạy cảm không nên thực hiện vì trong chanh có chứa nhiều axit sẽ khiến răng bị ê buốt.

  • Cách để uống nghệ để không bị vàng răng

Để uống nghệ mà không bị vàng răng, bạn hãy thử áp dụng ngay những cách sau đây:

+ Uống nghệ bằng ống hút để tránh tinh dầu nghệ tiếp xúc với răng.

+ Uống nghệ xong, hãy uống hoặc súc miệng ngay với nước lọc để phần nào rửa trôi đi tinh dầu nghệ bám trên răng.

+ Ăn kẹo cao su để tăng tiết nước bọt, giúp làm sạch răng hơn.

+ Đánh răng ngay sau khi uống nghệ để làm sạch ngay những vết ố bám dính vào răng.

Một số câu hỏi liên quan đến làm trắng răng từ nghệ

Sau đây là giải đáp những câu hỏi thắc mắc đến làm trắng răng với nghệ

Ăn nghệ bị vàng răng phải làm sao?

Trong nghệ co chứa nhiều tinh dầu khiến khi nhai nghệ sống có thể khiến răng bị vàng. Cách khắc phục hoàn toàn đơn giản. Bạn có thể áp dụng ngay những cách tẩy trắng răng bằng tinh bột nghệ nêu trên để cải thiện tình trạng này một cách nhanh chóng nhất.

  • Uống nhuỵ hoa nghệ tây có bị vàng răng không?

Ngụy hoa nghệ tây khi pha nước sẽ có màu vàng khiến nhiều bạn lầm tưởng rằng uống nhụy hoa nghệ tây sẽ bị vàng răng. Tuy nhiên, nước uống từ nhụy hoa nghệ tây không hề gây vàng răng. Nhụy hoa nghệ tây có một đặc điểm là không hề bám màu. Vì vậy, răng không bị vàng khi uống và hoàn toàn có thể làm sạch bằng cách biện pháp đánh răng thông thường.

ăn nghệ vàng răng, uống nghệ vàng răng, ăn nghệ bị vàng răng, uống nghệ có vàng răng không, uống nghệ có bị vàng răng không, uống tinh bột nghệ có vàng răng không, ăn nghệ bị vàng răng phải làm sao, uống tinh bột nghệ có bị vàng răng không

Nước uống nhụy hoa nghệ tây

  • Tinh bột nghệ có chữa viêm lợi không?

Tinh bột nghệ có chứa curcumin rất tốt trong việc kháng viêm, kháng khuẩn. Ngoài ra tinh bột nghệ còn có chứa nhiều vitamin E. Khi bôi tinh bột nghệ vào vùng bị viêm lợi, viêm nha chu, chảy máu chân răng để qua đêm sẽ cải thiện tình trạng này rất hiệu quả. Ngoài ra, có thể dụng tinh bột nghệ với mật ong bôi vào chỗ sưng, viêm trong 3-5 phút và súc miệng lại với nước.

Xem thêm: Cách chữa viêm lợi hôi miệng

Như vậy, uống tinh bột nghệ có bị vàng răng không cũng như làm cách nào để trắng răng với tinh bột nghệ đã được giải đáp. Hy vọng sau những thông tin này, bạn có thể giảm thiểu tình trạng vàng răng khi ăn nghệ và biết được tips làm trắng răng với tinh bột nghệ. Mọi thông tin cần tư vấn giải đáp chi tiết xin vui lòng liên hệ với Nha khoa Quốc tế Nevada tại HOTLINE: 1800.2045.



BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Tất tần tật về cách sử dụng chỉ nha khoa đúng cách – Nhất định không thể bỏ lỡ!
Nếu bạn không biết cách sử dụng chỉ nha khoa đúng cách như thế nào, ...
Răng cửa lung lay có nên nhổ không? Xử lý răng cửa bị lung lay như thế nào?
Nếu bạn đang lo lắng không biết răng cửa lung lay có nên nhổ không ...
Sau khi bọc răng sứ nên làm gì để tốt cho sức khoẻ răng miệng?
Nhiều người băn khoăn không biết sau khi bọc răng sứ nên làm gì [1] ...
[FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành nha khoa
Những sự thật này sẽ khiến bạn phải ngạc nhiên đấy! [FUNFACTS] Top 5 sự thật ...
Xuất hiện cục máu đông sau khi nhổ răng có sao không?
Sau khi nhổ răng, trong khoang miệng bạn sẽ xuất hiện một cục máu đông. ...
Những điều cần biết về bệnh viêm nướu răng có mủ – Nguyên nhân và cách trị
Câu hỏi: Chào bác sĩ! Thời gian gần đây lợi tôi thường xuyên có dấu ...
KIẾN THỨC NHA KHOA
Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có liên quan tới nhau như thế nào?

Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có hay không 1 mối quan hệ mật thiết?! Béo phì đang […]

Những vết mốc đen có thể đem lại 1 đại dịch sâu răng kinh hoàng

Đừng coi thường những vết mốc đen, chúng có thể đem lại cho bạn ám ảnh kinh hoàng hơn cả […]

[FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành nha khoa

Những sự thật này sẽ khiến bạn phải ngạc nhiên đấy! [FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành […]

Răng sứ có tự bao giờ? Câu chuyện về quá trình phát triển của răng bọc sứ!

Đã có bao giờ bạn tự hỏi, răng sứ có tự bao giờ? Câu trả lời chắc chắn sẽ khiến […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.3 (Phần cuối)

Tiếp nối 2 phần trước, bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những bước chuyển mình cuối cùng […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.2

Nối tiếp phần 1 về những mốc chuyển mình mang tính lịch sử của ngành Nha khoa, hãy cùng khám […]



Giấy phép hoạt động số 00799/HCM-GPHĐ - Chứng chỉ hành nghề số 002254/HCM-CCHN

(*) Kết quả tùy thuộc cơ địa của mỗi người

X
Chat với chuyên gia