Đau hàm khi há miệng | Do thói quen hay do bệnh lý?
Banner giảm béo

Đau hàm khi há miệng | Do thói quen hay do bệnh lý?

Cập nhật ngày: 18/02/2020

Đau hàm khi há miệng là một dạng tổn thương khá dễ gặp. Đôi khi chỉ là do vô tình há miệng sai cách, nhưng cũng có thể là do bệnh lý tiềm ẩn. Để có thể biết chính xác hơn về cơn đau hàm khi há miệng, hãy cùng đọc kỹ bài dưới đây nhé! Dù là do thói quen sai cách hay do bệnh lý, việc sái quai hàm cũng khiến người bị khá là đau và khó chịu đó.

đau hàm khi há miệng, đau hàm khi mở miệng, bị đau hàm khi há miệng, đau quai hàm khi há miệng, đau khớp hàm khi há miệng, đau cơ hàm khi há miệng, bị đau hàm phải khi há miệng, đau quai hàm bên phải khi há miệng, đau quai hàm bên trái khi há miệng

Đau hàm khi há miệng là triệu chứng của bệnh gì?

Đau hàm khi há miệng là gì?

Đau hàm khi há miệng là triệu chứng gặp phải khi khớp hàm có vấn đề. Thông thường, nếu cơn đau chỉ diễn ra đột ngột, nhất thời thì đơn giản là do bạn há miệng sai cách. Còn nếu cơn đau âm ỉ kéo dài, đây có thể là một dấu hiệu bệnh lý viêm nha chu vô cùng nguy hiểm.

đau hàm khi há miệng, đau hàm khi mở miệng, bị đau hàm khi há miệng, đau quai hàm khi há miệng, đau khớp hàm khi há miệng, đau cơ hàm khi há miệng, bị đau hàm phải khi há miệng, đau quai hàm bên phải khi há miệng, đau quai hàm bên trái khi há miệng

Tùy theo cơn đau mà bạn có thể mắc bệnh lý nha chu hoặc chỉ là đau hàm do thói quen xấu gây ra

Nguyên nhân gây đau hàm khi há miệng

Những cơn đau hàm khi há miệng có thể do rất nhiều nguyên nhân gây ra. Thông thường, bạn có thể lưu ý đến những trường hợp dưới đây nếu bị đau hàm khi mở miệng.

  • Do thói quen nghiến răng liên tục

Với những ai có thói quen nghiến răng liên tục, thậm chí là vô thức nghiến khi đang ngủ cũng đều có thể bị chứng đau hàm ghé thăm.

Trường hợp đau cơ hàm khi há miệng do thói quen nghiến răng không có gì nguy hiểm cả. Bạn có thể khắc phục điều này bằng cách cố gắng thư giãn trước khi ngủ. Nếu cần thiết, bạn có thể đeo dụng cụ hỗ trợ bảo vệ hàm vào ban đêm, để tránh việc nghiến răng nhiều có thể gây mòn men răng về sau.

đau hàm khi há miệng, đau hàm khi mở miệng, bị đau hàm khi há miệng, đau quai hàm khi há miệng, đau khớp hàm khi há miệng, đau cơ hàm khi há miệng, bị đau hàm phải khi há miệng, đau quai hàm bên phải khi há miệng, đau quai hàm bên trái khi há miệng

Đau hàm do khiến răng là triệu chứng của việc bị stress

  • Do bị mắc chứng viêm tủy xương

Đau khớp hàm khi há miệng do Viêm tủy xương là một chứng bệnh xảy ra khi máu nuôi cơ thể bị nhiễm trùng, gây tổn thương tới các mô và hệ xương trong cơ thể. Người khi mắc chứng viêm tủy xương không chỉ thấy đau hàm khi há miệng, mà còn có thể bị sốt, sưng một bên mặt … Lâu dần, có thể dẫn đến biến chứng như viêm tủy xương hàm, tiêu xương hàm, rụng răng … vô cùng nguy hiểm.

đau hàm khi há miệng, đau hàm khi mở miệng, bị đau hàm khi há miệng, đau quai hàm khi há miệng, đau khớp hàm khi há miệng, đau cơ hàm khi há miệng, bị đau hàm phải khi há miệng, đau quai hàm bên phải khi há miệng, đau quai hàm bên trái khi há miệng

Viêm tủy xương có thể gây ra những cơn đau hàm dai dẳng nhức buốt vô cùng khó chịu

  • Do bị rối loạn thái dương hàm

Đau quai hàm bên phải khi há miệng có thể là dâu hiệu Rối loạn khớp thái dương hàm là một dạng bệnh lý thường gặp ở nữ giới khi vào tuổi dậy thì hoặc đang trong giai đoạn mãn kinh. Rối loạn khớp thái dương hàm thường có thể do stress hoặc rối loạn hormone gây ra.

Bị đau hàm phải khi há miệng triệu chứng của bệnh này thường sẽ khiến người bị cảm thấy đau xương hàm gần mang tai, đau lỗ tai khi nhai, mỏi hàm đau đầu… vô cùng khó chịu. Rất nhiều người khi bị các triệu chứng trên thường bỏ qua, dẫn đến hàm dần bị cứng hoặc lệch hàm, vô cùng nguy hiểm.

đau hàm khi há miệng, đau hàm khi mở miệng, bị đau hàm khi há miệng, đau quai hàm khi há miệng, đau khớp hàm khi há miệng, đau cơ hàm khi há miệng, bị đau hàm phải khi há miệng, đau quai hàm bên phải khi há miệng, đau quai hàm bên trái khi há miệng

Rối loạn khớp thái dương hàm thường gặp ở nữ giới tuổi dậy thì hoặc trong giai đoạn mãn kinh

  • Do mắc các bệnh lý nha chu

Một vài bệnh lý nha chu cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến các cơn đau hàm khi há miệng. Các trường hợp bệnh lý thường gặp khiến cho bạn luôn có cảm giác đau dây thần kinh quai hàm có thể kể tới, đó là: viêm nướu, viêm quanh chóp răng, sâu răng, áp xe răng.

đau hàm khi há miệng, đau hàm khi mở miệng, bị đau hàm khi há miệng, đau quai hàm khi há miệng, đau khớp hàm khi há miệng, đau cơ hàm khi há miệng, bị đau hàm phải khi há miệng, đau quai hàm bên phải khi há miệng, đau quai hàm bên trái khi há miệng

Sâu răng cũng có thể gây ra đau hàm khi há miệng

Mọc răng khôn cũng có thể khiến bạn luôn đau xương hàm bên trái khi há miệng cũng có thể là bên phải gần mang tai trong suốt quá trình răng nhú. Các chứng bệnh khiến cho răng bị hư hỏng nặng hoặc mất răng cũng có thể khiến bạn bị đau quai hàm khi há miệng.

đau hàm khi há miệng, đau hàm khi mở miệng, bị đau hàm khi há miệng, đau quai hàm khi há miệng, đau khớp hàm khi há miệng, đau cơ hàm khi há miệng, bị đau hàm phải khi há miệng, đau quai hàm bên phải khi há miệng, đau quai hàm bên trái khi há miệng

Mọc răng khôn có thể gây đau quai hàm khi há miệng

Khi nào thì cần gặp bác sĩ khi bị đau hàm khi há miệng?

Khi bị chứng đau hàm khi há miệng, đừng bỏ qua chúng mà hãy đặc biệt lưu ý để có những biện phát khắc phục kịp thời nhất. Với những trường hợp mỏi hàm đau đầu nhẹ, bạn có thể áp dụng một vài biện pháp sau.

  • Tránh “áp bức” quai hàm từ những món ăn thường ngày

Những món ăn hàng ngày cũng có thể là nguyên nhân khiến bạn bị đau hàm khi há miệng. Đặc biệt là những món ăn có tính chất cứng hoặc dẻo. Do đó, hạn chế việc ăn những đồ ăn như vậy sẽ phần nào giảm được chứng đau hàm, mỏi hàm.

Tốt nhất, bạn nên thường xuyên ăn những món ăn mềm, được cắt nhỏ… vừa tốt cho hệ tiêu hóa, vừa bảo vệ hàm tốt hơn.

đau hàm khi há miệng, đau hàm khi mở miệng, bị đau hàm khi há miệng, đau quai hàm khi há miệng, đau khớp hàm khi há miệng, đau cơ hàm khi há miệng, bị đau hàm phải khi há miệng, đau quai hàm bên phải khi há miệng, đau quai hàm bên trái khi há miệng

Những món ăn mềm bao giờ cũng tốt cho hệ tiêu hóa và răng

  • Massage xương quai hàm khi bị mỏi

Khi bị nhức hàm, đau hàm hay bị sái quai hàm, bạn có thể học cách massage nhẹ nhàng để giúp cơ hàm được phục hồi. Những cơn đau cũng nhờ đó mà nhanh thuyên giảm hơn.

đau hàm khi há miệng, đau hàm khi mở miệng, bị đau hàm khi há miệng, đau quai hàm khi há miệng, đau khớp hàm khi há miệng, đau cơ hàm khi há miệng, bị đau hàm phải khi há miệng, đau quai hàm bên phải khi há miệng, đau quai hàm bên trái khi há miệng

Massage xương hàm giúp thuyên giảm cơn đau hiệu quả

  • Chườm nóng/lạnh lên vùng xương quai hàm bị đau

Một túi chườm nóng hay lạnh cũng đều tốt cho khu vực hàm đang bị nhức mỏi. Đừng bỏ qua chúng khi cảm thấy bị đau hàm khi há miệng ngay nhé.

đau hàm khi há miệng, đau hàm khi mở miệng, bị đau hàm khi há miệng, đau quai hàm khi há miệng, đau khớp hàm khi há miệng, đau cơ hàm khi há miệng, bị đau hàm phải khi há miệng, đau quai hàm bên phải khi há miệng, đau quai hàm bên trái khi há miệng

Chườm nóng/lạnh giúp cơn đau trở nên dễ chịu hơn rất nhiều

Nếu bạn bị đau hàm khi há miệng trong thời gian quá lâu,  đau hàm khi há to miệng khi cơn đau cứ dai dẳng, âm ỉ không dứt cũng là lúc bạn cần đến khám nha khoa càng sớm càng tốt. Đây là triệu chứng ban đầu của các bệnh lý nha chu nguy hiểm, nếu để lâu sẽ khiến cứng hàm, lệch khớp hàm. Nguy hiểm hơn có thể biến dạng hàm, tiêu viêm xương hàm, mất răng. Đừng lơ là cơ thể trong bất cứ trường hợp nào để bảo vệ bản thân một cách tốt nhất nhé!



BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Ăn đồ nóng bị đau răng, vì sao? Đâu là giải pháp hiệu quả nhất
Vì sao khi ăn đồ nóng bị đau răng [1] và tình trạng này có ...
Thiểu sản men răng là gì? Nguyên nhân và giải pháp khắc phục triệt để
Thiểu sản men răng là gì [1]? Tìm hiểu ngay thông tin trong bài viết ...
Răng lung lay có hàn được không? Khắc phục răng lung lay như thế nào tốt nhất?
Nếu bạn đang lo lắng răng lung lay có hàn được không [1], khi nào ...
Chuyên gia nha khoa giải đáp thắc mắc bệnh viêm nha chu có lây không?
Bệnh viêm nha chu có lây không [1]? Bạn đã thực sự hiểu rõ về ...
Nang răng có nguy hiểm không? Dấu hiệu nhận biết nang răng
Nang răng có nguy hiểm không [1]? Nhận biết nang răng sớm và cách điều ...
[CHUYỆN THẬT NHƯ ĐÙA] Hi hữu những trường hợp nghi nhiễm HIV sau khi điều trị nha khoa
HIV - Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người là căn bệnh ...
KIẾN THỨC NHA KHOA
Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có liên quan tới nhau như thế nào?

Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có hay không 1 mối quan hệ mật thiết?! Béo phì đang […]

Những vết mốc đen có thể đem lại 1 đại dịch sâu răng kinh hoàng

Đừng coi thường những vết mốc đen, chúng có thể đem lại cho bạn ám ảnh kinh hoàng hơn cả […]

[FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành nha khoa

Những sự thật này sẽ khiến bạn phải ngạc nhiên đấy! [FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành […]

Răng sứ có tự bao giờ? Câu chuyện về quá trình phát triển của răng bọc sứ!

Đã có bao giờ bạn tự hỏi, răng sứ có tự bao giờ? Câu trả lời chắc chắn sẽ khiến […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.3 (Phần cuối)

Tiếp nối 2 phần trước, bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những bước chuyển mình cuối cùng […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.2

Nối tiếp phần 1 về những mốc chuyển mình mang tính lịch sử của ngành Nha khoa, hãy cùng khám […]



Giấy phép hoạt động số 00799/HCM-GPHĐ - Chứng chỉ hành nghề số 002254/HCM-CCHN

(*) Kết quả tùy thuộc cơ địa của mỗi người

X
Chat với chuyên gia