Có bầu làm răng sứ được không? Những nguy cơ mà mẹ bầu nên biết
Banner giảm béo

Có bầu làm răng sứ được không? Những nguy cơ tiềm ẩn mà mẹ bầu nên biết

Cập nhật ngày: 12/01/2022

Có bầu làm răng sứ được không? Tưởng không sao nhưng lại sao không tưởng với những rủi ro vô cùng nguy hiểm được tiết lộ ngay trong bài viết dưới đây.

Có bầu làm răng sứ được không? Có lẽ ai trong chúng ta cũng muốn có một hàm răng trắng, đều, chắc khỏe và đẹp tự nhiên. Bọc răng sứ là phương pháp phục hình hiện đại nhất hiện nay giúp khắc phục các khuyết điểm trên răng để có hàm răng như mong muốn. Phụ nữ có nên bọc răng sứ khi mang thai không? Mang thai có làm răng sứ được không? Câu hỏi này được nhiều mẹ bầu băn khoăn khi bắt đầu bước vào thai kỳ mà chưa kịp giải quyết hàm răng mất thẩm mỹ. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc trên. Cùng với đó, bài viết cũng sẽ cho bạn những thông tin bổ ích để chăm sóc sức khỏe răng miệng cho bà bầu.

Chuyên gia giải đáp có bầu bọc răng sứ được không

Có bầu làm răng sứ được không?

Có bầu làm răng sứ được không là câu hỏi mà rất nhiều chị em phụ nữ đang thắc mắc. Việc bọc răng sứ vốn đã không còn là chuyện xa lạ với mỗi chúng ta tuy nhiên bạn vẫn nên tìm hiểu thật kỹ về dịch vụ bọc răng sứ trước khi quyết định có bầu có nên bọc răng sứ không.

Chắc hẳn ai cũng biết bọc răng sứ là phương pháp phục hình răng hiện đại nhất hiện nay,  giúp răng được phục hình và cải thiện tình trạng sứt mẻ, răng thưa, răng hô, móm, khấp khểnh nhẹ do răng hoặc răng nhiễm màu kháng sinh… Bọc sứ được hoàn thành nhanh hơn so với phương pháp niềng răng, thông thường chỉ mất khoảng 7 ngày để sở hữu một hàm răng đều đẹp. Nha sĩ sẽ tiến hành mài cùi răng gốc làm trụ và chụp mão sứ đã được thiết kế riêng cho từng khách hàng để bao bọc bên ngoài thân răng. Dù là công nghệ hiện đại nhưng đối với mẹ bầu có làm răng sứ được không vẫn là một vấn đề cần lời giải đáp chính xác nhất.

Phụ nữ mang thai bọc răng sứ được không?

  • Khi có bầu có được làm răng sứ không?

Mang thai có bọc răng sứ được không được các chuyên gia có chuyên môn trong ngành giải đáp như thế nào?  Phụ nữ trong thai kỳ cơ thể thường nhạy cảm và không nên có bất kỳ tác động nào lên cơ thể cũng như răng miệng. Để an toàn nhất cho sức khoẻ của cả mẹ và bé, hầu hết các nha sĩ sẽ khuyên thực hiện sau khi em bé được sinh ra tối thiểu khoảng từ 3 – 6 tháng. Mặc dù vậy việc làm răng sứ khi mang thai vẫn có thể thực hiện được, tuy nhiên cần phải được thực hiện bởi các bác sĩ có chuyên môn cao và cần theo dõi sát sao trong suốt quá trình thực hiện. Vì vậy đối với thắc mắc có bầu có làm răng sứ được không thì câu trả lời là CÓ, nhưng cần phải thực sự cẩn trọng nếu không cũng sẽ mang lại những nguy hại khó lường.

Mẹ bầu bọc răng sứ cần thực sự cẩn trọng

  • Có bầu bọc răng sứ ảnh hưởng như thế nào?

Các chuyên gia giải đáp bà bầu bọc răng sứ được không là ĐƯỢC. Tuy vậy nếu trong trường hợp không quá cần thiết thì tốt nhất nên đợi sau khi sinh em bé để đảm bảo an toàn. Mặt khác nếu như mẹ bầu bọc răng sứ tại cơ sở nha khoa kém uy tín, trình độ bác sĩ chuyên môn kém, công nghệ lạc hậu,… cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro đáng lo ngại. Vậy làm răng có ảnh hưởng đến thai nhi không và sức khoẻ của mẹ có thể bị ảnh hưởng như thế nào?

+ Ảnh hưởng trong quá trình gây tê:

Trước khi thực hiện bọc răng sứ, các bác sĩ sẽ tiến hành gây tê. Thuốc tê thông thường có thể gây tác dụng phụ cho cơ thể, ảnh hưởng không tốt đến bà bầu và thai nhi.

+ Ảnh hưởng bởi chụp CT:

Ai trong chúng ta cũng biết tia X có thể gây ung thư nếu tần số chụp nhiều. Có thể nói rằng việc chụp CT tình trạng răng trong quy trình bọc sứ chỉ diễn ra một thời gian ngắn, tuy nhiên vẫn có những tác dụng phụ ngoài ý muốn có thể ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe phụ nữ mang thai.

+ Ảnh hưởng do mài răng mang lại:

Mài răng trong quy trình bọc sứ thực tế không ảnh hưởng đến răng thật nếu chuyên gia có tay nghề cao, kỹ thuật tốt, có thể đảm bảo chuẩn xác về tỉ lệ mài răng. Tuy nhiên, ở phụ nữ có thai, chân răng, men răng đều yếu hơn người bình thường do thay đổi nội tiết tố. Chính vì lẽ đó nên việc mài răng sứ sẽ ảnh hưởng nhiều đến mẹ bầu. Tình trạng ê buốt diễn ra lâu hơn, có thể răng sẽ bị tổn thương nghiêm trọng.

Với những lý do trên, có thai đi bọc răng sứ được không tuy vẫn có thể thực hiện nhưng nếu không thực sự cần thiết thì được khuyên là KHÔNG NÊN. Để đảm bảo sức khỏe cho bản thân và cho con của mình, các mẹ bầu nên lưu ý điều này.

Mài răng trong quy trình bọc sứ gây hại cho răng phụ nữ có thai

Cần lưu ý gì nếu bọc răng sứ khi mang thai?

Bọc răng sứ không chỉ là giải pháp thẩm mỹ mà còn nhằm điều trị bệnh lý và khôi phục chức năng ăn nhai. Do đó trong một số trường hợp mẹ bầu gặp vấn đề về đau nhức răng, không thể ăn uống, sinh hoạt,… buộc phải thực hiện bọc sứ thì cần phải đặc biệt lưu ý những nội dung quan trọng dưới đây:

+ Trước khi quyết định bọc răng sứ cần hỏi rõ ý kiến của bác sĩ sản khoa và trình bày chi tiết tình trạng với nha sĩ để có phương pháp bọc sứ phù hợp, an toàn nhất như điều chỉnh liều lượng, loại thuốc tê, thuốc giảm đau,…

+ Bà bầu có nên đi chữa răng tại các cơ sở nha khoa uy tín với đội ngũ bác sĩ là những người có chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm có thể theo dõi sát sao toàn bộ quá trình trước và sau khi thực hiện, công nghệ bọc sứ tân tiến và hiện đại,…

+ Có bầu có bọc răng sứ được không đáp án là được tuy nhiên sẽ được chỉ định tiến hành vào khoảng giữa thai kỳ, đồng nghĩa là tối thiểu từ tháng thứ 3 đến tháng thứ 6 bởi thời điểm này sức đề kháng của mẹ cũng đã tốt hơn, không còn bị nghén và thai nhi đã ổn định.

+ Không bọc răng sứ vào cuối thai kỳ vì lúc này bụng đã to gây chèn ép khiến cho mẹ bầu cảm thấy mệt mỏi.

+ Chú ý đến vấn đề vệ sinh răng miệng trong suốt quá trình mang thai cũng như sau khi bọc sứ để phòng tránh các vấn đề bệnh lý như sâu răng, viêm nướu,… và thăm khám nha khoa định kỳ tối thiểu 3 tháng/lần để xử lý kịp thời các vấn đề phát sinh.

+ Bạn nên hạn chế sử dụng các loại thực phẩm chứa lượng đường cao và nhiều tinh bột. Không nên sử dụng đồ ăn và đồ uống quá nóng hoặc quá lạnh. Ăn các thực phẩm có chứa nhiều vitamin như hoa quả tươi, rau xanh…, và thực phẩm chứa nhiều canxi như tôm, cua…

Cần đặc biệt những lưu ý quan trọng trước và sau khi bọc răng sứ trong lúc mang thai

Mẹ bầu không cần quá lo lắng vì y học ngày nay rất phát triển, chắc chắn sẽ có phác đồ điều trị bệnh lý phù hợp không gây hại cho cơ thể bà bầu cũng như thai nhi. Tuy nhiên, mẹ bầu nên có ý thức bảo vệ sức khỏe răng miệng của mình để răng chắc, nướu khỏe, không ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.

Ngoài bọc răng sứ thì tẩy trắng răng cũng là một điều mà các mẹ cần chú ý trong thời gian mang thai. Để có thể tìm hiểu chi tiết hơn việc có nên tẩy trắng răng khi mang thai hay không bạn có thể tìm hiểu qua bài viết: Tẩy trắng răng khi mang thai có được không?

FAQ bầu có làm răng được không?

Bên cạnh vấn đề mang thai có làm răng sứ được không, bà bầu cũng có không ít các thắc mắc khác xoay quanh các vấn đề về răng miệng. Dưới đây là những câu hỏi thường gặp nhất được chọn lọc và lời giải đáp chi tiết từ chuyên gia.

  • Bà bầu có lấy tuỷ răng được không?

Trong một số trường hợp trước khi bọc răng sứ cần phải điều trị tuỷ. Việc lấy tủy răng đối với bà bầu cần được cân nhắc kỹ lưỡng trước khi thực hiện. Theo đó mẹ bầu có thể lấy tủy răng ở tháng thứ 3 đến tháng thứ 6 của thai kỳ. Tuyệt đối không được lấy tuỷ ở thời gian còn lại vì lúc này sức khoẻ của mẹ và bà không ổn định. Việc điều trị tuỷ răng có thể ít nhiều gây ảnh hưởng đến mẹ và thai nhi bởi tia bức xạ khi chụp X-quang, thuốc tê,…

  • Có bầu trồng răng được không?

Cũng tương tự như với câu hỏi có thai đi bọc răng sứ được không, trong quá trình mang bầu mẹ vẫn có thể thực hiện cấy ghép răng implant. Tuy nhiên trồng răng có thể ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của mẹ bầu như thay đổi tâm lý, ảnh hưởng bởi tia bức xạ trong quá trình chụp X-Quang, thuốc tê, thuốc giảm đau,… Không những thế, sau khi gắn trụ implant và đợi cấy ghép răng sứ ảnh hưởng đến việc ăn uống có thể khiến mẹ bị thiếu chất dinh dưỡng.

Mặc dù có thể thực hiện nhưng không nên trồng răng trong thai kỳ

  • Mang thai 30 tuần có trám răng được không?

Trám răng là một thủ thuật đơn giản trong nha khoa được thực hiện vô cùng nhanh chóng, không gây đau đớn và cũng không cần phải can thiệp chụp X-quang hay dùng thuốc tê. Chính vì thế, trám răng cho mẹ bầu là điều hoàn toàn có thể thực hiện được khi có chỉ định của nha sĩ. Tuy nhiên để an toàn nhất mẹ nên đi trám răng trong giai đoạn tháng thứ 4 đến tháng thứ 7 của thai kỳ, lựa chọn vật liệu trám răng phù hợp. Do đó, với thắc mắc mang thai 30 tuần có trám răng được không là điều có thể.

  • Có bầu lấy cao răng được không?

Có bầu lấy cao răng được không? Có bầu lấy cao răng được không là câu hỏi được nhiều phụ nữ thắc mắc. Lấy cao răng cũng là một thủ thuật đơn giản giúp làm sạch các mảng bám cứng đầu trên răng (nguyên nhân gây nên các vấn đề bệnh lý nguy hiểm), không can thiệp vào các mô mềm của răng. Theo các nha sĩ, cao răng có thể gây nên những ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của mẹ và thai nhi. Do đó, việc làm sạch các mảng bám này là điều cần thiết và được các bác sĩ chỉ định thực hiện.

  • Bà bầu nhức răng phải làm sao?

Bà bầu nhức răng phải làm sao? Đau nhức răng có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, tùy thuộc vào từng lý do gây bệnh mà nha sĩ sẽ có phương pháp xử lý phù hợp. Không nên tự điều trị hoặc uống thuốc tại nhà mà cần có sự chỉ định điều trị của bác sĩ nha khoa. 

  • Bà bầu bị sưng lợi chảy máu chân răng

Bà bầu bị sưng lợi chảy máu chân răng phải làm sao? Do những thay đổi về nội tiết tố nên chảy máu chân răng khi mang thai là tình trạng không hiếm gặp thường xuất hiện vào tháng thứ 2 đến tháng thứ 8 của thai kỳ. Nếu không được điều trị kịp thời có thể gây nên những ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của mẹ và bé. Tuỳ thuộc vào tình trạng, mẹ bầu cần vệ sinh răng sạch sẽ, thực hiện lấy cao răng hoặc uống thuốc kháng sinh để điều trị.

Tuỳ thuộc vào tình trạng mà bác sĩ sẽ có phương án xử lý phù hợp

Mách mẹ bầu khám răng tại Nha khoa Quốc tế Nevada

Bà bầu đi khám răng được không? Có thể trả lời rằng, bà bầu có thể không nên đi làm răng thẩm mỹ, tuy nhiên, đi khám răng và điều trị bệnh lý nha khoa là cần thiết. Và còn cần thiết hơn khi bạn tìm cho mình một nha khoa uy tín, đảm bảo an toàn. Nha khoa Quốc tế Nevada hiện nay đang được hàng nghìn khách hàng lựa chọn là nơi thăm khám định kỳ vì những lý do sau:

+ Nơi hội tụ nhiều chuyên gia nha khoa có tâm, có tầm:

Nha khoa Quốc tế Nevada là nơi hội tụ nhiều chuyên gia nha khoa hàng đầu với tay nghề cao, chuyên môn giỏi, luôn cẩn thận, trách nhiệm trong mọi việc. Ngoài ra, họ luôn tuân thủ đạo đức nghề nghiệp, tận tâm, chu đáo với mọi bệnh nhân.

có bầu làm răng được không, Bọc răng sứ khi mang thai, có nên bọc răng sứ mang thai không, bà bầu bọc răng sứ được không, bà bầu có nên bọc răng sứ không, có bầu có bọc răng sứ được không

Nha khoa Quốc tế Nevada là địa chỉ chăm sóc răng miệng uy tín, an toàn

+ Là nơi được đầu tư hiện đại mang phong cách Châu Âu:

Nha khoa Quốc tế Nevada luôn được đầu tư máy móc thiết bị hiện đại nhất. Hệ thống phòng vô trùng riêng biệt, các dụng cụ nha khoa được bảo quản trong môi trường vô trùng đạt tiêu chuẩn của Bộ Y Tế.

+ Đa dạng dịch vụ nha khoa:

Nha khoa Quốc tế Nevada mang đến nhiều dịch vụ nha khoa cho khách hàng để có nhiều sự lựa chọn, kể cả những dịch vụ nha khoa cho bà bầu và trẻ em.

Hệ thống phòng nha vô trùng hiện đại đạt tiêu chuẩn Bộ Y Tế

Như vậy, có bầu làm răng sứ được không chuyên gia giải đáp là CÓ, tuy nhiên cần phải lựa chọn địa chỉ nha khoa uy tín với đội ngũ bác sĩ có chuyên môn cao, thiết bị máy móc và công nghệ hiện đại để tránh gặp phải các biến chứng nguy hiểm và nhận được sự tư vấn an toàn nhất cho sức khoẻ. Nếu như bạn đang có nhu cầu bọc răng sứ trong giai đoạn thai kỳ, hãy liên hệ trực tiếp với đội ngũ nha sĩ của Nha khoa Quốc tế Nevada tại Hotline: 1800.2045 để được hỗ trợ.



BÀI VIẾT LIÊN QUAN
[Giải đáp cùng chuyên gia] Nên trám răng hay bọc răng sứ cho răng sâu
Câu hỏi: Chào bác sĩ, tôi bị sâu mất 2 chiếc răng cối. Tuy nhiên, ...
Ưu nhược điểm của răng sứ kim loại là gì?
Hiện nay, bên cạnh phương pháp bọc răng sứ toàn phần. Bọc răng sứ kim ...
Răng bị bể lớn có bọc sứ được không? Chi phí bọc răng bị vỡ bao nhiêu tiền?
Bọc răng sứ cần bảo tồn 1 phần răng gốc để làm trụ và bạn ...
Bọc răng sứ Zirconia có tốt không? có nên bọc răng sứ zirconia không?
Không ít khách hàng lo lắng bọc răng sứ Zirocnia có tốt không khi lựa ...
Bọc răng sứ Emax có tốt không? Tư vấn có nên bọc răng sứ Emax không từ chuyên gia
Giải đáp thắc mắc bọc răng sứ Emax có tốt không [1] qua bài viết ...
Giải đáp thắc mắc: Bọc răng sứ có phải mài răng không?
Chào bác sĩ. Mẹ tôi có hàm răng bị nhiễm kháng sinh nặng muốn đi ...
KIẾN THỨC NHA KHOA
Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có liên quan tới nhau như thế nào?

Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có hay không 1 mối quan hệ mật thiết?! Béo phì đang […]

Những vết mốc đen có thể đem lại 1 đại dịch sâu răng kinh hoàng

Đừng coi thường những vết mốc đen, chúng có thể đem lại cho bạn ám ảnh kinh hoàng hơn cả […]

[FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành nha khoa

Những sự thật này sẽ khiến bạn phải ngạc nhiên đấy! [FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành […]

Răng sứ có tự bao giờ? Câu chuyện về quá trình phát triển của răng bọc sứ!

Đã có bao giờ bạn tự hỏi, răng sứ có tự bao giờ? Câu trả lời chắc chắn sẽ khiến […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.3 (Phần cuối)

Tiếp nối 2 phần trước, bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những bước chuyển mình cuối cùng […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.2

Nối tiếp phần 1 về những mốc chuyển mình mang tính lịch sử của ngành Nha khoa, hãy cùng khám […]



Giấy phép hoạt động số 00799/HCM-GPHĐ - Chứng chỉ hành nghề số 002254/HCM-CCHN

(*) Kết quả tùy thuộc cơ địa của mỗi người

X
Chat với chuyên gia