Nuốt phải dây cung niềng răng có sao không? Chuyên gia giải đáp bất ngờ
Banner giảm béo

Nuốt phải dây cung niềng răng có sao không? Chuyên gia giải đáp bất ngờ

Cập nhật ngày: 14/04/2021

Khám phá ngay bài viết này, bạn sẽ được các chuyên gia giải đáp cho thắc mắc nuốt phải dây cung niềng răng có sao không

Niềng răng và 1001 câu chuyện có thể bạn có thể gặp phải trong suốt quá trình niềng. Và một trong những vấn đề dễ gặp khi niềng đó là nuốt phải dây cung. Vậy nuốt phải dây cung niềng răng có sao không? Nếu bạn quan tâm về điều này, dưới đây có một vài thông tin được các chuyên gia giải đáp mà bạn không thể bỏ qua.

Đi tìm lời giải đáp cho thắc mắc nuốt phải dây cung niềng răng có sao không

Nuốt phải dây cung niềng răng có sao không?

Niềng răng là một trong những phương pháp thẩm mỹ răng phổ biến nhất hiện nay. Nhưng câu chuyện về niềng răng không hề đơn giản. Ngoài những nỗi ám ảnh về cơn đau khi siết răng, chỉnh nha, niềng răng còn có thể xuất hiện nhiều vấn đề khác. Và nuốt phải dây cung niềng là vấn đề mà nhiều có thể gặp phải. Vậy nếu nuốt phải dây cung niềng răng có sao không? Có vài điều bạn nên biết đó là:

  • Nguyên nhân có thể dẫn đến nuốt dây cung niềng răng

Nuốt phải dây thép hay dây thun niềng răng là vấn đề khá phổ biến. Nguyên nhân có thể bắt nguồn từ việc:

+ Chải răng quá mạnh: Điều này có thể khiến mắc cài của bạn bị bùn và dễ dàng tuột khỏi vị trí.

+ Ăn đồ quá cứng hay quá dẻo: Các loại đồ ăn này có thể làm bong và bật dây cung.

+ Gài mắc cài không đúng: Nguyên nhân này là di bác sĩ thiếu kinh nghiệm, khiến mắc cài không được chắc chắn và dây cung bị bong khi răng hoạt động.

+ Sử dụng mắc cài keo kém chất lượng: Có thể các nha khoa kém uy tín, thường có chi phí dịch vụ rẻ, nhưng chất lượng các sản phẩm kém chất lượng, khả năng bám dính, kéo đẩy không hiệu quả.

Nguyên nhân mà bạn có thể mắc phải dẫn đến nuốt dây cung niềng răng

  • Chuyên gia giải đáp khi lỡ nuốt phải mắc cài niềng răng

Có thể thấy có những nguyên nhân khiến việc nuốt phải mắc cài là khó có thể tránh khỏi. Vậy khi nuốt cung niềng hay dây thun niềng răng có sao không? Các chuyên gia cho biết điều ảnh có thể ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến sức khoẻ của bạn và có thể kéo dài thêm thời gian đeo niềng. Một số vấn đề bạn có thể gặp đó là:

+ Gây viêm nhiễm: Khi mắc cài theo thức ăn nuốt vào trong có thể làm họng bị rách. Đây là lúc vi khuẩn dễ dàng bị tấn công, gây ra ra hiện tượng viêm nhiễm, từ đó viêm họng và vấn đề sức khoẻ có thể dễ dàng xuất hiện.

+ Đau dạ dày: Khi lỡ nuốt kẽm niềng răng, dạ dày của bạn có thể bị tổn thương do chất liệu cứng của niềng. Lúc này dạ dày hoạt động kém hiệu quả hơn, các thực phẩm khó được tiêu hoá và dễ tồn đọng trong cơ thể.

+ Thủng ruột: Dạ dày khi co bóp để tiêu hoá thực phẩm, gặp phải vật thể lạ như cung niềng có thể tác động vào thành ruột. Nguy hiểm là khi nuốt mắc cài kim loại, dây cung niềng có thể xây xát, làm thủng thành ruột và gây viêm nhiễm.

+ Kéo dài thời gian niềng răng: Thời gian niềng răng có thể lâu hơn do lực kéo từ cung niềng đã bị hạn chế.

Nuốt phải dây cung niềng răng gây nguy hiểm cho cơ thể

Cách xử lý hiệu quả nhất khi lỡ nuốt phải dây cung niềng răng

Và trên đây là những vấn đề mà bạn có thể gặp khi lỡ nuốt mắc cài niềng răng. Nuốt phải dây cung niềng răng có sao không và câu trả lời là có. Đây cũng là câu trả lời cho thắc mắc . Vậy khi gặp phải điều này, bạn cần làm gì để xử lý?

+ Khi lỡ nuốt mắc cài khi ăn hay khi đánh răng: Hãy bình tĩnh và kiểm tra lại số lượng mắc cài còn lại và tình trạng dây cung hiện tại như thế nào.

+ Đến địa chỉ nha khoa uy tín để tham khám, gắn lại phần mắc cài bị bung để không ảnh hưởng đến quá trình niềng răng.

+ Chú ý việc ăn uống: Nên ăn thêm các loại rau củ quả và uống nhiều nước để giúp đào thải mắc cài dễ dàng hơn.

+ Nếu sau 1 thời gian mà không thấy mắc cài được tiêu hoá, bụng bị đau thì nên đến ngay các cơ sở y tế để thăm khám. Các bác sĩ cũng sẽ có biện pháp để lấy mắc cài ra ngoài.

Các nha sĩ có thể giúp bạn xử lý

Lưu ý để không nuốt phải dây cung niềng răng

Có thể thấy việc nuốt dây cung niềng hay dây thun niềng răng có thể dẫn đến những tác động vô cùng nguy hiểm. Và để tránh khỏi việc lỡ nuốt mắc cài niềng răng, bạn nên chú ý một số điều sau:

+ Nên chăm sóc răng miệng cẩn thận: Nên sử dụng các loại bàn chải mềm, có chứa thành phần flor, kết hợp cùng nước súc miệng; Khi đánh răng không nên đánh quá mạnh tay, chỉ nên sử dụng lực vừa phải.

+ Nên cắt nhỏ các thức ăn, nên ăn các thực phẩm mềm, dễ nuốt để giảm cảm giác đau răng khi niềng, giảm khả năng mắc cài bị bong; Không nên ăn các  loại thực phẩm cứng như xương, các loại bánh quy, kẹo cứng, hạt khô; Không ăn các loại kẹo dẻo, kẹo cao su.

+ Nên đến các địa chỉ nha khoa uy tín để được các chuyên gia tư vấn và xử lý các vấn đề về răng miệng an toàn và hiệu quả.

Lưu ý về cách vệ sinh răng miệng

Trên đây là những chia sẻ của Nha Khoa Nevada về chủ đề nuốt phải dây cung niềng răng có sao không. Nếu bạn đang cần tìm một địa chỉ nha khoa uy tín, chất lượng, giúp bạn giải quyết mọi vấn đề về răng miệng như niềng răng an toàn và hiệu quả, Nha Khoa Nevada là gợi ý không thể lý tưởng hơn. Mọi thông tin cần giải đáp xin vui lòng liên hệ với Nha khoa Quốc tế Nevada tại HOTLINE: 1800.2045.



BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Niềng răng đánh răng như thế nào? Vệ sinh đúng cách cho người niềng răng
Bạn vừa mới thực hiện niềng răng và đang quan tâm đến vấn đề niềng ...
Hô xương ổ răng là gì? Những điều bạn cần biết về hô xương ổ răng
Răng hô luôn đem đến cho người bị 1 sự khó chịu nhất định khi ...
Niềng răng có hết móm không? Niềng răng móm có hiệu quả không?
Tìm hiểu phương niềng răng có hết móm không [1] để có thể khắc phục ...
Niềng răng mắc cài mặt lưỡi: Kiến thức cần biết trước khi lựa chọn
Niềng răng mắc cài mặt lưỡi hay còn được gọi là niềng răng mặt trong, ...
Chia sẻ chân thực kinh nghiệm niềng răng Invisalign có hiệu quả không?
Chia sẻ kinh nghiệm niềng răng invisalign từ những người đã thực hiện sẽ giúp ...
Có nên niềng răng cho trẻ em không? Điều ba mẹ nên biết
Có nên niềng răng cho trẻ em không [1]? Có ảnh hưởng gì xấu không? Trẻ ...
KIẾN THỨC NHA KHOA
Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có liên quan tới nhau như thế nào?

Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có hay không 1 mối quan hệ mật thiết?! Béo phì đang […]

Những vết mốc đen có thể đem lại 1 đại dịch sâu răng kinh hoàng

Đừng coi thường những vết mốc đen, chúng có thể đem lại cho bạn ám ảnh kinh hoàng hơn cả […]

[FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành nha khoa

Những sự thật này sẽ khiến bạn phải ngạc nhiên đấy! [FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành […]

Răng sứ có tự bao giờ? Câu chuyện về quá trình phát triển của răng bọc sứ!

Đã có bao giờ bạn tự hỏi, răng sứ có tự bao giờ? Câu trả lời chắc chắn sẽ khiến […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.3 (Phần cuối)

Tiếp nối 2 phần trước, bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những bước chuyển mình cuối cùng […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.2

Nối tiếp phần 1 về những mốc chuyển mình mang tính lịch sử của ngành Nha khoa, hãy cùng khám […]



Giấy phép hoạt động số 00799/HCM-GPHĐ - Chứng chỉ hành nghề số 002254/HCM-CCHN

(*) Kết quả tùy thuộc cơ địa của mỗi người

X
Chat với chuyên gia