Uống trà có bị vàng răng không? Cách uống trà không bị vàng răng
Banner giảm béo

Uống trà có bị vàng răng không? Tips uống trà để không bị vàng răng

Cập nhật ngày: 16/12/2021

Không cần phải lo lắng uống trà có bị vàng răng không với những bí kíp thú vị trong bài viết dưới đây.

Trà là thức uống dân giã, thanh tao đã vô cùng quen thuộc với văn hóa của người Việt ta từ xưa đến nay. Đối với nhiều người, trà được xem là một loại thức uống không thể thiếu nhưng lại có một vấn đề được đặt ra là uống trà có bị vàng răng không. Nếu như đây cũng là một trong số những băn khoăn của bạn thì đừng bỏ lỡ bài viết của Nha khoa Quốc tế Nevada. Bạn sẽ có câu trả lời chính xác nhất về việc  uống trà có vàng răng không và cách uống trà không bị vàng răng.

Uống trà có vàng răng không?

Uống trà có bị vàng răng không?

Trà hay cà phê đều được xem là 2 thủ phạm hàng đầu khiến cho răng bị xỉn màu, ố vàng.  Uống trà bị vàng răng đặc biệt là nỗi lo lắng của nhiều người vì đây là thức uống phổ biến của người Việt. Tuy nhiên từ trước đến nay vẫn chưa có một câu trả lời cụ thể nhất cho việc uống trà có bị vàng răng không. Có rất nhiều các loại trà được sử dụng phổ biến như trà xanh, trà khô, trà atiso,… Nha khoa quốc tế Nevada sẽ giải đáp chi tiết câu hỏi này đối với từng loại trà.

Giải đáp thắc mắc uống trà có vàng răng không cho từng loại trà

  • Uống trà xanh có bị vàng răng không?

Uống trà xanh có làm vàng răng không? Trà xanh là loại chè tươi được ngâm bằng lá trà nên có nước màu nhạt hơn loại trà được ngâm khô. Nếu như bạn là tín đồ của trà xanh và lo ngại uống trà vàng răng thì đây là điều hoàn toàn có khả năng xảy ra. Uống trà xanh CÓ bị vàng răng, đặc biệt là khi bạn sử dụng trà thường xuyên. Trà là nguyên nhân gây vàng răng hàng đầu.

  • Uống trà atiso có bị vàng răng không?

Trà atiso được làm từ các bông atiso tươi rất tốt cho cơ thể. Dù được đánh giá là không có độ đậm đặc như lá trà xanh hoặc trà khô nhưng đây cũng là thực phẩm sậm màu. Do đó, không ngoại trừ trà Atiso, nếu như bạn uống thường xuyên và không vệ sinh răng miệng sạch sẽ thì mức độ bị vàng răng cũng rất cao. Đây là một trong những thủ phạm làm vàng răng âm thầm mà không phải ai cũng nghĩ đến.

Trà Atiso có màu sậm uống nhiều gây vàng răng

Tại sao uống trà nhiều bị vàng răng?

Có nhiều nguyên nhân khiến cho việc uống trà làm vàng răng. Dưới đây là một số lý do cơ bản mà bạn cần lưu ý:

– Uống nước trà bị vàng răng bởi trong trà có chứa tanin, khi vào khoang miệng kết hợp với enzim trong nước bọt và albumin của huyết thanh tạo nên một chất có màu vàng và không tan bám vào men răng. Loại chất này thậm chí khó lòng nào có thể được loại bỏ hoàn toàn với kem đánh răng.

– Uống trà xanh vàng răng càng có nguy cơ cao hơn khi bạn không vệ sinh răng miệng sạch sẽ sau khi uống.  Đây cũng là câu trả lời cho việc uống nước chè có bị vàng răng không mà nhiều người thắc mắc.

– Uống trà nhiều có bị vàng răng? Đây cũng là nguyên nhân hàng đầu khiến hàm răng ố vàng khi uống trà. Tần suất uống trà quá nhiều trong ngày khiến cho hàm răng liên tục tiếp xúc với chất gây màu. Mức độ răng ảnh hưởng cũng tương tự không kém việc hút thuốc. Thậm chí lâu ngày còn ảnh hưởng đến chân răng và sức khỏe của cả hàm răng.

Trong trà vốn có chất gây màu, cộng thêm các tác nhân khác khiến răng ố vàng

Cách uống trà không bị vàng răng

Làm thế nào để uống trà không bị vàng răng? Cũng tương tự như cách uống cà phê không bị vàng răng, bạn không thể giữ hàm răng trắng sáng nếu như có thói quen uống trà. Tuy nhiên, chúng ta có thể hạn chế mức độ ảnh hưởng của nó bằng cách thực hiện một số mẹo nhỏ sau:

– Khi uống trà, bạn nên sử dụng ống hút thay vì uống trực tiếp để giảm mức độ tiếp xúc của nước trà với răng.

– Nếu như là trà nóng và bạn cần phải uống trực tiếp để thưởng thức, hãy tạo thói quen uống kèm với nước lọc ngay sau đó để rửa trôi phần nào các chất gây màu

– Nếu có điều kiện vệ sinh, bạn hãy đánh răng ngay sau khi uống trà để làm sạch nhanh các chất gây màu bám trên răng

– Sau khi uống trà, để giảm mức độ gây hại cho men răng, bạn có thể nhai kẹo cao su không đường để kích thích tiết nước bọt, góp phần rửa trôi mảng bám.

– Thường xuyên thăm khám nha sĩ định kỳ tối thiểu 6 tháng/lần để lấy cao răng, mảng bám. Đây không chỉ là cách giúp uống trà không bị vàng răng mà còn đảm bảo an toàn, vệ sinh cho sức khỏe răng miệng

Để giảm vàng răng và chăm sóc sức khỏe răng miệng, cần đi khám nha sĩ định kỳ

Như vậy, uống trà có bị vàng răng không cũng như những nguyên nhân khiến cho răng bị ố vàng, xỉn màu khi sử dụng trà đã được giải đáp trong bài viết trên đây. Hy vọng sau những thông tin này, bạn có thể giảm thiểu tình trạng vàng răng khi uống trà và lựa chọn được cho mình một nha khoa uy tín để kiểm tra răng định kỳ. Mọi thông tin cần tư vấn giải đáp chi tiết xin vui lòng liên hệ với Nha khoa Quốc tế Nevada tại HOTLINE: 1800.2045.



BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Răng bị nhiễm màu kháng sinh có thể tẩy trắng được không?
Răng nhiễm màu kháng sinh là nỗi lo không phải của riêng ai. Bạn đã ...
Review bút tẩy trắng răng Dazzling White có tốt không?
Bút tẩy trắng răng dazzling white có tốt không? Bút trắng răng Dazzling White USA ...
Cách làm trắng răng bằng giấy bạc giúp răng trăng sáng chỉ sau 1 lần thực hiện
Cách làm trắng răng bằng giấy bạc vô cùng đơn giản lại có thể thực ...
Sau khi niềng răng có nên tẩy trắng? Bảo vệ răng đúng cách
Một hàm răng trắng sứ, khoẻ mạnh luôn là mong muốn của tất cả mọi ...
Răng đen là gì? Răng đen có tẩy trắng được không?
Răng đen là tình trạng chân răng bị đen hay toàn bộ răng bị đen ...
TOP 8 cách làm trắng răng bằng muối tại nhà siêu đơn giản
Muối không chỉ là gia vị quan trọng trong căn bếp mỗi gia đình, nó ...
KIẾN THỨC NHA KHOA
Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có liên quan tới nhau như thế nào?

Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có hay không 1 mối quan hệ mật thiết?! Béo phì đang […]

Những vết mốc đen có thể đem lại 1 đại dịch sâu răng kinh hoàng

Đừng coi thường những vết mốc đen, chúng có thể đem lại cho bạn ám ảnh kinh hoàng hơn cả […]

[FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành nha khoa

Những sự thật này sẽ khiến bạn phải ngạc nhiên đấy! [FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành […]

Răng sứ có tự bao giờ? Câu chuyện về quá trình phát triển của răng bọc sứ!

Đã có bao giờ bạn tự hỏi, răng sứ có tự bao giờ? Câu trả lời chắc chắn sẽ khiến […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.3 (Phần cuối)

Tiếp nối 2 phần trước, bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những bước chuyển mình cuối cùng […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.2

Nối tiếp phần 1 về những mốc chuyển mình mang tính lịch sử của ngành Nha khoa, hãy cùng khám […]



Giấy phép hoạt động số 00799/HCM-GPHĐ - Chứng chỉ hành nghề số 002254/HCM-CCHN

(*) Kết quả tùy thuộc cơ địa của mỗi người

X
Chat với chuyên gia