Tại sao ăn trầu lại chắc răng? Ăn trầu liệu có tốt cho răng không?
Banner giảm béo

Tại sao ăn trầu lại chắc răng? Những lưu ý khi ăn trầu tốt nhất cho răng miệng

Cập nhật ngày: 09/11/2021

Tại sao ăn trầu lại chắc răng? Bạn đã bao giờ thắc mắc tại sao người xưa lại có tục ăn trầu để bảo vệ hàm răng của mình? Thực tế thì những người ăn trầu thường có hàm răng rất chắc và bóng. Vậy hãy cùng xem giải thích tại sao ăn trầu lại chắc răng nhé?

Ăn trầu là một nét văn hóa của người Việt Nam từ xa xưa, cho đến ngày hôm nay vẫn còn tồn tại nhưng đã bị phai nhạt dần. Các cụ hay ông bà của chúng ta vẫn truyền tai nhau rằng răng sẽ chắc khỏe hơn từ việc nhai trầu. Vậy ăn trầu có tốt cho răng không? Nếu đúng là như vậy thì tại sao ăn trầu lại chắc răng? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc tại sao ăn trầu chắc răng và ăn trầu có thực sự tốt cho răng miệng hay không?

tại sao ăn trầu lại chắc răng, ăn trầu chắc răng, ăn trầu chắc răng, tại sao ăn trầu chắc răng, ăn trầu có tốt cho răng không, tại sao ăn trầu lại tốt cho răng

Tại sao ăn trầu lại chắc răng?

Tại sao ăn trầu lại chắc răng?

Nếu bạn đã từng chứng kiến ông bà của mình thường xuyên nhai trầu thì đa phần họ đều có một điểm chung là hàm răng rất khít, chắc khỏe và lâu rụng hơn những cụ già khác. Tuy nhiên, bạn vẫn thắc mắc điều này có phải xuất phát đúng từ việc nhai trầu và tại sao ăn trầu lại chắc răng?

Để tìm hiểu về việc ăn trầu chắc răng, chúng ta cần xét về thành phần có trong hỗn hợp trầu cau để có được một đánh giá khách quan. Thông thường khi nhai trầu, trong miếng trầu có những thành phần đó là lá trầu, vôi tôi, cau tươi (khô) và có thể kết hợp với một số loại khác như vỏ chay, vỏ quạch, vỏ quế, thuốc lào để làm tăng kích thích vị giác.

tại sao ăn trầu lại chắc răng, ăn trầu chắc răng, ăn trầu chắc răng, tại sao ăn trầu chắc răng, ăn trầu có tốt cho răng không, tại sao ăn trầu lại tốt cho răng

Tại sao ăn trầu lại tốt cho răng?

Căn cứ vào các thành phần có trong trầu, các chuyên gia đã cho rằng việc nhai trầu có lợi cho sức khỏe răng miệng là hoàn toàn có khoa học bởi những nguyên nhân sau:

– Trong lá trầu và cau có tính diệt khuẩn cao vì thế những người thường xuyên nhai trầu sẽ ít gặp các vấn đề bệnh lý răng miệng, từ đó răng cũng trở nên chắc khỏe hơn, không bị sâu răng.

– Cau có tính chát, điều này khiến cho răng co lại, ôm sát vào nướu khiến cho hàm chắc, không bị lung lay.

– Lá trầu có chất chứa Polyphenol đóng vai trò ức chế sự sinh sôi của vi khuẩn tại chân răng.

Những nguyên nhân trên chính là câu trả lời mà bạn vẫn đang thắc mắc rằng tại sao ăn trầu chắc răng hay tại sao ăn trầu lại tốt cho răng.

Tại sao không nên ăn trầu cau thường xuyên? Ăn trầu nhiều có tốt cho răng không?

Bên cạnh những lợi ích của trầu đối với răng miệng, việc nhai trầu quá nhiều cũng tồn tại những nguy hại đối với sức khỏe mà chúng ta cần phải đặc biệt lưu ý.

 

tại sao ăn trầu lại chắc răng, ăn trầu chắc răng, ăn trầu chắc răng, tại sao ăn trầu chắc răng, ăn trầu có tốt cho răng không, tại sao ăn trầu lại tốt cho răng

Ăn trầu có tốt cho răng không? Tại sao không nên ăn trầu cau thường xuyên?

– Ăn trầu thường phải kết hợp với vôi và thuốc lào. Đây là nguyên nhân dẫn đến việc tăng cao nguy cơ mắc bệnh ung thư miệng và tim mạch.

– Gây nên những biến chứng về đường hô hấp, vòm họng.

– Những người nhai trầu, đặc biệt là người già mặc nhiên nghĩ rằng nhai trầu là một phương pháp tối ưu tốt cho răng miệng rồi nên thường chủ quan trong việc vệ sinh và chăm sóc răng miệng. Đây là nguyên nhân gián tiếp dẫn đến các bệnh lý về răng miệng ở người nhai trầu.

– Trong thành phần của trầu có chất gây nghiện. Khi bị lệ thuộc và thu hút bởi nó, người nhai trầu càng nhiều sẽ rất dễ mắc bệnh viêm niêm mạc miệng, ứa máu răng, môi nứt khô.

 

tại sao ăn trầu lại chắc răng, ăn trầu chắc răng, ăn trầu chắc răng, tại sao ăn trầu chắc răng, ăn trầu có tốt cho răng không, tại sao ăn trầu lại tốt cho răng

Ăn trầu có bị đen răng không?

Ăn trầu như thế nào để đảm bảo cho sức khỏe răng miệng?

Bên cạnh vấn đề tại sao ăn trầu lại chắc răng thì chúng ta cũng cần tìm hiểu về việc ăn trầu như thế nào để đảm bảo sức khỏe răng miệng tốt nhất. Như chúng ta đã biết, ăn trầu ngoài những công dụng giúp chắc răng thì cũng tồn tại không ít các tác hại vô cùng nguy hiểm đối với sức khỏe nói chung và sức khỏe răng miệng nói riêng. Ngay sau đây, Nha khoa Quốc tế Nevada sẽ đưa ra cho bạn một số lưu ý để việc nhai trầu.

– Không nên kết hợp nhai trầu quá nhiều với thuốc lá, thuốc lào và vôi tôi.

– Không nhai quá 2 lần/ngày.

– Nhai sau 15 phút, cần nhổ bỏ cả bã và nước trầu, súc miệng bằng nước lọc. Không được nuốt nước trầu vì sẽ ảnh hưởng đến dạ dày cũng như các cơ quan nội tạng khác.

– Người nhai trầu không được chủ quan về sức khỏe răng miệng của mình, cần đánh răng ít nhất 2 lần/ngày sau bữa ăn, súc miệng bằng dung dịch sát khuẩn, đi kiểm tra nha sĩ định kỳ để phát hiện các bệnh lý răng miệng và được xử lý kịp thời.

tại sao ăn trầu lại chắc răng, ăn trầu chắc răng, ăn trầu chắc răng, tại sao ăn trầu chắc răng, ăn trầu có tốt cho răng không, tại sao ăn trầu lại tốt cho răng

Những lưu ý khi nhai trầu để đảm bảo sức khỏe răng miệng

Trên đây là những giải đáp thắc mắc tại sao ăn trầu lại chắc răng mà cũng như những lưu ý sao cho ăn trầu không gây hại cho sức khỏe răng miệng mà bạn nên đọc và tham khảo. Việc nhai trầu luôn tồn tại song song mặt lợi và hại, điều quan trọng rằng chúng ta cần biết cách ăn sao cho khoa học để trầu phát huy được tác dụng tốt nhất. Nếu như bạn cần hỗ trợ và tư vấn về vấn đề sức khỏe và chăm sóc răng miệng, hãy để lại THÔNG TIN ĐĂNG LÝ hoặc  liên hệ với Nha khoa Quốc tế Nevada để được gặp trực tiếp đội ngũ chuyên gia hàng đầu tại HOTLINE: 1800.2045.

ĐĂNG KÝ NHẬN TƯ VẤN TRỰC TIẾP CỦA NHA KHOA QUỐC TẾ NEVADA NGAY HÔM NAY !!
 CLICK ĐĂNG KÝ HOẶC GỌI NGAY HOTLINE

bọc răng sứ thẩm mỹ giá bao nhiêu, bọc răng sứ thẩm mỹ ở tp hcm, giá bọc răng sứ, giá bọc răng sứ thẩm mỹ, bảng giá bọc răng sứ thẩm mỹbọc răng sứ thẩm mỹ giá bao nhiêu, bọc răng sứ thẩm mỹ ở tp hcm, giá bọc răng sứ, giá bọc răng sứ thẩm mỹ, bảng giá bọc răng sứ thẩm mỹ



BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Chân răng bị sưng có mủ và chảy máu phải làm sao?
Chân răng bị sưng có mủ và chảu máu khiến việc ăn nhai và giao ...
Tập thể dục đều đặn ảnh hưởng như nào đến sức khoẻ răng miệng bạn?
Dáng săn chắc, răng khoẻ mạnh, tại sao không? Ai cũng biết tập thể dục sẽ ...
Bạn đã biết đến cách chữa hôi miệng bằng lá chanh chưa?
Xóa tan hơi thở khó chịu đơn giản với cách chữa hôi miệng bằng lá ...
Những nguyên nhân khiến răng bị ê buốt? CÁCH CHỮA TRỊ
Răng bị ê buốt là tình trạng nhiều người trên thế giới mắc phải, đặc ...
Bật mí 5 cách chữa sâu răng cho người lớn tại nhà siêu hiệu quả
Răng sâu - bệnh lý răng miệng phổ biến nhất, đứng đầu trong danh sách ...
Tư vấn thực đơn cho người niềng răng | mới niềng răng nên ăn gì?
Mới niềng răng nên ăn gì [1]? Nếu bạn đang gặp khó khăn về chế ...
KIẾN THỨC NHA KHOA
Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có liên quan tới nhau như thế nào?

Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có hay không 1 mối quan hệ mật thiết?! Béo phì đang […]

Những vết mốc đen có thể đem lại 1 đại dịch sâu răng kinh hoàng

Đừng coi thường những vết mốc đen, chúng có thể đem lại cho bạn ám ảnh kinh hoàng hơn cả […]

[FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành nha khoa

Những sự thật này sẽ khiến bạn phải ngạc nhiên đấy! [FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành […]

Răng sứ có tự bao giờ? Câu chuyện về quá trình phát triển của răng bọc sứ!

Đã có bao giờ bạn tự hỏi, răng sứ có tự bao giờ? Câu trả lời chắc chắn sẽ khiến […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.3 (Phần cuối)

Tiếp nối 2 phần trước, bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những bước chuyển mình cuối cùng […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.2

Nối tiếp phần 1 về những mốc chuyển mình mang tính lịch sử của ngành Nha khoa, hãy cùng khám […]



Giấy phép hoạt động số 00799/HCM-GPHĐ - Chứng chỉ hành nghề số 002254/HCM-CCHN

(*) Kết quả tùy thuộc cơ địa của mỗi người

X
Chat với chuyên gia