Bệnh u lợi răng có nguy hiểm không? | Lời giải đáp đến từ chuyên gia
Banner giảm béo

Bệnh u lợi răng có nguy hiểm không? | Lời giải đáp đến từ chuyên gia

Cập nhật ngày: 25/02/2020

Bệnh u lợi răng có nguy hiểm không? Đây là một câu hỏi được rất nhiều người quan tâm, thắc mắc. Tùy từng tình trạng khối u mà có thể là u lành tính hoặc u ác tính. Để có thể tìm hiểu rõ hơn về từng loại u lợi, hãy cùng đọc kỹ bài viết dưới đây nhé.

U lợi là gì? Bệnh u lợi răng có nguy hiểm không?

Bệnh u lợi là gì? Bệnh u lợi răng có nguy hiểm không? Đây là những câu hỏi thường gặp nhất mỗi khi lợi có dấu hiệu sưng u, viêm mủ.

  • U lợi là gì?

U lợi là thuật ngữ chung ám chỉ các vết sưng do viêm nhiễm ở mô mềm nướu, lợi mà thành.

u lợi răng, u lợi, u lợi phì đại, u lợi sùi, u lợi khe, bệnh u lợi, bị u lợi, cắt u lợi, hình ảnh u lợi, u lợi có nguy hiểm không, u lợi là gì, u lợi ở trẻ em, u lợi xơ

U lợi là thuật ngữ chỉ chung các trường hợp sưng nướu lợi do viêm nhiễm

  • Bệnh u lợi răng có nguy hiểm không?

Bệnh u lợi răng có nguy hiểm không còn phụ thuộc vào tình trạng vết u mà quyết định. Có những loại u lợi chỉ đơn giản là tăng sản lợi lành tính, có u lợi là triệu chứng của ung thư lợi ác tính cần điều trị gấp.

u lợi răng, u lợi, bệnh u lợi, bị u lợi, cắt u lợi, hình ảnh u lợi, u lợi có nguy hiểm không, u lợi là gì, u lợi xơ. u lợi ở trẻ em, u lợi phì đại, u lợi sùi, u lợi khe

U lợi nguy hiểm hay không còn tùy vào từng dạng

Các dạng u lợi và cách điều trị

Như đã nói ở trên, bệnh u lợi răng có nguy hiểm không còn tùy vào đó là dạng u gì. Có rất nhiều loại u lợi có thể mắc phải như: u lợi khe, u lợi phì đại, u lợi sùi, u lợi xơ, ung thư lợi, u lợi ở trẻ em … bạn cần nắm rõ. Cụ thể chi tiết từng loại u lợi như nào, hãy cùng tìm hiểu ở phần ngay dưới đây nhé.

  • U lợi khe

U lợi khe, hay còn gọi là tăng sản sợi do phản ứng, tăng sản sợi do viêm, hoặc do do đeo hàm giả. Là các chấn thương lặp đi lặp lại do tác động ngoại lực mà thành. U lợi khi thường tổn thương ở dạng khối, tỷ lệ người mắc bệnh này là 0,004%.

U lợi khe thường gặp ở người trung niên hoặc lớn tuổi, thường sẽ gặp ở vị trí răng cửa, hoặc răng cối hai hàm.

u lợi răng, u lợi, bệnh u lợi, bị u lợi, cắt u lợi, hình ảnh u lợi, u lợi có nguy hiểm không, u lợi là gì, u lợi xơ. u lợi ở trẻ em, u lợi phì đại, u lợi sùi, u lợi khe

U lợi thường xuất hiện ở khe răng cửa hoặc răng kế bên (Hình ảnh u lợi)

U lợi khe thường không đau, có dạng cuộn mô sợi, mọc dọc theo các kẽ răng hoặc xương ổ răng phía ngoài. U lợi khe có thể gây loét ở vùng bị tổn thương, mọc theo dạng chùm liên tiếp nhau. U lợi khe chủ yếu do vi khuẩn gây ra. Nếu để lâu dài có thể gây tê liệt hàm, nhưng không gây biến chứng ác tính.

Để điều trị dứt điểm u lợi khe, bạn cần phải làm tiểu phẫu cắt bỏ đơn giản. Đối với người bị u lợi khe do đeo hàm giả thì cần phải thay/sửa hàm giả mới sao cho phù hợp, thoải mái hơn hơn.

  • U lợi phì đại

U lợi phì đại do sự phát triển quá mức của mô lợi xung quanh răng mà thành. Nguyên nhân gây ra u lợi phì đại thường là do vệ sinh răng miệng kém, hoặc tác dụng phụ của thuốc gây ra.

U lợi phì đại nếu để kéo dài sẽ khiến lợi bị viêm sưng đỏ, chảy máu, hôi miệng, đau nhức vùng răng bị u lợi … Nếu tình trạng này kéo dài mà không được chữa trị còn có thể khiến lệch lạc cấu trúc răng, gia tăng các nguy cơ mắc các bệnh viêm nha chu viêm nha chu nguy hiểm khác.

u lợi răng, u lợi, bệnh u lợi, bị u lợi, cắt u lợi, hình ảnh u lợi, u lợi có nguy hiểm không, u lợi là gì, u lợi xơ. u lợi ở trẻ em, u lợi phì đại, u lợi sùi, u lợi khe

Vệ sinh răng miệng kém cũng là nguyên nhân gây u lợi phì đại

Để điều trị bệnh u lợi phì đại, trước hết bạn cần phải đảm bảo vệ sinh răng miệng sạch sẽ, đúng cách. Kết hợp với đó là đi khám bác sĩ nha khoa uy tín để thay thuốc hoặc có biện pháp cắt bỏ triệt để khối u.

  • U lợi sùi

U lợi sùi thường có màu đỏ sẫm, sần sùi, sờ vào thấy mềm và có thể chảy máu. U lợi sùi thường mọc ra từ 2 kẽ răng, chụp CT còn có thể thấy rõ dấu hiệu tiêu xương ổ răng vô cùng nguy hiểm.

u lợi răng, u lợi, bệnh u lợi, bị u lợi, cắt u lợi, hình ảnh u lợi, u lợi có nguy hiểm không, u lợi là gì, u lợi xơ. u lợi ở trẻ em, u lợi phì đại, u lợi sùi, u lợi khe

U lợi sùi có thể gây ra biến chứng ác tính nếu để lâu

U lợi sùi thường gặp ở phụ nữ mang thai, và u sẽ thường tự mất đi sau khi đẻ. Trường hợp gặp u lợi sùi, bạn có thể để tự hết, hoặc an toàn hơn là phẫu thuật cắt bỏ khối u. Đối với trường hợp nặng hơn là nhổ vỏ răng và loại bỏ phần xương hàm mà u đã chạm tới.

  • U lợi xơ

U lợi xơ khác với u lợi sùi, có bề mặt khá nhẵn và mật độ u phân bố đồng đều, xương răng ở chỗ u mọc lên cũng không bị ảnh hưởng.

U lợi xơ cũng thường gặp ở phụ nữ có thai, u lành tính có thể tự biến mất sau khi đẻ. U lợi xơ để lâu không tự hết có thể làm tiểu phẫu cắt bỏ như bình thường, không ảnh hưởng gì đến răng.

u lợi răng, u lợi, bệnh u lợi, bị u lợi, cắt u lợi, hình ảnh u lợi, u lợi có nguy hiểm không, u lợi là gì, u lợi xơ. u lợi ở trẻ em, u lợi phì đại, u lợi sùi, u lợi khe

U lợi xơ thường là u lành tính

  • Ung thư lợi

Ung thư lợi ác tính là một loại ung thư gây ảnh hưởng trực tiếp đến phần nướu lợi. Ung thư lợi hay bị nhầm là viêm lợi nên thường không được phát hiện kịp thời.

Ung thư lợi có thể dễ nhận biết qua màu sắc đỏ thẫm, hoặc trắng bợt của khối u. Ung thư lợi còn có thể gây chảy máu, nứt nướu, lỏng chân răng, hôi miệng, cứng khớp hàm, đau hàm dai dẳng …

u lợi răng, u lợi, bệnh u lợi, bị u lợi, cắt u lợi, hình ảnh u lợi, u lợi có nguy hiểm không, u lợi là gì, u lợi xơ. u lợi ở trẻ em, u lợi phì đại, u lợi sùi, u lợi khe

Ung thư lợi có thể bắt đầu bằng chảy máu chân răng

Ung thư lợi nếu không được điều trị kịp thời sẽ gây ra tình trạng di căn, ung thư ác tính khó điều trị.

Ung thư lợi khi còn ở giai đoạn đầu có thể dùng phẫu thuật cắt bỏ triệt để. Khi bước vào giai đoạn cuối, ung thư lợi chỉ có thể điều trị bằng xạ trị hoặc hóa trị.

  • U lợi ở trẻ em

U lợi ở trẻ em có thể là biểu hiện của bệnh viêm nướu răng cấp tính. Đây là một tên gọi chung các loại viêm nhiễm lợi ở trẻ em như viêm xương ổ răng, viêm chằng nha chu …

U lợi ở trẻ có thể hình thành trong quá trình mọc răng, hoặc do bệnh Herpes tác động, cũng có thể là do loét áp-tơ niêm mạc miệng hoặc do tưa lưỡi ở trẻ gây ra. Khi bị u lợi ở trẻ, trẻ thường sẽ bị những cơn đau dữ dội, kèm hôi miệng, nướu sưng đỏ chảy máu, lưỡi có màng xám, thậm chí là loét. Trẻ khi bị u lợi sẽ thường đau đầu, sốt, mệt mỏi, quấy khóc vì khó chịu.

u lợi răng, u lợi, bệnh u lợi, bị u lợi, cắt u lợi, hình ảnh u lợi, u lợi có nguy hiểm không, u lợi là gì, u lợi xơ. u lợi ở trẻ em, u lợi phì đại, u lợi sùi, u lợi khe

Ung lợi gây đau đớn khó chịu vô cùng cho trẻ nhỏ

Để điều trị u lợi, bạn có thể tới các trung tâm nha khoa uy tín để được thăm khám, điều trị kịp thời. Phòng bệnh hơn chữa bệnh, trước khi có những triệu chứng u lợi hình thành, bạn cũng nên có cho mình những thói quen chăm sóc răng miệng toàn diện nhất.

u lợi răng, u lợi, bệnh u lợi, bị u lợi, cắt u lợi, hình ảnh u lợi, u lợi có nguy hiểm không, u lợi là gì, u lợi xơ. u lợi ở trẻ em, u lợi phì đại, u lợi sùi, u lợi khe

Thăm khám nha khoa định kỳ sẽ giúp bạn tránh được mọi loại u lợi

Trên đây là toàn bộ thông tin về bệnh u lợi răng có nguy hiểm không, để có thể đảm bảo an toàn cho sức khỏe. Hãy thăm khám nha khoa định kỳ 6 tháng 1 lần để bảo vệ sức khỏe răng miệng tốt nhất.



BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Bé 10 tháng chưa mọc răng có sao không? Xử lý như thế nào khi trẻ chậm mọc răng?
Mẹ đang lo lắng bé 10 tháng chưa mọc răng có sao không [1], hãy ...
Cao răng đen là gì? Cách lấy cao răng đen tại nhà
Cao răng đen hay còn gọi là vôi răng đen, được coi là bệnh lý ...
Các ông chồng muốn răng khoẻ mạnh thì nhớ ĐỪNG BAO GIỜ làm chuyện này!
Mấy ngày gần đây, cộng đồng mạng bỗng xôn xao về chuyện 1 chị vợ ...
Bật mí cách chữa hôi miệng bằng dầu mè hiệu quả ngay tại nhà
Chia sẻ cách chữa hôi miệng bằng dầu mè [1] và những lợi ích của ...
Tại sao ăn trầu lại chắc răng? Những lưu ý khi ăn trầu tốt nhất cho răng miệng
Tại sao ăn trầu lại chắc răng [1]? Bạn đã bao giờ thắc mắc tại ...
Hướng dẫn cách trị hôi kẽ răng hiệu quả – Kẽ răng có mùi thối do đâu?
Câu hỏi: Chào bác sĩ, răng của tôi không đau buốt nhưng kẽ răng có ...
KIẾN THỨC NHA KHOA
Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có liên quan tới nhau như thế nào?

Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có hay không 1 mối quan hệ mật thiết?! Béo phì đang […]

Những vết mốc đen có thể đem lại 1 đại dịch sâu răng kinh hoàng

Đừng coi thường những vết mốc đen, chúng có thể đem lại cho bạn ám ảnh kinh hoàng hơn cả […]

[FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành nha khoa

Những sự thật này sẽ khiến bạn phải ngạc nhiên đấy! [FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành […]

Răng sứ có tự bao giờ? Câu chuyện về quá trình phát triển của răng bọc sứ!

Đã có bao giờ bạn tự hỏi, răng sứ có tự bao giờ? Câu trả lời chắc chắn sẽ khiến […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.3 (Phần cuối)

Tiếp nối 2 phần trước, bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những bước chuyển mình cuối cùng […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.2

Nối tiếp phần 1 về những mốc chuyển mình mang tính lịch sử của ngành Nha khoa, hãy cùng khám […]



Giấy phép hoạt động số 00799/HCM-GPHĐ - Chứng chỉ hành nghề số 002254/HCM-CCHN

(*) Kết quả tùy thuộc cơ địa của mỗi người

X
Chat với chuyên gia