Hướng dẫn cách pha nước muối súc miệng tại nhà cực đơn giản
Banner giảm béo

Hướng dẫn cách pha nước muối súc miệng tại nhà cực đơn giản

Cập nhật ngày: 06/01/2021

Tìm hiểu cách pha nước muối súc miệng tại nhà trong bài viết sau đây.

Cách pha nước muối súc miệng tại nhà đơn giản mà đem lại hiệu quả vệ sinh cao sẽ là điều vô cùng cần thiết đối với mỗi người trong việc phòng tránh các vấn đề bệnh lý răng miệng. Bài viết sau đây, Nha khoa Quốc tế Nevada sẽ hướng dẫn cho bạn cách pha nước muối súc miệng chuẩn mà không phải người nào cũng biết.

cách pha nước muối súc miệng tại nhà, cách pha nước muối súc miệng, cách pha nước muối súc miệng chuẩn, tỉ lệ pha nước muối súc miệng, cách pha nước muối cho bé súc miệng

Cách pha nước muối súc miệng tại nhà

Cách pha nước muối súc miệng tại nhà siêu đơn giản

Cách pha nước muối súc miệng tại nhà tưởng chừng là điều người nào cũng biết nhưng không phải ai cũng làm đúng. Nước muối vốn là một loại dung dịch vệ sinh, sát khuẩn an toàn, lành tính. Súc miệng bằng nước muối mỗi ngày là cách để giữ gìn vệ sinh răng miệng hiệu quả và được thực hiện theo quy trình dưới đây.

cách pha nước muối súc miệng tại nhà, cách pha nước muối súc miệng, cách pha nước muối súc miệng chuẩn, tỉ lệ pha nước muối súc miệng, cách pha nước muối cho bé súc miệng

Hướng dẫn pha nước muối súc miệng đúng cách

– Rửa tay thật sạch và sát trùng tất cả các dụng cụ pha nước muối phải được tiệt trùng trước khi tiến hành thực hiện.

– Chuẩn bị 250ml nước muối ấm khoảng 40 độ C, 1 muỗng cà phê muối. Tỉ lệ pha nước muối súc miệng vô cùng quan trọng. Cho muối vào nước khuấy đều cho đến khi tan hoàn toàn. Nếu như muốn tăng thêm công dụng của dung dịch nước muối như nha đam (loại bỏ mùi hôi miệng), baking soda (tẩy trắng),…

– Lọc ra và cho vào chai lọ để cất đi sử dụng. Nên để ở nơi thoáng mát, tránh ẩm thấp. 1 chai nước muối khi pha xong sẽ bảo quản được trong khoảng 15 ngày nên bạn cần chú ý thời gian pha và sử dụng cho đảm bảo hiệu quả.

Cách pha nước muối cho bé súc miệng cũng được thực hiện như cách pha nước muối súc miệng cho người lớn vì nước muối là dung dịch lành tính và an toàn với cả trẻ nhỏ.

cách pha nước muối súc miệng tại nhà, cách pha nước muối súc miệng, cách pha nước muối súc miệng chuẩn, tỉ lệ pha nước muối súc miệng, cách pha nước muối cho bé súc miệng

Nước muối pha sẵn có thể bảo quản được 15 ngày

Tác dụng của việc súc miệng bằng nước muối đối với sức khỏe răng miệng

Muối có chứa thành phần chủ yếu là Natri Clorua, có thể làm hạn chế sự phát triển của vi khuẩn ở trong nhiều loại thực phẩm. Nếu có cách pha nước muối súc miệng chuẩn, súc miệng bằng nước muối hàng ngày có thể làm hạn chế sự tăng sinh vi khuẩn, từ đó cũng giúp loại bỏ các vấn đề bệnh lý răng miệng. Bên cạnh đó còn có các tác dụng khác như:

– Nước muối làm dịu cơn đau họng.

– Loại bỏ mùi hôi của hơi thở do có tác dụng loại bỏ các vi khuẩn gây mùi.

– Rửa trôi mảng bám, thức ăn thừa, giảm thiểu nguy cơ gây sâu răng, viêm nướu.

– Làm dịu vết loét trong khoang miệng

cách pha nước muối súc miệng tại nhà, cách pha nước muối súc miệng, cách pha nước muối súc miệng chuẩn, tỉ lệ pha nước muối súc miệng, cách pha nước muối cho bé súc miệng

Nước muối có tác dụng diệt khuẩn tốt cho khoang miệng

Những lưu ý khi súc miệng bằng nước muối pha loãng

Bên cạnh tìm hiểu cách pha nước muối súc miệng tại nhà, thì những lưu ý về cách sử dụng nước súc miệng thế nào cũng vô cùng quan trọng.

cách pha nước muối súc miệng tại nhà, cách pha nước muối súc miệng, cách pha nước muối súc miệng chuẩn, tỉ lệ pha nước muối súc miệng, cách pha nước muối cho bé súc miệng

Lưu ý trong cách pha và súc miệng nước muối

– Khi súc miệng bằng nước xong cần phải súc miệng lại bằng nước lọc, tốt nhất có thể kết hợp cả việc đánh răng để loại bỏ các mảng bám vỡ ra sau khi súc miệng nước muối.

– Khi súc họng nên ngửa cổ ra sau, dùng hơi đẩy nước muối ra để tránh việc nuốt phải nước muối, sao cho tạo thành tiếng. Nhổ nước cũ đi và thực hiện lặp lại như thế khoảng 2 – 3 lần với nước muối mới. Ở lần súc miệng thứ hai nên kéo dài trong khoảng 60 giây.

– Súc miệng bằng nước muối ít nhất 30 giây trước khi nhổ ra để đảm bảo hiệu quả.

– Đảm bảo dung dịch có thể chạm đến được những vị trí khó chạm đến nhất trong khoang miệng như các kẽ răng.

– Khi pha chế nước muối, cần đảm bảo dung dịch này đã được hòa tan hoàn toàn vì hạt muối có thể làm mòn răng và nưới, việc muối không được hòa tan trong nước có thể khiến cho men răng bị mòn, tổn thương.

– Điều chỉnh tỷ lệ muối và nước phù hợp sẽ giúp cho muối hòa tan dễ hơn và không bị cảm giác buồn nôn, tránh gây kích ứng,…

– Không súc miệng nước muối quá nhiều vì lượng natri sẽ làm hư hại men răng. Do đó chỉ nên súc miệng nước muối khoảng 3 – 4 lần/ tuần.

cách pha nước muối súc miệng tại nhà, cách pha nước muối súc miệng, cách pha nước muối súc miệng chuẩn, tỉ lệ pha nước muối súc miệng, cách pha nước muối cho bé súc miệng

Súc miệng lại bằng nước lọc sau khi súc miệng nước muối

Bài viết trên đây là những thông tin về cách pha nước muối súc miệng tại nhà đơn giản cũng như những lưu ý trong khi pha dung dịch và súc miệng thế nào để đảm bảo đem lại hiệu quả vệ sinh răng miệng cao nhất. Mọi vấn đề cần được tư vấn giải đáp xin vui lòng để lại THÔNG TIN ĐĂNG KÝ hoặc liện hệ HOTLINE: 1800.2045 để được các chuyên gia của nha khoa Nevada tư vấn và hỗ trợ kịp thời nhé.

 



BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Mới nhổ răng ăn tôm được không? Các món ngon từ tôm cho người mới nhổ răng
Tôm tốt cho răng là thế, vậy mới nhổ răng ăn tôm được không [1]? Mới ...
7 cách lấy cao răng tại nhà hiệu quả thần tốc sau 3 phút
Bạn hoàn toàn có thể lấy cao răng bằng những nguyên liệu tự nhiên, rẻ ...
Chuyên gia tư vấn cách chữa viêm nha chu cho bà bầu an toàn và hiệu quả
Cách chữa viêm nha chu cho bà bầu [1] không ảnh hưởng đến thai nhi. Viêm nha ...
Cách pha nước muối súc miệng đúng “chuẩn” ngay tại nhà
Súc miệng bằng nước muối là phương pháp chăm sóc răng miệng truyền thống được ...
Cách chữa răng ê buốt tại nhà bằng các nguyên liệu tự nhiên dễ kiếm
Bạn đã từng gặp phải tình trạng bị đau buốt răng hàm do sâu răng ...
Nhổ răng có nên ăn sáng không? Đừng đùa với chuyện nhổ răng!
Chuyện nhổ răng có nên ăn sáng không [1] nghe tưởng đùa nhưng thực sự ...
KIẾN THỨC NHA KHOA
Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có liên quan tới nhau như thế nào?

Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có hay không 1 mối quan hệ mật thiết?! Béo phì đang […]

Những vết mốc đen có thể đem lại 1 đại dịch sâu răng kinh hoàng

Đừng coi thường những vết mốc đen, chúng có thể đem lại cho bạn ám ảnh kinh hoàng hơn cả […]

[FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành nha khoa

Những sự thật này sẽ khiến bạn phải ngạc nhiên đấy! [FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành […]

Răng sứ có tự bao giờ? Câu chuyện về quá trình phát triển của răng bọc sứ!

Đã có bao giờ bạn tự hỏi, răng sứ có tự bao giờ? Câu trả lời chắc chắn sẽ khiến […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.3 (Phần cuối)

Tiếp nối 2 phần trước, bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những bước chuyển mình cuối cùng […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.2

Nối tiếp phần 1 về những mốc chuyển mình mang tính lịch sử của ngành Nha khoa, hãy cùng khám […]



Giấy phép hoạt động số 00799/HCM-GPHĐ - Chứng chỉ hành nghề số 002254/HCM-CCHN

(*) Kết quả tùy thuộc cơ địa của mỗi người

X
Chat với chuyên gia