Bệnh nấm lưỡi gây hôi miệng | Nguyên nhân và cách điều trị nấm lưỡi
Banner giảm béo

Bệnh nấm lưỡi gây hôi miệng | Kiểm soát hôi miệng bởi bệnh nấm lưỡi thế nào?

Cập nhật ngày: 19/10/2020

Tìm hiểu thông tin về bệnh nấm lưỡi gây hôi miệng, kiểm soát hôi miệng từ nấm lưỡi.

Bệnh nấm lưỡi là một trong các bệnh răng miệng thường gặp, gây nên nhiều khó chịu và phiền toái đối với người mắc phải. Một trong những triệu chứng đi kèm của bệnh nấm lưỡi đó là bệnh nhân sẽ bị hôi miệng, hơi thở có mùi khó chịu mặc dù đã vệ sinh sạch sẽ, cẩn thận. Chúng ta hãy cùng Nha khoa Quốc tế Nevada tìm hiểu chi tiết hơn về bệnh nấm lưỡi gây hôi miệng ngay trong bài viết dưới đây.

bệnh nấm lưỡi gây hôi miệng, nấm lưỡi hôi miệng, nấm lưỡi gây hôi miệng, nấm lưỡi có gây hôi miệng không, rêu lưỡi trắng hôi miệng, hôi miệng từ lưỡi

Bệnh nấm lưỡi gây hôi miệng

Bệnh nấm lưỡi gây hôi miệng

Lưỡi là một bộ phận quan trọng đối với cơ thể con người, đặc biệt là răng miệng nhưng lại ít được quan tâm chăm sóc và vệ sinh nhất. Lưỡi cũng xuất hiện những tình trạng bệnh lý nguy hiểm, trong đó phải kể đến bệnh nấm lưỡi. Bệnh nấm lưỡi gây hôi miệng, ảnh hưởng trực tiếp đến việc ăn uống, sinh hoạt cũng như mất tự tin trong giao tiếp.

  • Bệnh nấm lưỡi là gì?

Nấm lưỡi hay còn gọi là nấm miệng là tình trạng nhiễm vi khuẩn, cụ thể là loại nấm Candida xâm nhập. Candida vốn là một loại vi khuẩn thường trú ở trong miệng nhưng nếu chúng phát triển quá mức cho phép thì sẽ gây ra những triệu chứng, bệnh lý răng miệng nguy hiểm.

Người mắc bệnh nấm lưỡi sẽ có xuất hiện những mảng trắng bám vào bề mặt lưỡi, dễ gây đau rát, chảy máu nếu như bị va chạm nhẹ. Nấm lưỡi ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe của cơ thể, ăn uống không ngon miệng, nhai nuốt gặp khó khăn. Từ đó làm người bệnh thiếu hụt chất dinh dưỡng và gián tiếp là nguyên nhân gây ra nhiều bệnh lý của khác của cơ thể.

Tuy nhiên, bệnh nấm lưỡi không dễ dàng lây và hiện nay đã có thể điều trị bằng thuốc kháng sinh nên bạn cũng không cần phải quá lo lắng.

bệnh nấm lưỡi gây hôi miệng, nấm lưỡi hôi miệng, nấm lưỡi gây hôi miệng, nấm lưỡi có gây hôi miệng không, rêu lưỡi trắng hôi miệng, hôi miệng từ lưỡi

Rêu lưỡi trắng hôi miệng

  • Nấm lưỡi có gây hôi miệng không?

Ngoài những biểu hiện rõ ràng của bệnh nấm lưỡi như đau rát, chảy máu, mất vị giác,…, nấm lưỡi còn là tác nhân gây nên mùi hôi khó chịu cho hơi thở. Hay nói một cách khác, nấm lưỡi gây hôi miệng là điều người bệnh không thể nào tránh khỏi. Nấm lưỡi thường gặp nhất là đối với trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ sơ sinh, và những người không vệ sinh răng miệng tốt, người có hệ miễn dịch yếu, người tiểu đường, HIV,…

Như vậy, dù nấm lưỡi miệng không phải là một bệnh nguy hiểm nhưng nếu không được điều trị kịp thời sẽ gây cản trở rất lớn trong sinh hoạt cho người bệnh. Hôi miệng từ lưỡi cũng không khó để điều trị, chỉ cần tiêu diệt tận gốc nấm ở lưỡi thì bạn sẽ được trả về hơi thở không mùi như ban đầu.

Tại sao nấm lưỡi lại gây nên tình trạng hôi miệng?

Lưỡi là nơi trú ngụ của rất nhiều vi khuẩn trong khoang miệng, nhưng thực tế thì không phải ai cũng quan tâm đến vấn đề vệ sinh lưỡi mà chỉ đơn thuần là chải răng, súc miệng mà thôi. Những vi khuẩn này nằm ở trong các lỗ nhỏ li ti và tạo ra những chất nặng mùi khác nhau.

bệnh nấm lưỡi gây hôi miệng, nấm lưỡi hôi miệng, nấm lưỡi gây hôi miệng, nấm lưỡi có gây hôi miệng không, rêu lưỡi trắng hôi miệng, hôi miệng từ lưỡi

Người bị nấm lưỡi có hơi thở khó chịu

Đối với người bị mắc bệnh nấm lưỡi là khi loại nấm Candida phát triển quá mức, tạo nên những mảng bám màu trắng đục bám trên bề mặt lưỡi. Những mảng bám này còn được gọi là rêu lưỡi, như cặn sữa và người bệnh đã thử tìm đủ mọi cách để tiêu diệt chúng nhưng kết quả đều không như mong muốn.

Những mảng rêu lưỡi này là tác nhân gây mùi hôi khó chịu, nếu không được điều trị kịp thời thì sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến người bệnh, mất tự tin trong giao tiếp hàng ngày. Đối với những trường hợp nặng đó là dù đã đánh răng và sử dụng các loại nước xịt thơm miệng nhưng vẫn không thể nào khiến cho hơi thở thơm mát hơn.

Làm thế nào để kiểm soát tình trạng nấm lưỡi hôi miệng?

Trong trường hợp tình trạng bệnh vẫn còn ở mức độ nhẹ và trong khả năng có thể kiểm soát, hoặc vì một nguyên nhân nào đó mà bạn chưa tới phòng khám để điều trị dứt điểm được, hãy kiểm soát nó. Kiểm soát bệnh nấm lưỡi để chúng không có cơ hội phát triển nặng hơn và để tiết chế lại hơi thở vốn đang có mùi không mấy dễ chịu của bạn.

bệnh nấm lưỡi gây hôi miệng, nấm lưỡi hôi miệng, nấm lưỡi gây hôi miệng, nấm lưỡi có gây hôi miệng không, rêu lưỡi trắng hôi miệng, hôi miệng từ lưỡi

Kiểm soát mùi hôi miệng bằng việc sinh hoạt khoa học

– Thực hiện vệ sinh răng miệng thật tốt bằng việc đánh răng ít nhất 2 lần/ ngày sau bữa ăn và dùng chỉ nha khoa để làm sạch các thức ăn còn dư thừa trong kẽ răng mà bàn chải chưa lấy hết được.

– Không nên lạm dụng các loại nước súc miệng hoặc nước xịt thơm miệng mà chỉ nên sử dụng 1- 2 lần/ngày bằng dung dịch nước muối để kháng khuẩn, làm sạch nướu, răng miệng.

– Bỏ thuốc lá: Hút thuốc lá là một nguyên nhân dẫn đến bệnh nấm lưỡi cùng như là một yếu tố khiến cho hơi thở có mùi hôi khó chịu.

– Hạn chế ăn đồ ngọt và các chất men vì các thực phẩm này có chứa thành phần làm cho nấm Candida dễ dàng phát triển.

Bài viết trên đây là những thông tin về bệnh nấm lưỡi gây hôi miệng cũng như một số lưu ý dành cho bạn để có thể kiểm soát bệnh, giảm bớt tình trạng hôi miệng đơn giản ngay từ những thói quen sinh hoạt, ăn uống. Nếu như bạn đang gặp rắc rối bởi bệnh nấm lưỡi hoặc có bất kỳ những vấn đề về sức khỏe răng miệng, hãy liên hệ với Nha khoa Quốc tế Nevada để được hỗ trợ tại HOTLINE: 1800.2045



BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Cách chữa hôi miệng khi ăn tỏi đơn giản hiệu quả
Tỏi là một loại gia vị không thể thiếu trong những món ăn hàng ngày ...
Bật mí cách chữa hôi miệng bằng dầu mè hiệu quả ngay tại nhà
Chia sẻ cách chữa hôi miệng bằng dầu mè [1] và những lợi ích của ...
Bị xiết ăn răng là gì? Cách chữa xiết ăn răng an toàn, hiệu quả
Tìm hiểu bị xiết ăn răng là gì [1] và cách chữa xiết ăn răng ...
[CHUYỆN THẬT NHƯ ĐÙA] Hi hữu những trường hợp nghi nhiễm HIV sau khi điều trị nha khoa
HIV - Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người là căn bệnh ...
Răng bị lung lay phải làm sao? Tìm giải pháp cho mối nguy rụng răng sớm
Trong cuộc đời mỗi người ai cũng trải qua quá trình thay răng sữa. Khi ...
Top 4 cách chữa hôi miệng bằng lá lốt hiệu quả bất ngờ
Cách chữa hôi miệng bằng lá lốt mặc dù không phải là phương pháp mới ...
KIẾN THỨC NHA KHOA
Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có liên quan tới nhau như thế nào?

Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có hay không 1 mối quan hệ mật thiết?! Béo phì đang […]

Những vết mốc đen có thể đem lại 1 đại dịch sâu răng kinh hoàng

Đừng coi thường những vết mốc đen, chúng có thể đem lại cho bạn ám ảnh kinh hoàng hơn cả […]

[FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành nha khoa

Những sự thật này sẽ khiến bạn phải ngạc nhiên đấy! [FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành […]

Răng sứ có tự bao giờ? Câu chuyện về quá trình phát triển của răng bọc sứ!

Đã có bao giờ bạn tự hỏi, răng sứ có tự bao giờ? Câu trả lời chắc chắn sẽ khiến […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.3 (Phần cuối)

Tiếp nối 2 phần trước, bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những bước chuyển mình cuối cùng […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.2

Nối tiếp phần 1 về những mốc chuyển mình mang tính lịch sử của ngành Nha khoa, hãy cùng khám […]



Giấy phép hoạt động số 00799/HCM-GPHĐ - Chứng chỉ hành nghề số 002254/HCM-CCHN

(*) Kết quả tùy thuộc cơ địa của mỗi người

X
Chat với chuyên gia