Bị hôi miệng không nên ăn gì? Các món ăn sau đây bạn lập tức tránh xa
Banner giảm béo

Bị hôi miệng không nên ăn gì? Các món ăn sau đây bạn lập tức tránh xa

Cập nhật ngày: 17/02/2020

Hôi miệng là bệnh lý thường gặp điều này khiến không ít người gặp trở ngại trong vấn đề giao tiếp. Hơi thở có mùi không chỉ xuất phát từ bên trong cơ thể mà còn bị tác động bởi các món ăn nạp từ bên ngoài. Vậy bị hôi miệng không nên ăn gì? Bài viết sau đây của Nha Khoa Quốc tế Nevada sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về bệnh hôi miệng này.

Bị hôi miệng không nên ăn gì

Bị hôi miệng không nên ăn gì?

Nguyên nhân gây hôi miệng là gì?

Bị hôi miệng không nên ăn gì là câu hỏi được đặt ra của rất nhiều người đang ngày đêm đau đầu vì chứng bệnh có phần “kém duyên” này. Vậy đâu là nguyên nhân gây hôi miệng?

+ Hôi miệng do vi khuẩn: Các vi khuẩn trú ngụ trong khoang miệng rất dễ làm hơp chất sulphur bay hơi. Các khí này khiến hơi thở có mùi hôi bởi vi khuẩn thường xuất hiện ở các khu vực lưỡi, các kẽ răng và xung quanh nướu.

+ Hôi miệng do mắc các bệnh về răng miệng: Nếu các bạn đang mắc các bệnh về như viêm nha chu, viêm nướu, viêm lợi, sâu răng hay những bệnh gây vết thương lở loét, áp – xe chân răng cũng là nguyên nhân gây hôi miệng.

+ Vệ sinh răng miệng không kĩ, những mảng bám trên thành răng, thức ăn thừa mắc chân răng không được loại bỏ sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn gây mùi phát triển mạnh mẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hơi thở của bạn

+ Nếu bạn bị dạ dày thì rất có thể đây chính là nguyên nhân gây ra bệnh hôi miệng của bạn. Các vi khuẩn Helicobacter pylori vừa gây nên bệnh viêm loét dạ dày của bạn nặng hơn đồng thời làm bạn mắc bệnh hôi miệng cực kì khó chịu.

+ Do sử dụng các đồ uống có cồn như rượu, bia, ăn các đồ ngọt hoặc hút các chất kích thích cũng là nguyên nhân khiến hơi thở nặng mùi lâu dần sẽ thành bệnh hôi miệng.

+ Ăn các thực phẩm giàu protein là nguyên nhân không thể thiếu khiến bệnh hôi miệng của bạn nặng hơn. Các phân tử protein kết hợp cùng hàm lượng đường cao khi phân hủy sẽ giải phóng các amino axit chứa rất nhiều hợp chất sulphur. Điều này khiến khoang miệng có mùi rất khó chịu.

Bị hôi miệng không nên ăn gì

Có rất nhiều nguyên nhân gây hôi miệng 

Bị hôi miệng không nên ăn gì?

Hôi miệng là chứng bệnh cực kì khó chịu, nó không chỉ khiến người bệnh “khổ sở” trong giao tiếp còn khiến người đối diện cảm thấy ái ngại. Sau đây là danh sách các món ăn bị hôi miệng không nên ăn gì của Nha Khoa Quốc tế Nevada.

+ Tỏi, hành và các gia vị mùi nồng: Trong các nguyên liệu này đặc biệt là tỏi và hành tây có chứa lượng lớn hợp chất sulphur. Các hợp chất này sau khi được đưa vào cơ thể sẽ qua máu, ngấm vào tuyến mồ hôi và hơi thở khiến hơi thở có mùi. Vì vậy hãy loại bỏ các món ăn có hành nếu muốn giữ hơi thở thơm tho.

Bị hôi miệng không nên ăn gì

Hành tỏi là các nguyên liệu gây hôi miệng

+ Các món ăn giàu protein: Các món ăn giàu protein là một trong những món thực phẩm tiếp tiếp theo trong danh sách bị hôi miệng không nên ăn gì. Protein là phân tử có liên liên kết cực kì bền chắc vì vậy quá trình phân hủy diễn ra lâu hơn các chất dinh dưỡng khác. Trong suốt quá trình này các vi khuẩn gây mùi trong khoang miệng sẽ có cơ hội phát triển gây ra hôi miệng. Các món ăn bạn nên tránh gồm

  • Các loại thịt đỏ: Thịt bò, thịt heo, thịt cừu
  • Các sản phẩm làm từ sữa: Sữa tươi, bơ, phô mai, váng sữa…
  • Các món ăn nhanh: Humberger, gà rán, nước ngọt, bánh bơ…

Bị hôi miệng không nên ăn gì

Các món ăn giàu protein khiến hơi thở có mùi 

+ Cà phê: Mặc dù nghe có vẻ vô lý nhưng cà phê chính là thực phẩm gây hôi miệng cực kì nghiêm trọng. Các chất có trong cà phê sẽ làm các axit và enzym trung hòa trong khoang miệng và tạo ra mùi hôi. Bởi vậy không nên uống cà phê và các sản phẩm làm từ cà phê để tránh bị hôi miệng.

+ Các nhóm thực phẩm chứa chất tanh: Trong cá có chất trimelylamin NH(CH3) tạo ra mùi tanh. Các phân tử này rất dễ bám dính trong khoang miệng trong quá trình nhai nuốt. Đồng thời, các gốc trimetylamin rất khó bay mùi đặc biệt trong những loại cá da trơn như cá trê, cá mè…Vì vậy các bạn nên hạn chế các món ăn chế biến từ cá để không còn lo ngại vấn đề giao tiếp nói chuyện có mùi hôi.

Gợi ý cách điều trị hôi miệng an toàn hiệu quả tại nhà

Bị hôi miệng không nên ăn gì

Các cách điều trị hôi miệng tại nhà

Sau khi đã bỏ túi danh sách bị hôi miệng không nên ăn gì liệt kê phía trên, ngoài việc ăn kiêng các bạn có thể tham khảo những cách điều trị hôi miệng an toàn, hiệu quả tại nhà như sau.

+ Sử dụng lá trà xanh: Lá trà xanh có tác dụng khử mùi diệt khuẩn vô cùng hiệu quả. Bạn chỉ cần rửa sạch lá trà xanh tươi, nấu nước uống hàng ngày chắc chắn tình trạng bệnh hôi miệng của bạn sẽ được trị dứt điểm.

+ Mật ong: Mật ong là nguyên liệu quen thuộc không chỉ tốt cho sức khỏe mà nó còn có khả năng chữa bệnh hôi miệng rất hiệu quả. Mật ong có khả năng kháng viêm, kháng khuẩn. Chỉ cần súc miệng bằng mật ong đều đặn mỗi ngày vừa giúp củng cố sức khỏe răng miệng vừa giúp trị hôi miệng.

+ Chanh: Trong chanh có acid hữu cơ và vitamin C giúp làm trắng răng và hỗ trợ loại bỏ mảng bám thân răng rất lớn. Vì vậy chanh luôn là nguyên liệu để bào chế thành các sản phẩm chăm sóc sức khỏe răng miệng. Bạn chỉ cần lấy vỏ chanh tươi cho vao miệng nhai kĩ vừa giúp hơi thở thơm tho vừa phòng chống và điều trị hôi miệng hiệu quả.

+ Gừng: Gừng là loại nguyên liệu tiếp theo giúp bạn “cắt đuôi” hơi thở có mùi. Thái 2, 3 lát gừng bỏ vào nước ấm súc miệng hàng ngày chắc chắn không còn phải đau đầu lựa chọn món ăn trong danh sách bị hôi miệng không nên ăn gì

Bị hôi miệng không nên ăn gì

Khám nha khoa thường xuyên ngừa hôi miệng hiệu quả

Nếu bệnh hôi miệng của bạn không thể điều trị dứt điểm, tái phát nhiều lần kèm theo những triệu chứng lạ. Khi này các phương pháp trị hôi miệng tại nhà không thể giúp bạn xua tan hơi thở có mùi. Bạn hãy mau chóng đến các trung tâm nha khoa uy tín để thăm khám và kiểm tra các vấn đề răng miệng. Các bác sĩ giàu chuyên môn sẽ giúp bạn tìm ra nguyên nhân và có hướng điều trị rõ ràng và hiệu quả.

Bài viết bị hôi miệng không nên ăn gì trên đây của Nha khoa Quốc tế Nevada hy vọng đã giúp các chị em biết được thông tin các món ăn cần tránh. Nếu trong trường hợp bạn lo lắng mình bị hôi miêng do viêm nha chu hay các bệnh răng miệng khác, hãy mau chóng gọi đến hotline miễn phí 1800 2045 hoặc  ĐĂNG KÝ TƯ VẤN để mau chóng được đặt lịch thăm khám sớm nhất.



BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Tại sao đánh răng rồi mà vẫn hôi miệng? Sự thật cực shock bây giờ bạn mới biết
Khám phá ngay bài viết này, bạn sẽ tìm được câu trả lời bất ngờ ...
9 trên 10 người đã khỏi với cách chữa hôi miệng bằng lá bàng
Nếu như chúng ta đã quá quen thuộc với các cách trị hôi miệng bằng ...
Bật mí top 3 cách chữa hôi miệng bằng lá bạc hà tại nhà siêu hiệu quả
Bạc hà vốn dĩ luôn nổi tiếng như 1 "khắc tinh" của chứng hôi miệng ...
Bệnh nấm lưỡi gây hôi miệng | Kiểm soát hôi miệng bởi bệnh nấm lưỡi thế nào?
Tìm hiểu thông tin về bệnh nấm lưỡi gây hôi miệng [1], kiểm soát hôi ...
Top 4 cách chữa hôi miệng bằng lá lốt hiệu quả bất ngờ
Cách chữa hôi miệng bằng lá lốt mặc dù không phải là phương pháp mới ...
TOP 3 cách chữa hôi miệng bằng gừng tươi siêu hiệu quả ngay tại nhà
Ngoài việc là một loại nguyên liệu làm tăng hương vị món ăn không thể ...
KIẾN THỨC NHA KHOA
Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có liên quan tới nhau như thế nào?

Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có hay không 1 mối quan hệ mật thiết?! Béo phì đang […]

Những vết mốc đen có thể đem lại 1 đại dịch sâu răng kinh hoàng

Đừng coi thường những vết mốc đen, chúng có thể đem lại cho bạn ám ảnh kinh hoàng hơn cả […]

[FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành nha khoa

Những sự thật này sẽ khiến bạn phải ngạc nhiên đấy! [FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành […]

Răng sứ có tự bao giờ? Câu chuyện về quá trình phát triển của răng bọc sứ!

Đã có bao giờ bạn tự hỏi, răng sứ có tự bao giờ? Câu trả lời chắc chắn sẽ khiến […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.3 (Phần cuối)

Tiếp nối 2 phần trước, bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những bước chuyển mình cuối cùng […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.2

Nối tiếp phần 1 về những mốc chuyển mình mang tính lịch sử của ngành Nha khoa, hãy cùng khám […]



Giấy phép hoạt động số 00799/HCM-GPHĐ - Chứng chỉ hành nghề số 002254/HCM-CCHN

(*) Kết quả tùy thuộc cơ địa của mỗi người

X
Chat với chuyên gia