Bị đau răng khôn uống thuốc gì? Phải làm sao khi bị đau răng khôn?
Banner giảm béo

Bị đau răng khôn uống thuốc gì? Phải làm sao khi bị đau răng khôn?

Cập nhật ngày: 18/02/2020

Đau răng khôn là cảm giác mà hầu như ai cũng ít nhất trải qua 1 lần trong đời, nó khiến cho việc ăn nhai hay giao tiếp của bạn bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Vậy đau răng khôn nên uống thuốc gì để giảm đau, chế độ ăn uống ra sao và điều trị như thế nào?

Đau răng khôn uống thuốc gì?

Đau răng khôn uống thuốc gì? Để giải tỏa tình trạng khó chịu khi đau răng khôn, bạn có thể dùng một số loại thuốc tại nhà như sau:

  • Thuốc mỡ Benzocaine

đau răng khôn uống thuốc gì, đau răng khôn nên uống thuốc gì, đau mọc răng khôn uống thuốc gì, bị đau răng khôn uống thuốc gì, đau răng khôn thì uống thuốc gì, mọc răng khôn đau nhức uống thuốc gì, mọc răng khôn bị đau uống thuốc gì, mọc răng khôn uống thuốc gì để giảm đau

Thuốc mỡ Benzocaine có tác dụng gây tê cục bộ, giảm đau răng khôn tức thời

Benzocaine là một dạng thuốc gây tê cục bộ, có tác dụng giảm đau tại chỗ (hoặc phối hợp dùng trong thuốc ho). Thuốc được sử dụng nhiều trong nha khoa trước khi thực hiện điều trị để giảm bớt đau nhức, khó chịu cho người bệnh. Đối với đau răng khôn, bạn cũng có thể sử dụng thuốc này, tuy nhiên cần tham khảo ý kiến của bác sĩ nha khoa trước khi dùng thuốc.

Cách sử dụng khá đơn giản, bạn chỉ cần thoa một lớp thuốc mỡ mỏng lên vùng răng khôn bị đau, cơn đau sẽ biến mất nhanh chóng. Tuy nhiên, đừng nên quá lạm dụng thuốc này và cẩn trọng khi dùng với trẻ nhỏ.

  • Thuốc uống Ibuprofen

đau răng khôn uống thuốc gì, đau răng khôn nên uống thuốc gì, đau mọc răng khôn uống thuốc gì, bị đau răng khôn uống thuốc gì, đau răng khôn thì uống thuốc gì, mọc răng khôn đau nhức uống thuốc gì, mọc răng khôn bị đau uống thuốc gì, mọc răng khôn uống thuốc gì để giảm đau

Ibuprofen ở dạng viên nén cũng giúp giảm đau khá nhanh 

Ibuprofen với thành phần chính là ibuprfen, được bào chế ở nhiều dạng như viên nén, viên nén bao phim, viên nén bao đường, viên nén phân tán, viên nang. Thuốc vừa có tác dụng giảm đau, vừa có tác dụng kháng viêm hiệu quả. Việc sử dụng loại thuốc này đúng cách không chỉ giúp giảm những cơn đau răng khôn tức thời mà còn ngăn chặn tình trạng viêm nhiễm rất dễ xảy ra ở vùng mọc răng khôn.

Hiện nay, thuốc có bán nhiều ở các hiệu thuốc, bạn có thể dễ dàng mua mà không cần kê đơn của bác sĩ. Tuy nhiên, vẫn nên thăm khám cụ thể để xem mình có phù hợp không và liều lượng uống bao nhiêu là đủ.

  • Thuốc kháng sinh Spiramicyn

đau răng khôn uống thuốc gì, đau răng khôn nên uống thuốc gì, đau mọc răng khôn uống thuốc gì, bị đau răng khôn uống thuốc gì, đau răng khôn thì uống thuốc gì, mọc răng khôn đau nhức uống thuốc gì, mọc răng khôn bị đau uống thuốc gì, mọc răng khôn uống thuốc gì để giảm đau

Spiramicyn có tác dụng giảm đau, tiêu sưng

Spiramicyn có tác dụng giảm đau, tiêu sưng và là một trong những loại kháng sinh tốt nhất dành cho răng miệng. Tuy nhiên, thuốc này chỉ phát huy tác dụng tốt nhất trong trường hợp răng khôn đau và sưng ở dạng nhẹ. Liều dùng thông thường là 6 viên/ngày (chia đều 3 lần sau ăn). Bạn cũng có thể nêu rõ tình trạng răng miệng và cơ thể của mình để bác sĩ tư vấn cách dùng cụ thể nhất.

Trong trường hợp đau ở mức độ nghiêm trọng hơn, bạn nên kết hợp uống Spiramicyn với Paracetamol. Hai loại thuốc này có thể đẩy lùi cơn đau nhanh chóng nhưng không phải ai cũng có thể dùng kết hợp được như vậy. Tốt nhất là vẫn nên có một cuộc hẹn với bác sĩ nha khoa để vấn đề đau răng khôn được giải quyết triệt để nhất!

Bị đau răng khôn phải làm sao?

Quy luật chung của việc mọc răng khôn là sẽ gây đau theo từng đợt cho đến khi việc mọc răng hoàn tất, chính vì thế bạn phải chấp nhận “sống chung” với những cơn đau và sự khó chịu trong từng thời điểm nhất định. Trong thời gian này, bạn cần có chế độ ăn uống hợp lý để giảm bớt đau nhức, đồng thời không gây kích ứng quá nhiều đến răng khôn. Cụ thể như sau:

  • Đau răng khôn nên ăn gì?

Những thức ăn mềm, dễ nuốt, đủ chất dinh dưỡng luôn là lựa chọn hàng đầu trong những ngày răng khôn “nổi loạn”, bạn có thể dùng những thực phẩm như:

+ Cháo, súp, cơm trắng

+ Nước trái cây có vị ngọt vừa phải

+ Trái cây mềm như chuối, xoài chín, đu đủ, nho, hồng xiêm…

+ Sữa và các chế phẩm từ sữa như sữa chua, phô mai…

+ Thịt mềm xay nhỏ hoặc thái miếng vừa ăn

+ Các loại rau có tính chất hạ nhiệt

đau răng khôn uống thuốc gì, đau răng khôn nên uống thuốc gì, đau mọc răng khôn uống thuốc gì, bị đau răng khôn uống thuốc gì, đau răng khôn thì uống thuốc gì, mọc răng khôn đau nhức uống thuốc gì, mọc răng khôn bị đau uống thuốc gì, mọc răng khôn uống thuốc gì để giảm đau

Nhóm đồ ăn nên dùng khi đau răng khôn 

  • Đau răng khôn kiêng ăn gì?

Bạn nên tránh hoặc hạn chế đến mức thấp nhất các loại đồ ăn sau để tránh gây kích ứng cho vùng đau răng khôn:

+ Đồ ăn cay, nóng hoặc có tính chất nóng

+ Xôi và thịt gà tưởng như lành tính và nhiều dinh dưỡng nhưng bạn cũng không nên ăn vì có thể khiến cho tình trạng sưng lợi ở răng khôn trầm trọng hơn.

+ Những đồ ăn, đồ uống có nhiều axit và chất kích thích, đặc biệt là bia, rượu, nước ngọt có gas, cà phê hay thuốc lá

+ Không nhai những đồ ăn cứng vì có thể làm khuôn hàm chịu nhiều áp lực và kích ứng nhiều hơn.

+ Những đồ ăn nhiều mảnh vụn như khoai tây chiên cũng nên hạn chế sử dụng vì chúng có thể tạo ra nhiều mảng bám lưu lại xung quanh vùng răng khôn đang bị sưng đau và làm tăng nguy cơ các bệnh răng miệng nguy hiểm.

đau răng khôn uống thuốc gì, đau răng khôn nên uống thuốc gì, đau mọc răng khôn uống thuốc gì, bị đau răng khôn uống thuốc gì, đau răng khôn thì uống thuốc gì, mọc răng khôn đau nhức uống thuốc gì, mọc răng khôn bị đau uống thuốc gì, mọc răng khôn uống thuốc gì để giảm đau

Nói KHÔNG với rượu bia và đồ có tính kích thích

Đau răng khôn bao lâu thì khỏi?

  • Trong trường hợp răng khôn mọc bình thường (tức mọc thẳng)

Nếu chiếc răng khôn mọc đúng hướng và đúng lộ trình, thời gian mọc sẽ là khoảng vài tháng đến 1 năm, có trường hợp kéo dài đến 2, 3 năm mới kết thúc quá trình mọc răng khôn. Chúng không mọc một mạch mà chia ra các giai đoạn khác nhau và cơn đau sẽ xuất hiện ở những giai đoạn mà chúng phát triển với cường độ ngày càng tăng dần.

Ở từng người với cơ địa khác nhau, răng khôn có thể gây đau từ 1 ngày  – 1 tuần, thậm chí có người đến nửa tháng mới hết đau. Khoảng cách giữa các đợt mọc cũng khác nhau, dao động từ khoảng 1, 2 tháng đến 4, 5 tháng. Không có cách nào khác là bạn cần chuẩn bị tinh thần để sống chung với nó bằng cách uống thuốc giảm đau như gợi ý bên trên hoặc cũng có thể áp dụng một vài mẹo giảm đau tức thời.

đau răng khôn uống thuốc gì, đau răng khôn nên uống thuốc gì, đau mọc răng khôn uống thuốc gì, bị đau răng khôn uống thuốc gì, đau răng khôn thì uống thuốc gì, mọc răng khôn đau nhức uống thuốc gì, mọc răng khôn bị đau uống thuốc gì, mọc răng khôn uống thuốc gì để giảm đau

Thời gian đau răng khôn là khác nhau ở mỗi người

>>> Xem thêm:  Mẹo giảm đau răng khôn tại nhà siêu hiệu quả

  • Trong trường hợp răng khôn mọc bất thường (tức mọc lệch)

Chiếm đến 60% những chiếc răng khôn sẽ có vấn đề khi mọc, vì chúng mọc khá muộn khi xương hàm đã cứng chắc nên đó là điều không tránh khỏi. Răng khôn có thể mọc lệch trái, lệch phải, nghiêng trước, nghiêng sau, mọc ngầm và đặc biệt nhất là xiên sang răng số 7 kế cận và khiến cho chúng bị tổn thương nghiêm trọng.

Răng mọc lệch đồng nghĩa với những cơn đau răng khôn với cường độ mạnh hơn rất nhiều so với răng mọc bình thường, dai dẳng và không bao giờ có dấu hiệu kết thúc. Răng mọc lệch xiên sang răng số 7 hoặc xiên sang má trong khiến bạn phải chịu thêm cơn đau ở những vùng đó và để càng lâu, càng gây ra cho bạn những rắc rối nghiêm trọng, thậm chí phải nhổ bỏ răng số 7 kế cận do bị phá hủy. Vậy phải làm gì trong trường hợp này?

đau răng khôn uống thuốc gì, đau răng khôn nên uống thuốc gì, đau mọc răng khôn uống thuốc gì, bị đau răng khôn uống thuốc gì, đau răng khôn thì uống thuốc gì, mọc răng khôn đau nhức uống thuốc gì, mọc răng khôn bị đau uống thuốc gì, mọc răng khôn uống thuốc gì để giảm đau

Những chiếc răng khôn mọc lệch gây ra những biến chứng nguy hiểm

Chữa đau răng khôn tại nha khoa an toàn – triệt để

Trong tất cả các trường đau răng khôn dữ dội, dai dẳng kèm theo những biểu hiện bất thường như nóng sốt, hôi miệng, nổi hạch… đều là cảnh báo răng khôn mọc bất thường và bạn cần đến nha khoa càng sớm càng tốt để thực hiện điều trị. Đối với răng khôn mọc lệch, nhổ bỏ bao giờ cũng là giải pháp hiệu quả nhất để chấm dứt đau nhức và toàn bộ những rắc rối mà nó có thể gây ra trong khoang miệng.

Nhổ răng khôn là một thủ thuật phức tạp trong nha khoa, ẩn chứa nhiều rủi ro và biến chứng nếu thực hiện không đúng kỹ thuật. Chính vì thế, bạn nên cân nhắc lựa chọn một địa chỉ nha khoa uy tín với đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm và công nghệ nha khoa hiện đại để đảm bảo cho một ca nhổ răng khôn thực sự an toàn.

Hiện nay, Nha khoa Quốc tế Nevada đang là thương hiệu nha khoa hàng đầu tại Việt Nam được khách hàng từ Bắc đến Nam tin tưởng lựa chọn. Tại đây, nhổ răng khôn được thực hiện theo công nghệ hiện đại bậc nhất cùng với những sự kết hợp của những thủ thuật đỉnh cao trong nhổ răng như đánh lạc hướng, bơm chậm (áp dụng với gây tê), kiếm soát cơn đau…

đau răng khôn uống thuốc gì, đau răng khôn nên uống thuốc gì, đau mọc răng khôn uống thuốc gì, bị đau răng khôn uống thuốc gì, đau răng khôn thì uống thuốc gì, mọc răng khôn đau nhức uống thuốc gì, mọc răng khôn bị đau uống thuốc gì, mọc răng khôn uống thuốc gì để giảm đau

Công nghệ nhổ răng an toàn đang được ứng dụng tại Nha khoa Nevada

Đừng để cơn đau răng khôn ảnh hưởng quá nhiều đến cuộc sống của bạn, việc đến nha khoa thăm khám và điều trị càng sớm sẽ giúp ngăn chặn tối đa những biến chứng có thể xảy ra. Bạn có thể đặt lịch khám hoặc tư vấn trực tiếp qua số hotline 1800.2045 để kết nối với các chuyên gia nha khoa trong thời gian sớm nhất!

TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ ĐAU RĂNG KHÔN

==TẶNG DỊCH VỤ LẤY CAO RĂNG MIỄN PHÍ==

Lưu ý:

+ Áp dụng duy nhất cho 10 khách hàng đọc bài này và đăng ký đầu tiên

+ Chương trình sẽ dừng khi đủ số khách đăng ký.

bọc răng sứ thẩm mỹ giá bao nhiêu, bọc răng sứ thẩm mỹ ở hà nội, giá bọc răng sứ, giá bọc răng sứ thẩm mỹ, bảng giá bọc răng sứ thẩm mỹbọc răng sứ thẩm mỹ giá bao nhiêu, bọc răng sứ thẩm mỹ ở hà nội, giá bọc răng sứ, giá bọc răng sứ thẩm mỹ, bảng giá bọc răng sứ thẩm mỹ



BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Răng khôn mọc lệch để lâu có sao không? Cảnh báo tác hại nghiêm trọng khi răng khôn mọc lệch
Răng khôn mọc lệch để lâu có sao không [1] khi nó không gây ra ...
Top 12 Cách chữa đau nhức răng hàm dưới bên trái tại nhà
Cảm giác đau nhức răng hàm dưới bên trái hay ê răng hàm dưới quả ...
Lưu ý: Nếu không nhổ răng khôn thì có sao không?
Có phải bạn đang băn khoăn nếu không nhổ răng khôn thì có sao không? ...
Đau răng ăn trứng vịt lộn được không? Và đây là câu trả lời chính xác nhất
Đau răng ăn được gì là câu hỏi khiến không ít người phải đau đầu ...
Nhổ răng khôn có làm mặt nhỏ lại không? Tại sao nhổ răng khôn có nguy cơ làm nhỏ mặt?
Giải đáp nhổ răng khôn có làm mặt nhỏ lại không [1]trong bài ...
Răng bị ê buốt sau khi bọc sứ nguyên nhân do đâu và khắc phục như nào?
Có rất nhiều trường hợp sau khi bọc răng sứ bị ê buốt, tuy nhiên ...
KIẾN THỨC NHA KHOA
Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có liên quan tới nhau như thế nào?

Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có hay không 1 mối quan hệ mật thiết?! Béo phì đang […]

Những vết mốc đen có thể đem lại 1 đại dịch sâu răng kinh hoàng

Đừng coi thường những vết mốc đen, chúng có thể đem lại cho bạn ám ảnh kinh hoàng hơn cả […]

[FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành nha khoa

Những sự thật này sẽ khiến bạn phải ngạc nhiên đấy! [FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành […]

Răng sứ có tự bao giờ? Câu chuyện về quá trình phát triển của răng bọc sứ!

Đã có bao giờ bạn tự hỏi, răng sứ có tự bao giờ? Câu trả lời chắc chắn sẽ khiến […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.3 (Phần cuối)

Tiếp nối 2 phần trước, bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những bước chuyển mình cuối cùng […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.2

Nối tiếp phần 1 về những mốc chuyển mình mang tính lịch sử của ngành Nha khoa, hãy cùng khám […]



Giấy phép hoạt động số 00799/HCM-GPHĐ - Chứng chỉ hành nghề số 002254/HCM-CCHN

(*) Kết quả tùy thuộc cơ địa của mỗi người

X
Chat với chuyên gia