Lệch khớp cắn là gì? Những tác hại của lệch khớp cắn mà bạn không thể ngờ đến
Banner giảm béo

Lệch khớp cắn là gì? Những tác hại của lệch khớp cắn mà bạn không thể ngờ đến

Cập nhật ngày: 10/11/2021

Lệch khớp cắn là tình trạng răng miệng phổ biến mà nhiều người gặp phải. Theo một thống kê, có đến 40% người trên thế giới có khớp cắn không chuẩn, bị sai lệch ở các mức độ khác nhau. Tác hại của lệch khớp cắn lệch khớp cắn không những chỉ gây mất thẩm mỹ mà còn có nhiều ảnh hưởng đến chức năng nhai cũng như sức khỏe của người bệnh.

lệch khớp cắn nhẹ, lệch khớp cắn sâu, lệch khớp cắn chéo, lệch khớp cắn là gì, lệch khớp cắn ở trẻ em, lệch khớp cắn, lệch khớp cắn chấn thương, lệch khớp cắn ở trẻ nhỏ, lệch khớp cắn nguyên nhân, Lệch khớp cắn, tác hại của khớp cắn ngược

Răng lệch khớp cắn

Lệch khớp cắn là gì?

Lệch khớp cắn hay ngược khớp cắn, khớp cắn không chuẩn là tình trạng răng bị mọc không chuẩn. Khi ngậm miệng lại, hai hàm răng sẽ không sát với nhau. Sai khớp cắn gây mất thẩm mỹ đến khuôn mặt và ảnh hưởng đến khả năng ăn nhai.

Một số dạng sai lệch thường gặp là:

✅ Lệch khớp cắn ngược: xương hàm dưới đưa ra trước quá nhiều và phát triển quá dài. Trong khi xương hàm trên lại quá ngắn và bị đưa vào bên trong. Tác hại của khớp cắn ngược là phần răng hàm trên phía trước đều bị hàm dưới che khuất hoàn toàn, ngược với quy luật tự nhiên. Ngoài cách gọi khớp cắn ngược thì người ta còn có cách gọi khác là hàm răng bị móm.

✅ Lệch khớp căn sâu: khớp cắn sâu hay còn gọi là tình trạng răng bị hô. Người có khớp cắn sâu là người có hàm dưới bị “lọt thỏm” vào trong khi hàm răng trên lại bị chìa ra quá mức.

✅ Lệch khớp cắn chéo: khớp cắn chéo biểu hiện rõ nhất khi giao tiếp hay khi cười. Người bị khớp cắn chéo thường có hàm răng bị xô lệch, mọc lệch lạc, không theo trật tự, lộn xộn, cái thò cái thụt.

✅ Khớp cắn hở: đây là một dạng sai khớp cắn vô cùng nghiêm trọng, ảnh hưởng tới khả năng thẩm mỹ và chắc năng ăn nhai của hàm. Biểu hiện của khớp cắn hở là hai hàm răng không thể chạm vào nhau, bị hở lưỡi ngay cả khi răng ở trạng thái nghỉ bình thường.

lệch khớp cắn nhẹ, lệch khớp cắn sâu, lệch khớp cắn chéo, lệch khớp cắn là gì, lệch khớp cắn ở trẻ em, lệch khớp cắn, lệch khớp cắn chấn thương, lệch khớp cắn ở trẻ nhỏ, lệch khớp cắn nguyên nhân, Lệch khớp cắn, tác hại của khớp cắn ngược

Các trường hợp lệch khớp cắn

Tác hại của lệch khớp cắn

♦ Đối với những trường hợp khớp cắn ngược (bị móm) khả năng cắn xé thức ăn thường rất kém. Cấu trúc hàm răng bị sai lệch, đưa vào trong dẫn đến phát âm không chuẩn. Đặc biệt, những người có khớp cắn ngược thường mắc phải dị tật răng nanh.

♦ Với trường hợp khớp cắn sâu (hay còn gọi là bị vẩu) gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến thẩm mỹ khuôn mặt, khung xương mặt bị nhô ra ngoài tạo cảm giác rất xấu. Những người bị vẩu thường có xu hướng cười bị hở nướu gây cảm giác khó chịu cho người đối diện.

♦ Khớp cắn chéo tuy không ảnh hưởng quá nhiều đến thẩm mỹ khi răng ở trạng thái nghỉ nhưng lại rất xấu khi giao tiếp. Cũng như các tình trạng sai lệch khớp cắn khác, người có khớp cắn chéo thường khó khăn trong việc ăn nhai, cắn xé thức ăn. Những trường hợp khớp cắn chéo nghiêm trọng có thể gây ra méo hoặc lệch hàm.

♦  Khớp cắn hở là một tình trạng hàm răng bị sai lệch nghiêm trọng nhất của khớp cắn. Khớp cắn hở vừa ảnh hưởng đến thẩm mỹ và chức năng ăn của cả hàm.

Hầu hết, những trường hợp sai lệch khớp cắn đều làm mất thẩm mỹ trên khuôn mặt, gây khó khăn trong việc ăn nhai, khiến cho việc nhai nuốt thức ăn không được kỹ, hay bị mỏi cơ hàm. Dù là trường hợp sai khớp cắn nào thì cũng gây khó khăn trong việc vệ sinh răng miệng, là nơi trú ngụ và phát triển cho các vi khuẩn gây bệnh. Một số bệnh lý có thể gây ra do lệch khớp cắn như: răng bị ố vàng, hơi thở có mùi, sâu răng, viêm lợi hay viêm nha chu,…

lệch khớp cắn nhẹ, lệch khớp cắn sâu, lệch khớp cắn chéo, lệch khớp cắn là gì, lệch khớp cắn ở trẻ em, lệch khớp cắn, lệch khớp cắn chấn thương, lệch khớp cắn ở trẻ nhỏ, lệch khớp cắn nguyên nhân, Lệch khớp cắn, tác hại của khớp cắn ngượcLệch khớp cắn gây mất thẩm mỹ cho khuôn mặt

Các giải pháp điều chỉnh lệch khớp cắn

Lệch khớp cắn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe răng miệng và thẩm mỹ. Vì thế, khi mắc phải các tình trạng trên, bạn cần điều trị càng sớm càng tốt. Chỉnh nha, chỉnh khớp cắn không hề đơn giản, vì thế, bạn cần đến các cơ sở nha khoa để gặp bác sĩ. Với sự phát triển của công nghệ nha khoa, bạn có thể thực hiện chỉnh nha, điều chỉnh khớp cắn về đúng vị trí mong muốn một cách dễ dàng. Bạn có thể áp dụng 2 phương pháp dưới đây để chữa trị:

✅ Niềng răng chỉnh nha: đây là phương pháp chỉnh răng và chỉnh khớp căn hiệu quả. Nhờ vào các khí cụ niềng răng như: mắc cài, dây cung hay khay niềng mà giúp đưa răng trở về vị trí mong muốn, cân đối các khớp cắn với nhau. Niềng răng chỉnh nha có thể điều chỉnh được khớp cắn trong những trường hợp phức tạp.

Bọc sứ thẩm mỹ: Bọc sứ thẩm mỹ là phương pháp làm răng được ưa chuộng hiện nay. Không chỉ giúp điều chỉnh khớp cắn về vị trí mong muốn mà còn điều chỉnh được màu sắc và hình dáng của răng. Nếu như niềng răng bạn phải mất đến 1.5 năm – 2.5 năm nhưng bọc sứ bạn chỉ mất thời gian vài ngày. Tuy nhiên, bọc răng sứ chỉ được ứng dụng trong những trường hợp sai khớp cắn ở mức độ nhẹ.

lệch khớp cắn nhẹ, lệch khớp cắn sâu, lệch khớp cắn chéo, lệch khớp cắn là gì, lệch khớp cắn ở trẻ em, lệch khớp cắn, lệch khớp cắn chấn thương, lệch khớp cắn ở trẻ nhỏ, lệch khớp cắn nguyên nhân, Lệch khớp cắn, tác hại của khớp cắn ngượcKhách kín ghế nha tại Nha khoa Quốc tế Nevada

Mặc dù bạn lựa chọn bọc răng sứ hay niềng răng thì vẫn đòi hỏi kỹ thuật làm răng tiên tiến, bác sĩ tay nghề cao. Nếu không, việc chỉnh nha sẽ không đạt được hiệu quả mong muốn. Vì thế, bạn cần lựa chọn những cơ sở nha khoa uy tín.

Nha khoa Quốc tế Nevada là địa chỉ nha khoa uy tín, tuân theo tiêu chuẩn Quốc tế và là một trong số ít những cơ sở nha khoa tại Việt Nam được cấp giấy phép hoạt động. Với trang thiết bị hiện đại, công nghệ chỉnh nha tiên tiến và đội ngũ bác sĩ tay nghề cao, nha khoa Quốc tế Nevada đã thực hiện thành công hơn 10.000+ ca chỉnh nha thành công.



BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Hướng dẫn cách pha nước muối súc miệng tại nhà cực đơn giản
Tìm hiểu cách pha nước muối súc miệng tại nhà [1] trong bài viết sau ...
Chuyên gia nha khoa giải đáp thắc mắc bệnh viêm nha chu có lây không?
Bệnh viêm nha chu có lây không [1]? Bạn đã thực sự hiểu rõ về ...
3 Cách chữa sâu răng bằng gừng tại nhà đơn giản, hiệu quả trong tích tắc
Bạn có thường nghe nói về cách chữa sâu răng bằng gừng tươi hay chữa ...
Chuyên gia tư vấn cách chữa viêm nha chu cho bà bầu an toàn và hiệu quả
Cách chữa viêm nha chu cho bà bầu [1] không ảnh hưởng đến thai nhi. Viêm nha ...
Cách dùng chỉ nha khoa – Bạn đã biết chưa?
Sử dụng chỉ nha khoa để làm sạch răng hàng ngày đã trở nên quen ...
Chỉ đánh răng 1 lần mỗi ngày – Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể của bạn?
Đánh răng là một việc làm hàng ngày mà ai cũng cần phải thực hiện ...
KIẾN THỨC NHA KHOA
Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có liên quan tới nhau như thế nào?

Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có hay không 1 mối quan hệ mật thiết?! Béo phì đang […]

Những vết mốc đen có thể đem lại 1 đại dịch sâu răng kinh hoàng

Đừng coi thường những vết mốc đen, chúng có thể đem lại cho bạn ám ảnh kinh hoàng hơn cả […]

[FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành nha khoa

Những sự thật này sẽ khiến bạn phải ngạc nhiên đấy! [FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành […]

Răng sứ có tự bao giờ? Câu chuyện về quá trình phát triển của răng bọc sứ!

Đã có bao giờ bạn tự hỏi, răng sứ có tự bao giờ? Câu trả lời chắc chắn sẽ khiến […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.3 (Phần cuối)

Tiếp nối 2 phần trước, bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những bước chuyển mình cuối cùng […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.2

Nối tiếp phần 1 về những mốc chuyển mình mang tính lịch sử của ngành Nha khoa, hãy cùng khám […]



Giấy phép hoạt động số 00799/HCM-GPHĐ - Chứng chỉ hành nghề số 002254/HCM-CCHN

(*) Kết quả tùy thuộc cơ địa của mỗi người

X
Chat với chuyên gia