Đăng ký Tư vấn miễn phí
TOP 5 nguyên nhân bị ê buốt chân răng thường gặp nhất
Theo thống kê, cứ khoảng 5 người Việt Nam thì có 1 người mắc chứng ê buốt chân răng. Tình trạng này không chỉ ảnh hưởng đến việc ăn nhai hàng ngày mà nếu để lâu, chúng có thể gây ra những biến chứng nghiêm trọng như ê buốt chân răng hàm trên, ê buốt chân răng hàm dưới, đau ê buốt chân răng,… Vậy nguyên nhân bị ê buốt chân răng là gì và cách điều trị ra sao? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp cụ thể!
Nguyên nhân bị ê buốt chân răng
Nếu bạn cảm thấy răng bị ê buốt, hãy tìm hiểu xem tại sao bị ê buốt chân răng, ê buốt chân răng là bệnh gì đây là yếu tố giúp cho việc điều trị tình trạng này được dễ dàng và thuận lợi hơn. Một số nguyên nhân bị ê buốt chân răng thường gặp như sau:
Thói quen chăm sóc răng miệng
Việc bạn chải răng quá mạnh, chải răng theo chiều ngang, dùng bàn chải có phần lông cứng hay kem đánh răng có nồng độ flour vượt quá ngưỡng quy định đều là những nguyên nhân khiến ê buốt chân răng hàm của bạn và làm răng nhạy cảm hơn. Nếu duy trì những thói quen này, phần chân răng của bạn thậm chí còn bị chảy máu thường xuyên và men răng bị bào mòn nghiêm trọng. Đây chính là 1 trong những lí do tại sao bị ê buốt chân răng.
Đừng nghĩ chải răng quá mạnh sẽ khiến răng sạch hơn!
Một điều đáng buồn là nguyên nhân bị ê buốt chân răng của khoảng 70% dân số Việt Nam đang thực hiện chải răng sai cách và vẫn luôn cố thủ giữ quan điểm chải răng càng mạnh càng sạch. Khi chải răng sai cách, bạn thực sự đang “giết” răng từng ngày!
Thói quen ăn uống
Thực phẩm ngày càng phong phú và đa đạng, nhưng những đồ ăn tốt cho sức khỏe ngày càng ít đi, nhường chỗ cho những loại đồ ăn nhanh, đồ ăn gây hại. Nếu bạn thường xuyên “làm bạn” với đồ ăn, đồ uống nhiều axit, nhiều dầu mỡ, quá cay, quá lạnh hoặc quá nóng… thì đây chính là lí do tại sao bị ê buốt chân răng và làm ê buốt chân răng hàm bạn cũng trở nên yếu đi từng ngày và thường xuyên nhạy cảm khi ăn nhai.
Men răng yếu
Men răng là phần ngoài cùng bao bọc và bảo vệ thân răng, men răng có độ dày cao nhất lên đến 2,5m (ở phần đỉnh). Bộ phận này được nhận định là có độ đàn hồi và độ cứng rất tốt, được xếp hạng top 5 theo tháng đo độ cứng Mohs. Tuy nhiên, trong một vài trường hợp, men răng bị yếu bẩm sinh hoặc do tác động ngoại lực mà chúng không còn giữ được những đặc tính cơ bản của mình, trở nên yếu và nhạy cảm hơn. Đây cũng là một trong những nguyên nhân gây ê buốt chân răng của bạn.
Men răng yếu cũng là một trong những nguyên nhân bị ê buốt chân răng hàm thường gặp
Bệnh lý răng
Một trong những nguyên nhân bị ê buốt chân răng thường gặp nhất chính là do bệnh lý, mà đặc biệt là sâu răng. Sâu răng tạo ra các lỗ sâu, nhẹ thì ảnh hưởng đến ngà răng, nặng thì lan vào cả bên trong tủy răng và làm lộ ra hệ thống các dây thần kinh chân răng. Bạn không chỉ bị ê buốt chân răng hàm thông thường mà sâu răng còn khiến cơn đau lan rộng toàn khoang miệng và khiến cho bạn không ăn nhai được gì. Nếu để cho sâu răng tiếp tục phát triển như vậy, không sớm thì muộn bạn cũng chắc chắc biết tại sao bị ê buốt chân răng và sẽ mất chiếc răng đó vĩnh viễn.
Tụt nướu (lợi) chân răng
Tụt nướu chân răng là cũng là lí do tại sao bị ê buốt chân răng. Đây là hiện tượng phần lợi tụt sâu xuống dưới phía chóp chân răng gây lộ ra phần chân răng. Tụt nướu sẽ làm men răng bị bào mòn đi hoặc mất đi hoàn toàn, lộ ra ngà răng bên trong và dẫn đến hiện tượng ê buốt răng. Không chỉ dừng lại ở đó, chúng còn là nguyên nhân bị ê buốt chân răng và dẫn đến viêm tủy và chết tủy răng nghiêm trọng.
Tụt nướu răng làm lộ chân răng và khiến răng nhạy cảm hơn khi ăn nhai
Ê buốt chân răng và cách chữa ê buốt chân răng hiệu quả
Ê buốt chân răng là bệnh gì? Làm thế nào để hết ê buốt chân răng tận gốc cần dựa vào nguyên nhân bị ê buốt chân răng và tại sao bị ê buốt chân răng cụ thể. Bạn nên đến nha sĩ và trao đổi về tình trạng của mình. Hãy nói cho bác sĩ nghe về những thói quen hàng ngày của mình, kết hợp với đó, việc thăm khám trực tiếp về tình trạng răng miệng bằng các thiết bị nha khoa chuyên dụng sẽ giúp bạn tìm được nguyên nhân ê buốt chân răng và cách chữa cụ thể.
Thông thường, nếu có bệnh răng miệng, bác sĩ sẽ thực hiện điều trị tận gốc bệnh đó, tình trạng ê buốt chân răng cũng sẽ tự động chấm dứt. Một số thao tác mà bác sĩ có thể thực hiện để điều trị tình trạng ê buốt chân răng của bạn như:
+ Xử lý làm sạch khoang sâu răng và thực hiện trám bít hoặc bọc răng sứ lại để ngăn không cho vết sâu răng phát triển và đảm bảo không bị ê buốt khi ăn nhai.
+ Thực hiện ghép vạt lợi nếu răng bị tụt lợi, xử lý loại bỏ các túi nha chu nếu thấy sự xuất hiện của chúng hoặc chính chúng là nguyên nhân khiến cho lợi bị tụt sâu xuống bên dưới.
+ Trám men răng trong trường hợp men răng yếu, bác sĩ sẽ thực hiện tráng một lớp men răng nhân tạo bằng Composite bao phủ lên bế mặt răng để che đi khuyết điểm của men răng cũ, giúp ăn nhai tốt hơn và ngăn tình trạng ê buốt chân răng.
Điều trị ê buốt chân răng và cách chữa là trám men răng trong trường hợp men răng yếu
Việc điều trị cụ thể tại sao bị ê buốt chân răng sẽ được bác sĩ chỉ định cụ thể sau khi thăm khám. Bạn chỉ cần mô tả chi tiết tình trạng của mình với bác sĩ để hỗ trợ bác sĩ đưa ra được phương án tốt nhất. Ngoài ra, bạn cũng nên kết hợp với việc thay đổi thói quen xấu và thực hiện tốt việc chăm sóc răng miệng tại nhà, chứng ê buốt chân răng và cách chữa sẽ giúp những cơn đau nhức ê buốt sẽ biến mất.
Các biện pháp phòng tránh ê buốt chân răng cho bạn
Có thể thấy, phần nhiều nguyên nhân bị ê buốt chân răng đều xuất phát từ những thói quen hàng ngày của bạn, ngoại trừ nguyên nhân men răng yếu do di truyền. Chính vì thế, bạn hoàn toàn có thể tự thực hiện bảo vệ răng khỏi tình trạng này. Một số biện pháp phòng tránh ê buốt chân răng và cách chữa dành cho bạn:
+ Thực hiện chải răng đúng cách theo chiều dọc và chiều xoắn ốc, chải nhẹ nhàng để làm sạch mảng bám hàng ngày vì cho dù bạn có chải mạnh thì những bám lâu ngày (hay còn gọi là cao răng) cũng không thể bong ra được.
+ Lựa chọn kem đánh răng và bàn chải phù hợp. Để thay đổi thói quen chải ngang răng, bạn cũng có thể lựa chọn bàn chải chuyên gia chải dọc để sử dụng.
Lựa chọn bàn chải dọc để thay đổi thói quen đánh răng hàng ngày của bạn
+ Hạn chế tối đa những đồ ăn gây hại cho men răng, nếu bắt buôc phải uống nước ngọt có gas, cà phê hay bia rượu, hãy thử sử dụng bằng ống hút hoặc súc miệng thật sạch sau khi dùng.
+ Những đồ ăn ngọt cũng có khả năng làm trầm trọng thêm chứng ê buốt răng của bạn, chính vì thế hãy tránh xa chúng.
+ Thăm khám nha khoa và thực hiện lấy cao răng định kỳ 3 – 6 tháng/lần chính là cách chăm sóc và bảo vệ răng tốt nhất.
Nevada – Nha khoa thẩm mỹ điều trị ê buốt chân răng uy tín hàng đầu
Nevada tự hào là trung tâm nha khoa thẩm mỹ và điều trị răng miệng được hàng nghìn khách hàng tin tưởng. Tại đây, việc điều trị răng bị ê buốt chân răng hàm được thực hiện bởi đội ngũ y bác sĩ tay nghề cao và hệ thống trang thiết bị nha khoa hiện đại, đảm bảo hiệu quả cao nhất.
Hệ thống máy móc thiết bị hiện đại như máy chụp phim CT nhiều chiều, máy phân tích hình ảnh, hệ thống máy móc vô trùng… giúp chẩn đoán chính xác ê buốt chân răng là bệnh gì? tại sao bị ê buốt chân răng và nguyên nhân bị ê buốt chân răng của bạn, các bệnh lý trong khoang miệng, tình trạng men răng và xây dựng phác đồ điều trị chuẩn xác, giúp tiết kiệm chi phí, thời gian điều trị và đảm bảo hiệu quả.
Nha khoa Nevada là lựa chọn điều trị răng miệng của hàng nghìn khách hàng
Ngoài ra, với hệ thống 6 cơ sở nha khoa rộng khắp tại 2 thành phố lớn là Hà Nội và Hồ Chí Minh, khách hàng có thể dễ dàng hơn trong việc đi lại, lựa chọn cơ sở nha khoa gần mình nhất để tiết kiệm cả thời gian và chi phí.
Nếu bạn chưa xác định được ê buốt chân răng là bệnh gì, tại sao bị ê buốt chân răng và nguyên nhân bị ê buốt chân răng của mình và cần đến sự tư vấn của bác sĩ nha khoa, đừng ngần ngại liên hệ bằng cách gọi đến hotline 1800.2045 hoặc để lại thông tin theo form đăng ký bên dưới để kết nối trực tiếp với bác sĩ nha khoa.
CÁCH CHỮA RĂNG Ê BUỐT TẠI NHÀ BẰNG CÁC NGUYÊN LIỆU TỰ NHIÊN DỄ KIẾM
Ê BUỐT RĂNG SAU SINH – NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC HIỆU QUẢ
BỌC RĂNG SỨ BỊ Ê BUỐT BAO LÂU THÌ HẾT?
Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có hay không 1 mối quan hệ mật thiết?! Béo phì đang […]
Đừng coi thường những vết mốc đen, chúng có thể đem lại cho bạn ám ảnh kinh hoàng hơn cả […]
Những sự thật này sẽ khiến bạn phải ngạc nhiên đấy! [FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành […]
Đã có bao giờ bạn tự hỏi, răng sứ có tự bao giờ? Câu trả lời chắc chắn sẽ khiến […]
Tiếp nối 2 phần trước, bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những bước chuyển mình cuối cùng […]
Nối tiếp phần 1 về những mốc chuyển mình mang tính lịch sử của ngành Nha khoa, hãy cùng khám […]