Niềng răng hô - Những lưu ý không nên bỏ qua! - Nha khoa Nevada
Banner giảm béo

Niềng răng hô – Những lưu ý không nên bỏ qua!

Cập nhật ngày: 26/02/2020

Răng hô là một loại bệnh lý răng miệng liên quan đến sai lệch khớp cắn. Răng hô khiến người bệnh thiếu tự tin khi giao tiếp đồng thời khiến sức khỏe bị ảnh hưởng. Niềng răng hô lưu ý gì phương pháp thường được chỉ định để điều trị răng hô. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu kĩ hơn về niềng răng hô lưu ý gì qua bài viết dưới đây.

Răng hô là gì?

  • Răng hô là gì?

Răng hô là một bệnh lý nha khoa thường gặp có liên quan đến sai lệch khớp cắn.

Biểu hiện của răng hô là hàm trên chìa ra ngoài quá mức so với hàm dưới. Đồng thời, khi nhìn nghiêng, bạn sẽ nhận thấy khuôn miệng nhô ra, mất cân đối so với cấu trúc khuôn mặt. Nếu răng hô nặng, môi không thể bao phủ răng của người bệnh.

niềng răng hô lưu ý, niềng răng hô lưu ý gì, niềng răng hô

Răng hô

  • Các kiểu răng hô

+ Răng hô do xương

Răng hô do xương là răng mọc lên có vị trí tương đối ổn đinh nhưng cấu trúc xương hàm của bệnh nhân lại có vấn đề, hàm trên nhô ra nhiều so với hàm dưới.

+ Răng hô do răng

Răng hô do răng là dù kết cấu xương hàm không có vấn đề nhưng khi răng mọc lên lại sai lệch vị trí, chìa ra phía ngoài nhiều thay vì mọc thẳng; dẫn đến tình trạng răng hô.

+ Răng hô kết hợp

Đây là tình trạng hô do cả 2 nguyên nhân trên: do răng và do xương.; là loại răng hô phức tạp và khó điều trị nhất. Điều trị răng hô kết hợp đòi hỏi kĩ thuật cao và thời gian cũng tường đối dài nhằm đưa răng về trạng thái bình thường.

  • Răng hô gây ra tác hại gì?

+ Ảnh hưởng đến yếu tố thẩm mỹ

Khi hàm trên bị nhô ra nhiều so với hàm dưới sẽ khiến gương mặt bị lệch, thiếu cân đối. Đồng thời khiến nụ cười không tự nhiên, khiến người bệnh tự ti khi giao tiếp. Từ đó tâm lý của người bệnh cũng sẽ bị ảnh hưởng khá nhiều.

+ Ảnh hưởng đến chức năng ăn nhai 

Hàm răng mọc lệch, không sát khít nhau sẽ khiến quá trình cắn, nhai và nghiền thức ăn gặp nhiều khó khăn. Khi chức năng ăn nhai không được đảm bảo thì hệ tiêu hóa sẽ phải hoạt động nhiều hơn, dễ gây ra một số bệnh như đau dạ dày, rối loạn tiêu hóa,…

+ Tăng nguy cơ mắc bệnh lý răng miệng

Khi cấu trúc hàm bị sai lệch, việc vệ sinh răng cũng sẽ gặp nhiều khó khăn hơn. Nếu răng không được làm sạch kĩ thì các bệnh lý khác như viêm lợi, sâu răng,… cũng dễ xuất hiện do vụn thức ăn kẹt lại khiến vi khuẩn sinh sôi và phát triển.

niềng răng hô lưu ý, niềng răng hô lưu ý gì, niềng răng hô

Răng hô gây nhiều ảnh hưởng đến bệnh nhân

Niềng răng hô lưu ý gì

Trong các phương pháp điều trị răng hô thì niềng răng hô được bác sĩ chỉ định thực hiện nhiều nhất do khả năng điều chỉnh răng sai lệch vị trí rất tốt và không ảnh hưởng đến cấu trúc của răng.

  • Đối tượng niềng răng hô lưu ý gì

Niềng răng hô là phương pháp điều trị rất phù hợp với những bệnh nhân răng hô do răng, bởi niềng răng sẽ giúp kéo răng về vị trí đúng trên cung hàm, giúp khôi phục trạng thái khớp cắn.

Những trường hợp bị hô do hàm thường không thể điều trị bằng niềng răng mà cần được thăm khám kĩ lưỡng và có thể thực hiện phẫu thuật hàm để điều trị răng hô.

niềng răng hô lưu ý, niềng răng hô lưu ý gì, niềng răng hô

Niềng răng điều trị răng hô

  • Niềng răng hô có đau không?

Niềng răng hô lưu ý gì? khi thực hiện Niềng răng thường chỉ đau khi mới lắp khung niềng và khi siết khung niềng. Tuy nhiên mức độ đau sẽ phụ thuộc cơ địa của từng người, có người thấy rất đau nhưng có người cảm thấy không đau nhiều.

Cảm giác khách hàng sẽ cảm thấy sau khi niềng răng đó là sự thiếu thoải mái và chưa quen với việc có mắc cài trong miệng. Tuy nhiên cảm giác này cũng chỉ kéo dài tầm 1 – 2 tuần và sau đó trở lại bình thường.

Ngoài ra, việc niềng răng có đau không còn phụ thuộc vào tay nghề bác sĩ thực hiện niềng răng và hình thức niềng. Nếu bác sĩ có chuyên môn cao và tay nghề thành thạo thì thực hiện niềng răng sẽ ít gây đau đớn. Ngược lại, bác sĩ thao tác chưa quen có thể khiến khách hàng gặp phải một số đau đớn nhất định

Hình thức niềng cũng có ảnh hưởng đến việc niềng răng có đau không. Các loại hình niềng ra đời sau đã khắc phục và giải quyết tương đối tốt vấn đề gây đau đớn do niềng răng gây ra, khiến cho khách hàng cảm thấy thoải mái hơn khi phải niềng răng.

niềng răng hô lưu ý, niềng răng hô lưu ý gì, niềng răng hô

Thời gian niềng răng phụ thuộc tình trạng răng hô của khách hàng

  • Niềng răng hô lưu ý trong bao lâu?

Tùy vào mức độ hô và độ tuổi của khách hàng mà thời gian niềng răng hô sẽ ngắn hay dài. Thông thường thời gian niềng răng hô sẽ vào khoảng 1,5 – 2,5 năm. Tuy nhiên vẫn có trường hợp niềng răng hơn 3 năm, điều này phụ thuộc rất nhiều vào tình trạng và khả năng tiến triển của răng khi niềng.

Nếu mức độ hô nhẹ, răng sai lệch vị trí không nhiều thì thời gian niềng sẽ ngắn hơn so với răng hô nặng, răng chìa ra ngoài mức độ lớn.

Niềng răng hô lưu ý nên được thực hiện càng sớm càng tốt. Ở độ tuổi thanh thiếu niên, khi cấu trúc răng vẫn còn tốt, chưa bị lão hóa thì răng sẽ dễ được điều chỉnh hơn. Khi lớn tuổi, cấu trúc hàm sẽ trở nên cứng hơn, đồng thời chất lượng răng sẽ yếu đi, nên sẽ gây ảnh hưởng đến quá trình niềng răng.



BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Niềng răng đánh răng như thế nào? Vệ sinh đúng cách cho người niềng răng
Bạn vừa mới thực hiện niềng răng và đang quan tâm đến vấn đề niềng ...
Niềng răng trong suốt có phải nhổ răng không? Bác sĩ trả lời
Niềng răng trong suốt có cần nhổ răng không? Nhổ răng gần như là một ...
Niềng răng mặt trong có hiệu quả không?
Câu hỏi: Chào bác sĩ, tôi muốn hỏi rằng phương pháp niềng răng mặt trong ...
Trẻ bao nhiêu tuổi thì niềng răng được? Độ tuổi niềng răng cho trẻ tốt nhất là bao nhiêu?
Trẻ bao nhiêu tuổi thì niềng răng được [1]? Độ tuổi niềng răng tốt nhất ...
Niềng răng và bọc sứ – phương pháp nào tối ưu cho răng khấp khểnh
Câu hỏi: Dạ thưa bác sĩ, răng em bị khấp khểnh nhưng vẫn trắng, men ...
Niềng răng không mắc cài Invisalign – Răng đẹp thẳng hàng cho nàng tỏa sáng
Bạn biết gì về niềng răng không mắc cài Invisalign? Nếu hàm răng hô vẩu ...
KIẾN THỨC NHA KHOA
Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có liên quan tới nhau như thế nào?

Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có hay không 1 mối quan hệ mật thiết?! Béo phì đang […]

Những vết mốc đen có thể đem lại 1 đại dịch sâu răng kinh hoàng

Đừng coi thường những vết mốc đen, chúng có thể đem lại cho bạn ám ảnh kinh hoàng hơn cả […]

[FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành nha khoa

Những sự thật này sẽ khiến bạn phải ngạc nhiên đấy! [FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành […]

Răng sứ có tự bao giờ? Câu chuyện về quá trình phát triển của răng bọc sứ!

Đã có bao giờ bạn tự hỏi, răng sứ có tự bao giờ? Câu trả lời chắc chắn sẽ khiến […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.3 (Phần cuối)

Tiếp nối 2 phần trước, bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những bước chuyển mình cuối cùng […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.2

Nối tiếp phần 1 về những mốc chuyển mình mang tính lịch sử của ngành Nha khoa, hãy cùng khám […]



Giấy phép hoạt động số 00799/HCM-GPHĐ - Chứng chỉ hành nghề số 002254/HCM-CCHN

(*) Kết quả tùy thuộc cơ địa của mỗi người

X
Chat với chuyên gia