Không cần nhăn nhó vì đau nhức răng hàm trên khi biết những cách khắc phục sau
Banner giảm béo

Không cần nhăn nhó vì đau nhức răng hàm trên khi biết những cách khắc phục sau

Cập nhật ngày: 16/01/2020

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng đau nhức răng hàm trên nhưng có một điểm chung là những con đau này khiến người bệnh cảm thấy khó chịu, gây khó khăn cho việc ăn uống và giao tiếp hàng ngày. Nếu đang gặp tình trạng nhức răng không ngủ được thì tham khao một số cách khắc phục sau đây.

nhức răng hàm trên, đau nhức răng hàm trên, nhức răng cửa, nhức răng không ngủ được

Đau răng gây khó chịu và ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng đau răng hàm trên

  • Sâu răng gây nên tình trạng đau răng hàm trên

Nguyên nhân phổ biến nhất gây ra các hiện tượng đau nhức răng hàm trên chính là bị sâu răng hoặc viêm lợi chân răng. Khi sâu răng bắt đầu nặng sẽ khiến cấu trúc răng bị phá hủy, hủy hoại tủy răng, viêm tủy gây nên tình trạng đau nhức răng. Với nguyên nhân này, có thể gây đau răng ở bất cứ vị trí nào, kể cả nhức răng cửa. Tùy vào mức độ nghiêm trọng của tình trạng sâu răng mà có cảm giác đau khác nhau. Trường hợp nghiêm trọng có thể khiến người bệnh khó khăn khi ăn và đau nhức răng không ngủ được.

nhức răng hàm trên, đau nhức răng hàm trên, nhức răng cửa, nhức răng không ngủ được

Sâu răng có thể là nguyên nhân đau nhức răng hàm trên

  • Do bệnh lý viêm quanh răng gây đau nhức hàm trên

Ngoài sâu răng thì tình trạng đau nhức răng hàm trên còn có thể do tình trạng viêm quanh chân răng hay còn gọi là bệnh nha chu. Nguyên nhân gây ra tình trạng này do các mảng bám lâu ngày không được làm sạch tạo ra môi trường thuận lợi để vi khuẩn có hại phát triển quanh chân răng gây ra viêm nhiễm. Biểu hiện của tình trạng này là phần nướu bị sưng đỏ và dần tách khỏi răng dẫn đến tình trạng tụt lợi, ăn uống đều rất khó khăn.

Xem thêm: Đau nhức răng hàm dưới phải làm sao

  • Do mọc răng khôn nên đau nhức răng hàm trên

Không chỉ viêm nhiễm gây nên tình trạng đau nhức răng hàm trên mà khi mọc răng khôn hàm trên cũng sẽ khiến bạn gặp triệu chứng này. Các trường hợp răng bị mọc lệch, mọc ngầm, chèn ép dây thần kinh hoặc các chân răng khác khiến bệnh nhân khó chịu, đau nhức. Khi mọc răng khôn, bạn có thể gặp tình trạng đau răng trong cùng hàm trên, bị sốt nhẹ, phần lợi bị sưng đỏ.

nhức răng hàm trên, đau nhức răng hàm trên, nhức răng cửa, nhức răng không ngủ được

Răng khôn mọc lệch có thể chèn răng bên cạnh và gây nhức răng

Xem thêm:  Diễn viên Vi Thường: “Bọc răng sứ là cơ duyên nhưng chính là sự lựa chọn sáng suốt nhất”

Tổng hợp cách khắc phục tình trang đau nhức răng hàm trên

  • Giảm đau nhức răng hàm trên bằng muối trắng

Với nguyên nhân gây đau nhức răng hàm trên viêm nhiễm thì bước làm sạch, sát trùng rất quan trọng, vì vậy bạn có thể dụng muối hạt để khắc phục tình trạng này. Cách bản chỉ cẩn chỉ cần pha nước muối với nồng độ thích hợp và ngậm, súc miệng nước muối vào buổi tối trước khi đi ngủ và buổi sáng khi thức dậy. Ngoài ra bạn có thể lựa chọn cách ngậm trực tiếp muối hạt trong 10 – 15 phút vào sáng và tối, tình trạng đau nhức răng sẽ giảm dần.

nhức răng hàm trên, đau nhức răng hàm trên, nhức răng cửa, nhức răng không ngủ được

Súc miệng nước muối có thể giảm đau nhức răng

  • Giảm đau nhức răng hàm trên bằng lá trầu không

Lá trầu không và rượu gạo có khả năng diệt khuẩn rất cao nên cũng được nhiều người sử dụng để khắc phục tình trạng đau nhắc răng hàm trên. Đây cũng là các nguyên liệu rất dễ kiếm với giá thành rẻ, bạn thực hiện như sau:

+ Lấy 2 hay 3 lá trầu không, làm sạch, giã nhỏ cùng vài hạt muối

+ Cho thêm một chén rượu trắng

+ Sau 10 phút thì gạn lấy phần nước trong.

+ Chia 2 lần súc miệng kỹ rồi nhổ hết ra, mỗi lần cách nhau khoảng 5 phút.

+ Cơn đau nhức răng sẽ giảm trong vòng 10-15 phút sau đó.

nhức răng hàm trên, đau nhức răng hàm trên, nhức răng cửa, nhức răng không ngủ được

Lá trầu không có thể giảm đau nhức răng rất tốt

Xem thêm: Cách giảm đau nhức răng cho bà bầu

  • Giảm đau nhức răng hàm trên bằng gừng tươi

Thêm một cách trị nhức răng từ dân gian nữa mà bạn có thể tham khảo, đó là giảm đau nhức răng hàm trên bằng gừng tươi. Gừng có tính nóng và có nhiều thành phần kháng khuẩn vừa có cảm giác như thuốc tê tự nhiên vừa kháng khuẩn khắc phục tình trạng đau nhức răng, cách thực hiện như sau:

+ Gừng tươi rửa sạch, cạo vỏ đi

+ Có thể đập rập hoặc thái lát mỏng

+ Cắn vào chỗ răng đau giữ trong khoảng 3-5 phút để tinh chất gừng tiết ra để diệt khuẩn.

+ Không cần súc miệng lại với nước

nhức răng hàm trên, đau nhức răng hàm trên, nhức răng cửa, nhức răng không ngủ được

Trị đau nhức răng bằng gừng tươi

Trên đây là một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng đau nhức răng hàm trên và cách khắc phục từ dân gian bạn có thể tham khảo. Tuy nhiên, những cách này chỉ khắc phục được tạm thời hoặc tình trạng đau nhức răng hàm trên nhẹ. Nhưng cách tốt nhất để điều trị dứt điểm tình trạng này là bạn nên đến các địa chỉ nha khoa uy tín để tham khám và khắc phục triệt để nhất.

Nha khoa Quốc tế Nevada với nhiều cơ sở tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh với đầy đủ điều kiện cơ sở vật chất đạt tiêu chuẩn quốc tế và đội ngũ nha sĩ giỏi sẽ kiểm tra và tư vấn cách khắc phục tốt nhất cho bạn. Để biết thêm thông tin chi tiết hoặc giải đáp những thắc mắc khác, bạn có thể tiếp tục gửi thư về cho chương trình hoặc gọi về số Hotline: 1800.2045 để được tứ nhanh chóng và chính xác nhất.



BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Mẹo hay dùng cây lược vàng chữa đau răng có hiệu quả như lời đồn?
Cây lược vàng chữa đau răng là một bài thuốc dân gian từ xưa truyền ...
Cách để duy trì tuổi thọ mặt dán sứ Veneer lâu nhất – Click Xem ngay !
Dán sứ Veneer là xu hướng làm răng thẩm mỹ hàng đầu thế giới hiện ...
Tìm hiểu cách chữa viêm lợi bằng mật ong | Bài thuốc dân gian từ xưa truyền lại
Tìm hiểu cách chữa viêm lợi bằng mật ong [1] và phương pháp điều trị ...
Thuốc kháng sinh Rodogyl là gì? Có khả năng điều trị nhiễm khuẩn răng miệng tận gốc thật không?
Thuốc kháng sinh Rodogyl điều trị nhiễm khuẩn răng miệng tận gốc? Lời đồn hay ...
[Chuyên gia giải đáp] Dán sứ Veener có bền không?
Câu hỏi: Xin chào đội ngũ bác sĩ tại Nha khoa Quốc tế Nevada, răng ...
Nguyên nhân hỏng men răng là gì | Dấu hiệu men răng hỏng như thế nào?
Tìm hiểu men răng là gì và những nguyên nhân hỏng men răng [1] qua ...
KIẾN THỨC NHA KHOA
Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có liên quan tới nhau như thế nào?

Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có hay không 1 mối quan hệ mật thiết?! Béo phì đang […]

Những vết mốc đen có thể đem lại 1 đại dịch sâu răng kinh hoàng

Đừng coi thường những vết mốc đen, chúng có thể đem lại cho bạn ám ảnh kinh hoàng hơn cả […]

[FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành nha khoa

Những sự thật này sẽ khiến bạn phải ngạc nhiên đấy! [FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành […]

Răng sứ có tự bao giờ? Câu chuyện về quá trình phát triển của răng bọc sứ!

Đã có bao giờ bạn tự hỏi, răng sứ có tự bao giờ? Câu trả lời chắc chắn sẽ khiến […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.3 (Phần cuối)

Tiếp nối 2 phần trước, bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những bước chuyển mình cuối cùng […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.2

Nối tiếp phần 1 về những mốc chuyển mình mang tính lịch sử của ngành Nha khoa, hãy cùng khám […]



Giấy phép hoạt động số 00799/HCM-GPHĐ - Chứng chỉ hành nghề số 002254/HCM-CCHN

(*) Kết quả tùy thuộc cơ địa của mỗi người

X
Chat với chuyên gia