Đau nhức răng hàm dưới phải làm thế nào? Cách xử lý khi gặp
Banner giảm béo

Đau nhức răng hàm dưới phải làm thế nào? Cách xử lý khi gặp

Cập nhật ngày: 27/02/2020

Đau nhức răng hàm dưới đặc biệt là bị đau răng trong cùng hàm dưới và nhức răng hàm dưới bên phải gây ra cho bạn cảm giác vô cùng khó chịu suốt cả ngày dài và ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động ăn uống của bạn. Do đó cần tìm ra cách khắc phục tình trạng này nhanh chóng để tránh những tổn thương đến răng.

đau nhức răng hàm dưới, đau răng hàm dưới, nhức răng hàm dưới, nhức răng hàm dưới bên trái, bị nhức răng hàm dưới, đau răng hàm dưới bên phải, bị đau răng hàm dưới, đau răng hàm dưới trong cùng, nhức chân răng hàm dưới, đau răng cấm hàm dưới, nhức răng trong cùng hàm dưới, đau răng trong cùng hàm dưới, nhức răng hàm dưới bên phải

Đau nhức răng hàm dưới bên làm thế nào?

Nguyên nhân gây đau nhức răng hàm dưới

  • Đau nhức răng hàm dưới do sâu răng

Sâu răng là một trong những nguyên nhân gây ra các cơn đau nhức răng hàm dưới và đau răng trong cùng hàm dưới. Ban đầu khi răng mới chớm sâu bạn chỉ cảm giác thấy hơi đau nhưng khi răng sâu ăn tới tủy thì cơn đau trở nên dồn dập, đặc biệt là khi bạn ăn uống thì cơn đau phiền toái khiến bạn chẳng ăn nổi bất cứ món ăn gì kể cả đồ ăn mềm nhất. Khi cơn đau đã vượt ngoài sức chịu đựng thì tốt nhất bạn nên tìm cách xử lý kịp thời.

đau nhức răng hàm dưới, đau răng hàm dưới, nhức răng hàm dưới, nhức răng hàm dưới bên trái, bị nhức răng hàm dưới, đau răng hàm dưới bên phải, bị đau răng hàm dưới, đau răng hàm dưới trong cùng, nhức chân răng hàm dưới, đau răng cấm hàm dưới, nhức răng trong cùng hàm dưới, đau răng trong cùng hàm dưới, nhức răng hàm dưới bên phải

Đau nhức răng hàm dưới do sâu răng 

  • Viêm tủy gây đau nhức răng hàm dưới

Khi tủy răng bị tổn thương cụ thể là bị mắc bệnh lý răng miệng viêm tủy sẽ gây ra những cơn đau nhức, thời gian đau có thể chỉ thoáng qua trong vài giây hoặc kéo dài tới vài tiếng đồng hồ khiến bạn vô cùng mệt mỏi. nhức răng hàm dưới bên phải hoặc đau răng hàm dưới bên trái trong một số trường hợp cơn đau có thể kéo lên đầu gây đau nửa đầu và có thể lan xuống cả nửa mặt. Tình trạng đau răng trong cùng hàm dưới do viêm tủy răng nếu không có biện pháp can thiệp kịp thời sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng.

đau nhức răng hàm dưới, đau răng hàm dưới, nhức răng hàm dưới, nhức răng hàm dưới bên trái, bị nhức răng hàm dưới, đau răng hàm dưới bên phải, bị đau răng hàm dưới, đau răng hàm dưới trong cùng, nhức chân răng hàm dưới, đau răng cấm hàm dưới, nhức răng trong cùng hàm dưới, đau răng trong cùng hàm dưới, nhức răng hàm dưới bên phải

Đau răng trong cùng hàm dưới do viêm tủy

  • Bị đau nhức răng hàm dưới do viêm nướu răng

Viêm nướu răng xuất phát từ tình trạng các mảng bám khi ăn uống không được làm sạch triệt để, tạo cho chúng cơ hội bám lấy bề mặt răng, lâu ngày hình thành lên cao răng gây ra viêm nhiễm nướu kéo theo đó là tình trạng đau răng trong cùng hàm dưới.

đau nhức răng hàm dưới, đau răng hàm dưới, nhức răng hàm dưới, nhức răng hàm dưới bên trái, bị nhức răng hàm dưới, đau răng hàm dưới bên phải, bị đau răng hàm dưới, đau răng hàm dưới trong cùng, nhức chân răng hàm dưới, đau răng cấm hàm dưới, nhức răng trong cùng hàm dưới, đau răng trong cùng hàm dưới, nhức răng hàm dưới bên phải

Đau nhức răng hàm dưới do viêm nướu răng

  • Răng bị chấn thương gây đau nhức răng hàm dưới

Răng chấn thương do bị va đập mạnh khiến răng bị mẻ, nứt, hay mòn men răng cũng gây ra cơn đau nhức răng hàm dưới hay đau răng trong cùng hàm dưới.

đau nhức răng hàm dưới, đau răng hàm dưới, nhức răng hàm dưới, nhức răng hàm dưới bên trái, bị nhức răng hàm dưới, đau răng hàm dưới bên phải, bị đau răng hàm dưới, đau răng hàm dưới trong cùng, nhức chân răng hàm dưới, đau răng cấm hàm dưới, nhức răng trong cùng hàm dưới, đau răng trong cùng hàm dưới, nhức răng hàm dưới bên phải

Đau nhức răng hàm dưới có thể do bị chấn thương

  • Mọc răng khôn gây đau nhức răng hàm dưới

Răng khôn được coi là chiếc răng hàm trong cùng của cả hàm răng, khi chúng mọc lên có thể mọc lệch, mọc xiên, mọc ngầm hay đang trong quá trình mọc nhưng chưa chồi ra khỏi lợi, khiến lợi trùm lên răng và gây ra những cơn nhức, đau răng trong cùng hàm dưới.

đau nhức răng hàm dưới, đau răng hàm dưới, nhức răng hàm dưới, nhức răng hàm dưới bên trái, bị nhức răng hàm dưới, đau răng hàm dưới bên phải, bị đau răng hàm dưới, đau răng hàm dưới trong cùng, nhức chân răng hàm dưới, đau răng cấm hàm dưới, nhức răng trong cùng hàm dưới, đau răng trong cùng hàm dưới, nhức răng hàm dưới bên phải

Mọc răng khôn gây đau nhức răng hàm dưới

Hậu quả khi bị nhức, đau răng trong cùng hàm dưới

Đau răng cấm hàm dưới ảnh hưởng đến hoạt động ăn uống: Răng hàm đóng vai trò nhai thức nhưng khi bộ phận này bị tổn thương dẫn tới không hoạt động được, bạn sẽ cảm thấy vô cùng khó chịu khi đói bụng nhưng lại không thể ăn uống được.

Xương hàm bị ảnh hưởng nghiêm trọng: Xương hàm có thể bị viêm hoặc nhiễm khuẩn từ vùng lợi.

Gây tổn thương tới răng bên cạnh: Trong trường hợp đau nhức răng hàm trong cùng đau nhức răng hàm dưới bên trái, bên phải hay là răng trong cùng mọc lệch hàm sẽ gây ảnh hưởng đến các răng bên cạnh, đặc biệt là răng số 7.

đau nhức răng hàm dưới, đau răng hàm dưới, nhức răng hàm dưới, nhức răng hàm dưới bên trái, bị nhức răng hàm dưới, đau răng hàm dưới bên phải, bị đau răng hàm dưới, đau răng hàm dưới trong cùng, nhức chân răng hàm dưới, đau răng cấm hàm dưới, nhức răng trong cùng hàm dưới, đau răng trong cùng hàm dưới, nhức răng hàm dưới bên phải

Đau nhức dồn dập

Làm trầm trọng thêm các tình trạng viêm: Khi đau răng trong cùng hàm dưới thì khâu vệ sinh răng miệng sẽ không được đảm bảo dẫn tới tình trạng viêm nhiễm trở nên khó kiểm soát hơn. Đặc biệt đau nhức răng hàm trong cùng ngay sát răng khôn sẽ làm bạn cực kì khó chịu có thể gây viêm và sâu răng

Đau nhức răng hàm dưới phải làm thế nào?

Các trường hợp đau răng trong cùng hàm dưới nếu không có biện pháp xử lý kịp thời có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm cho răng miệng.

  • Cách xử lý tạm thời đau nhức răng hàm dưới

Trước hết hãy áp dụng các biện pháp tạm thời để giảm bớt cơn đau nhức răng hàm dưới cho tới khi bạn đến gặp bác sĩ chữa trị. Bị nhức răng hàm dưới đầu tiên hãy bọc đá viên vào miếng vải sạch và chườm lên vùng má nơi răng hàm bị sưng, để giảm sưng cũng như giảm đau.

Tiếp theo đó bạn sử dụng nước muối pha loãng để ngậm nhằm kháng khuẩn cho răng miệng, ngậm dung dịch nước muối vào mỗi buổi tối sau khi đánh răng trong vòng 30 giây rồi nhổ ra. Đau chân răng hàm dưới bạn cũng có thể ngậm nước muối mỗi khi răng hàm bị đau nhức.

đau nhức răng hàm dưới, đau răng hàm dưới, nhức răng hàm dưới, nhức răng hàm dưới bên trái, bị nhức răng hàm dưới, đau răng hàm dưới bên phải, bị đau răng hàm dưới, đau răng hàm dưới trong cùng, nhức chân răng hàm dưới, đau răng cấm hàm dưới, nhức răng trong cùng hàm dưới, đau răng trong cùng hàm dưới, nhức răng hàm dưới bên phải

Súc miệng nước muối giúp giảm đau nhức răng hàm dưới

  • Cách xử lý triệt để đau nhức răng hàm dưới

Sau khi đã xử lý tạm thời nhằm khống chế tình trạng viêm nhiễm cũng như giảm bớt cơn đau nhức thì bạn hãy nhanh chóng tới địa chỉ nha khoa uy tín để được các bác sĩ tư vấn và đưa ra phác đồ điều trị. Tại Nha khoa Quốc tế Nevada, các bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra và thực hiện các biện pháp chuyên khoa để chấm dứt cơn đau nhức răng hàm dưới nhanh chóng.

đau nhức răng hàm dưới, đau răng hàm dưới, nhức răng hàm dưới, nhức răng hàm dưới bên trái, bị nhức răng hàm dưới, đau răng hàm dưới bên phải, bị đau răng hàm dưới, đau răng hàm dưới trong cùng, nhức chân răng hàm dưới, đau răng cấm hàm dưới, nhức răng trong cùng hàm dưới, đau răng trong cùng hàm dưới, nhức răng hàm dưới bên phải

Tới gặp bác sĩ để chữa trị kịp thời những cơn đau răng trong cùng hàm dưới

Để biết thêm thông tin chi tiết về cách chữa đau nhức răng hàm dưới hay về các dịch vụ răng và bảng giá nha khoa bạn có thể liên hệ theo số hotline: 1800.2045 để được tư vấn sớm nhất.



BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Đau răng có nên ăn thịt gà không? Những nguy cơ tiềm ẩn bạn cần biết!
Hãy cùng nghe lời khuyên từ chuyên gia nha khoa để biết đau răng có ...
Mọc răng khôn có sốt không? Mọc răng khôn bị sốt phải làm sao?
Bạn thắc mắc khi mọc răng khôn có sốt không? [1] Câu trả lời sẽ ...
Cách chữa hôi miệng cấp tốc tại nhà bằng nguyên liệu tự nhiên
Hôi miệng là vấn đề răng miệng khá phổ biến mà nhiều người dễ dàng ...
Phương pháp chữa đau răng bằng diện chẩn có thực sự hiệu quả?
Bạn có tin về hiệu quả của phương pháp chữa đau răng bằng diện chẩn ...
Tập thể dục đều đặn ảnh hưởng như nào đến sức khoẻ răng miệng bạn?
Dáng săn chắc, răng khoẻ mạnh, tại sao không? Ai cũng biết tập thể dục sẽ ...
Bọc răng sứ bị ê buốt bao lâu thì hết?
Câu hỏi: Chào bác sĩ, răng tôi bị mẻ mất 2 chiếc răng cửa. Tôi ...
KIẾN THỨC NHA KHOA
Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có liên quan tới nhau như thế nào?

Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có hay không 1 mối quan hệ mật thiết?! Béo phì đang […]

Những vết mốc đen có thể đem lại 1 đại dịch sâu răng kinh hoàng

Đừng coi thường những vết mốc đen, chúng có thể đem lại cho bạn ám ảnh kinh hoàng hơn cả […]

[FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành nha khoa

Những sự thật này sẽ khiến bạn phải ngạc nhiên đấy! [FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành […]

Răng sứ có tự bao giờ? Câu chuyện về quá trình phát triển của răng bọc sứ!

Đã có bao giờ bạn tự hỏi, răng sứ có tự bao giờ? Câu trả lời chắc chắn sẽ khiến […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.3 (Phần cuối)

Tiếp nối 2 phần trước, bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những bước chuyển mình cuối cùng […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.2

Nối tiếp phần 1 về những mốc chuyển mình mang tính lịch sử của ngành Nha khoa, hãy cùng khám […]



Giấy phép hoạt động số 00799/HCM-GPHĐ - Chứng chỉ hành nghề số 002254/HCM-CCHN

(*) Kết quả tùy thuộc cơ địa của mỗi người

X
Chat với chuyên gia