Răng trẻ 1 tuổi bị ố vàng - Hiện tượng tự % nhiên hay dấu hiệu bệnh lý?
Banner giảm béo

Răng trẻ 1 tuổi bị ố vàng – Hiện tượng tự nhiên hay dấu hiệu bệnh lý?

Cập nhật ngày: 14/02/2020

Trẻ em, đặc biệt là trẻ 1 tuổi thường chưa có thói quen chăm sóc, bảo vệ răng miệng. Chính vì thế, việc răng trẻ 1 tuổi bị ố vàng hay xỉn màu thường rất dễ bắt gặp. Có lẽ cũng chính vì lý do này mà ba mẹ cũng thường lơ là, mặc cho con “tự khỏi” khi đến kỳ thay răng. Điều này liệu có ổn không? Liệu răng con ố vàng chỉ do lười đánh răng hay còn nguyên nhân nào khác? Ba mẹ hãy cùng tìm hiểu rõ hơn thông qua bài viết này để bảo vệ sức khỏe răng miệng trẻ tốt hơn nhé.

Răng trẻ 1 tuổi bị ố vàng là dấu hiệu của bệnh gì?

Răng trẻ 1 tuổi bị ố vàng không phải là 1 hiện tượng tự nhiên nào hết, đây chính xác là những dấu hiệu đầu tiên của các loại bệnh lý nha chu, viêm nhiễm nướu lợi, viêm chân răng… từ nhẹ đến nguy hiểm. Không chỉ có vậy, răng ố vàng còn là dấu hiệu của các loại bệnh khác không liên quan đến răng miệng như: hô hấp, đái tháo đường, tim mạch …

Đặc biệt, riêng với trẻ em, răng bị ố vàng còn có thể do cơn ốm sốt thúc đẩy quá trình canxi hoá, khiến răng ngả màu.

răng trẻ 1 tuổi bị ố vàng, răng trẻ 1 tuổi bị vàng, răng bé 1 tuổi bị vàng

Răng bé 15 tháng tuổi bị vàng do rất nhiều nguyên nhân gây ra

Nguyên nhân răng trẻ 1 tuổi bị ố vàng

Răng trẻ 1 tuổi bị vàng có thể do rất nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra. Tuy nhiên, nguyên nhân chính dễ gây ra tình trạng răng ố vàng ở trẻ nhất chính là mảng báo cao răng từ vụn thức ăn thừa không được làm sạch.

Trẻ nhỏ hay thường ham chơi, chưa thực sự chú ý đến vấn đề rèn luyện thói quen chăm sóc răng miệng của mình. Do đó, các mảng bám càng có được cơ hội lưu trữ lâu ngày, dần dần bị vôi hoá làm cho răng trẻ bị xỉn màu hoặc ố vàng

răng trẻ 1 tuổi bị ố vàng, răng trẻ 1 tuổi bị vàng, răng bé 1 tuổi bị vàng

Khi cơ thể trẻ bị ốm, mệt cũng dễ khiến răng bị ố vàng hơn

1 điều khác nữa cũng hay gặp ở trẻ 1 tuổi răng bị ố vàng đó chính là việc mẹ bé trong quá trình mang thai có sử dụng quá nhiều kháng sinh, dẫn đến việc bé sinh ra răng bị ố vàng bẩm sinh, không thể làm trắng sạch bằng đánh răng thông thường.

Đôi khi, bé bị ốm sốt cao, hoặc mệt mỏi trong người lâu ngày cũng khiến cơ thể yếu đi, sức đề kháng trở nên “lỏng lẻo” hơn, men răng cũng vì thế mà suy yếu, dễ bị tấn công, ngả vàng hơn.

Làm trắng răng trẻ 1 tuổi bị ố vàng

răng trẻ 1 tuổi bị ố vàng, răng trẻ 1 tuổi bị vàng, răng bé 1 tuổi bị vàng

Có rất nhiều cách để giúp trẻ làm trắng răng bị ố vàng mà ba mẹ có thể tham khảo

Răng trẻ 1 tuổi bị ố vàng không chỉ khiến trẻ mất tự tin, răng không còn tính thẩm mỹ mà còn dễ khiến trẻ bị viêm nha chu, sâu răng, áp xe răng, tiêu xương hàm… nhiều hơn. Để làm sạch mảng bám, xoá bay màu ố vàng ở răng trẻ, ba mẹ có thể lựa chọn các cách làm trắng răng từ tự nhiên hoặc lựa chọn dịch vụ tẩy trắng răng tại các trung tâm nha khoa uy tính dành cho trẻ.

  • Cách làm trắng răng trẻ 1 tuổi bị ố vàng tại nhà

Nếu răng trẻ bị ố vàng nhẹ, chưa quá rõ rệt hay báo hiệu chuyển biến thành bệnh lý nha khoa nào, ba mẹ có thể áp dụng các cách làm trắng răng tự nhiên sau đây, giúp trẻ trắng răng 1 cách an toàn, lành tính nhất.

Làm trắng răng trẻ 1 tuổi bị ố vàng bằng vỏ chanh

Chanh là loại quả phổ biến, thường không thể thiếu trong bếp của mỗi gia đình. Ba mẹ làm sạch chanh bằng cách rửa bằng nước muối để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Sau đó, tách lấy vỏ chanh, rồi đem phơi khô nơi nắng ráo sạch sẽ, hoặc sấy khô bằng lò vi sóng đều được. Tiếp theo, mẹ xay hoặc băm nhỏ số vỏ chanh đã phơi khô, làm sạch đấy ra. Với cách chữa vàng răng cho bé này thì các bậc cha mẹ có thể áp dụng ngay tại nhà.

răng trẻ 1 tuổi bị ố vàng, răng trẻ 1 tuổi bị vàng, răng bé 1 tuổi bị vàng

Vỏ chanh xay mịn giúp làm trắng răng cho bé hiệu quả

Ba mẹ cho con sử dụng bằng cách hoà vào với nước thành 1 hỗn hợp sệt mịn vừa đủ, chà lên răng con như đánh răng với kem thông thường. Chải răng với hỗn hợp này khoảng 2 phút rồi cho con súc miệng lại bằng nước sạch là xong. Thực hiện 2-3 lần/tuần cho con để đạt hiệu quả tốt nhất.

Làm trắng răng trẻ 1 tuổi bị ố vàng bằng vỏ chuối

Trong vỏ chuối chứa rất nhiều magie, mangan, kali… là những hoạt chất giúp răng trắng sáng, chắc khoẻ tự nhiên. Ba mẹ có thể sử dụng vỏ chuối để làm trắng răng trẻ 1 tuổi bị ố vàng theo cách chà trực tiếp mặt trong của vỏ chuối lên răng bé. Nhưng trước đó, hãy đảm bảo trẻ đã súc miệng sạch sẽ, kỹ lưỡng. Sau khi chà thì để nguyên như vậy từ 5-7 phút, rồi chải răng lại như bình thường là được.

răng trẻ 1 tuổi bị ố vàng, răng trẻ 1 tuổi bị vàng, răng bé 1 tuổi bị vàng

Vỏ chuối chín vẫn luôn nổi tiếng với công dụng làm trắng răng của mình

Ba mẹ chú ý nên lựa chọn những vỏ chuối đã chín vàng, không đốm đen mới có tác dụng. Ba mẹ cũng có thể giúp con bổ sung dưỡng chất cho răng bằng cách ăn chuối chín kèm theo đều được.

Làm trắng răng trẻ 1 tuổi bị ố vàng bằng dâu tây

Ba mẹ có thể cho bé yêu trực tiếp ăn mỗi ngày 1 lượng dâu tây vừa đủ, hoặc nhanh hơn thì có thể kết hợp dằm nhuyễn dâu tây rồi trộn cùng baking soda với tỷ lệ 2:1. Đem chà hỗn hợp dâu tây – baking soda đều lên răng, cho răng nghỉ 3-5 phút rồi chải sạch răng với kem đánh răng như bình thường là được. Ba mẹ dùng cách này với con từ 2-3 lần/tuần để đạt được kết quả như ý muốn.

răng trẻ 1 tuổi bị ố vàng, răng trẻ 1 tuổi bị vàng, răng bé 1 tuổi bị vàng

Dâu tây cũng có khả năng làm trắng răng cực tốt

Làm trắng răng trẻ 1 tuổi bị ố vàng bằng táo

Cho bé ăn đều đặn mỗi ngày 1 quả táo, ba mẹ đã có thể giúp con trắng răng 1 cách vô cùng dễ dàng rồi đó. Trong táo có chứa rất nhiều acid và chất xơ, giúp làm sạch răng tự nhiên, loại bỏ mọi mảng bám trên răng, cho bé 1 hàm răng trắng sáng, khoẻ mạnh bất ngờ.

răng trẻ 1 tuổi bị ố vàng, răng trẻ 1 tuổi bị vàng, răng bé 1 tuổi bị vàng

Không chỉ làm trắng răng, táo còn cho bé 1 sức đề kháng tuyệt vời

Làm trắng răng trẻ 1 tuổi bị ố vàng bằng vỏ cam

Tinh dầu và vitamin C có trong vỏ cam chính là vũ khí lợi hại nhất giúp loại trừ mảng bám 1 cách hiệu quả. Ba mẹ chỉ cần tách lấy vỏ cam, dùng chính vỏ cam đã làm sạch đó trực tiếp chà lên răng bé sau khi bé vừa đánh răng xong mỗi tối, để yên khoảng 5 phút rồi cho bé súc miệng lại cho sạch là được. Chỉ 1 tuần thực hiện thôi, ba mẹ sẽ nhanh chóng nhận thấy sự khác biệt trong màu răng của bé.

răng trẻ 1 tuổi bị ố vàng, răng trẻ 1 tuổi bị vàng, răng bé 1 tuổi bị vàng

Tinh dầu và vitamin C trong vỏ cam giúp diệt khuẩn, trắng răng hiệu quả

  • Làm trắng răng trẻ 1 tuổi bị ố vàng bằng phương pháp Laser Whitening

Với trường hợp răng trẻ 1 tuổi bị ố vàng, xỉn màu nặng, ba mẹ chỉ còn cách cách chữa răng ố vàng cho bé cách chữa răng ố vàng cho bé là đưa con tới các trung tâm nha khoa uy tín để thực hiện phương pháp tẩy trắng răng bằng công nghệ nha khoa hiện đại.

Ba mẹ nên lựa chọn những trung tâm nha khoa ứng dụng phương pháp Tẩy trắng răng Laser Whitening để bé không bị ê buốt, tê nhức chân răng sau khi tẩy trắng. Laser Whitening là phương pháp lấy cao răng hiện đại mới, lợi dụng độ rung của sóng siêu tần đánh bật mọi mảng bám. Với phương pháp này, răng của bé sẽ được bảo vệ toàn diện nhất, lớp men răng cũng không hề bị ảnh hưởng hay bào mòn vì không có bất cứ tác động cơ học nào lên răng như các phương pháp cũ.

răng trẻ 1 tuổi bị ố vàng, răng trẻ 1 tuổi bị vàng, răng bé 1 tuổi bị vàng

Laser Whitening – tẩy trắng răng an toàn, hiệu quả, không ê buốt cho bé

Để bảo vệ răng sữa của trẻ 1 tuổi theo cách toàn diện nhất, ba mẹ cũng nên chú ý đưa trẻ tới thăm khám nha khoa định kỳ 6 tháng/lần, kết hợp lấy cao răng để loại bỏ mảng bám, triệt tiêu mọi mầm mống gây hại cho răng của trẻ.

răng trẻ 1 tuổi bị ố vàng, răng trẻ 1 tuổi bị vàng, răng bé 1 tuổi bị vàng

Răng trắng sạch con khoẻ mạnh tươi xinh

Nếu ba mẹ có nhu cầu tìm hiểu thêm về các cách làm trắng răng cho trẻ 1 tuổi, hay tìm hiểu kỹ hơn về phương pháp tẩy trắng răng Laser Whitening. Đừng ngại ngần gì mà hãy nhấc điện thoại lên và gọi ngay về Hotline: 1800.2045 hoặc vui lòng ĐỂ LẠI THÔNG TIN để được tư vấn cụ thể, chi tiết nhất. Cũng như biết thêm nhiều quà tặng, ưu đãi hấp dẫn đang chờ đón bạn.



BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Lở miệng lâu ngày – biến chứng nguy hiểm cần đặc biệt lưu ý!
Lở miệng (nhiệt miệng) thông thường chỉ đơn giản là do cơ thể bị nóng ...
U men răng | Chứng bệnh nguy hiểm xin ĐỪNG bỏ qua!
U men răng là một khối u lớn, thường xuất hiện ở phần mô nướu ...
Đừng bỏ qua dấu hiệu mỏi hàm dưới | Những điều cần lưu ý để tránh hiểm họa khó lường
Mỏi hàm dưới là hiện tượng đau mỏi ở hàm dưới khiến người bị nhức ...
Răng kẹ là gì? Làm rõ “bộ mặt” của chiếc răng “Tuesday”
Răng kẹ là gì? Răng kẹ là cái tên khá xa lạ với nhiều người, ...
Rối loạn thái dương hàm có nguy hiểm không? Hiểu để chữa triệt để
Rối loạn khớp thái dương hàm (hay còn gọi là viêm khớp thái dương hàm) ...
Nguyên nhân hỏng men răng là gì | Dấu hiệu men răng hỏng như thế nào?
Tìm hiểu men răng là gì và những nguyên nhân hỏng men răng [1] qua ...
KIẾN THỨC NHA KHOA
Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có liên quan tới nhau như thế nào?

Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có hay không 1 mối quan hệ mật thiết?! Béo phì đang […]

Những vết mốc đen có thể đem lại 1 đại dịch sâu răng kinh hoàng

Đừng coi thường những vết mốc đen, chúng có thể đem lại cho bạn ám ảnh kinh hoàng hơn cả […]

[FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành nha khoa

Những sự thật này sẽ khiến bạn phải ngạc nhiên đấy! [FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành […]

Răng sứ có tự bao giờ? Câu chuyện về quá trình phát triển của răng bọc sứ!

Đã có bao giờ bạn tự hỏi, răng sứ có tự bao giờ? Câu trả lời chắc chắn sẽ khiến […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.3 (Phần cuối)

Tiếp nối 2 phần trước, bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những bước chuyển mình cuối cùng […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.2

Nối tiếp phần 1 về những mốc chuyển mình mang tính lịch sử của ngành Nha khoa, hãy cùng khám […]



Giấy phép hoạt động số 00799/HCM-GPHĐ - Chứng chỉ hành nghề số 002254/HCM-CCHN

(*) Kết quả tùy thuộc cơ địa của mỗi người

X
Chat với chuyên gia