Sưng bọng răng là gì? Cách chữa sưng bọng răng tại nhà đơn giản
Banner giảm béo

Sưng bọng răng là gì? Mẹo chữa sưng bọng răng tại nhà đơn giản

Cập nhật ngày: 07/02/2020

Sưng bọng răng là gì? Sưng bọng răng là một trong những biểu hiện của viêm nướu lợi mà nhiều người Việt mắc phải. Bệnh sưng bọng răng thường xuất hiện ở các vị trí như sưng bọng răng hàm, sưng bọng răng khôn. Nhiều trường hợp bị sưng bọng răng không điều trị ngay lập tức sẽ dẫn đến sưng bọng răng có mủ, nhiễm trùng, hoại tử hàm. Thậm chí có những trường hợp gây tử vong. Theo dõi bài viết sau đây chúng tôi sẽ mách bạn những mẹo, cách chữa sưng bọng răng tại nhà hiệu quả, sưng bọng uống thuốc gì nhanh khỏi.

sưng bọng răng, sưng bọng răng uống thuốc gì, sưng bọng răng có mủ, sưng bọng răng khôn, sưng bọng răng ở trẻ, sưng bọng răng số 8, sưng bọng răng ngậm gì, sưng bọng răng sâu, chữa sưng bọng răng, bị sưng bọng răng, bệnh sưng bọng răng, thuốc sưng bọng răng, giảm sưng bọng răng, cách chữa sưng bọng răng tại nhà, mẹo chữa sưng bọng răng, cách trị sưng bọng răng, nguyên nhân sưng bọng răng, điều trị sưng bọng răng, bà bầu bị sưng bọng răng, sưng bọng răng hàm, trẻ bị sưng bọng răng, cách làm giảm sưng bọng răng, sưng bọng răng là gì, cách làm hết sưng bọng răng, trị sưng bọng răng, thuốc chữa sưng bọng răng

Bệnh sưng bọng răng thường xuất hiện ở các vị trí như sưng bọng răng hàm

Sưng bọng răng là gì?

Nhiều người vẫn thắc mắc chưa hiểu về tình trạng sưng bọng răng là gì. Nevada xin trả lời sưng bọng răng chính xác là 1 căn bệnh liên quan về viêm nướu lợi thường gặp ở những người lớn tuổi. Người bệnh thường có biểu hiện sưng bọng ở các vị trí như: sưng bọng răng cửa, sưng bọng răng hàm, sưng bọng răng khôn(sưng bọng răng số 8). Sưng bọng răng có thể bị một hay nhiều chân răng, có thể ở một hoặc cả hai bên hàm răng, thường sưng ở khu vực xương hàm là phổ biến. Sưng bọng răng khiến người bệnh cảm thấy khó chịu bởi các cảm giác đau nhức, sưng tấy, nặng hơn là sốt và ảnh hưởng tới khả năng ăn uống. Bệnh thường tái phát thành từng đợt hoặc tự nhiên xảy ra khi ăn các thức ăn lạ.

Nguyên nhân sưng bọng răng

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng bị sưng bọng răng, đau bọng răng trong đó, có 2 nguyên nhân chủ yếu sau:

sưng bọng răng,sưng bọng răng hàm,chữa sưng bọng răng,sưng bọng răng khôn,sưng bọng răng uống thuốc gì,sưng bọng răng là gì,bị sưng bọng răng,cách chữa sưng bọng răng tại nhà,mẹo chữa sưng bọng răng Sưng bọng răng do Viêm lợi: Phần lớn nguyên nhân sưng bọng răng là do các vi khuẩn gây viêm lợi gây ra. Lúc này, lợi sẽ có phản ứng với những vi khuẩn này khiến lợi bị sưng lên. Một số biểu hiện kèm theo là nướu bị sưng đỏ, đau nhức. Khi này, phần lợi của bạn sẽ có một ổ mủ viêm ở dưới chân răng. Nguyên nhân gây ra viêm lợi chủ yếu là do vệ sinh răng miệng chưa sạch sẽ. Tạo điều kiện cho các mảng bám tích tụ lại gây ra các bệnh lý răng miệng.

sưng bọng răng, sưng bọng răng uống thuốc gì, sưng bọng răng có mủ, sưng bọng răng khôn, sưng bọng răng ở trẻ, sưng bọng răng số 8, sưng bọng răng ngậm gì, sưng bọng răng sâu, chữa sưng bọng răng, bị sưng bọng răng, bệnh sưng bọng răng, thuốc sưng bọng răng, giảm sưng bọng răng, cách chữa sưng bọng răng tại nhà, mẹo chữa sưng bọng răng, cách trị sưng bọng răng, nguyên nhân sưng bọng răng, điều trị sưng bọng răng, bà bầu bị sưng bọng răng, sưng bọng răng hàm, trẻ bị sưng bọng răng, cách làm giảm sưng bọng răng, sưng bọng răng là gì, cách làm hết sưng bọng răng, trị sưng bọng răng, thuốc chữa sưng bọng răng

Sưng bọng răng hàm

sưng bọng răng,sưng bọng răng hàm,chữa sưng bọng răng,sưng bọng răng khôn,sưng bọng răng uống thuốc gì,sưng bọng răng là gì,bị sưng bọng răng,cách chữa sưng bọng răng tại nhà,mẹo chữa sưng bọng răng Sưng bọng răng do mọc răng khôn: Răng khôn hay còn gọi là răng số 8, chiếc răng mọc cuối cùng của hàm. Thông thường, răng khôn sẽ mọc ở trong độ tuổi từ 18 – 25 tuổi. Nguyên nhân gây ra sưng bọng răng khôn là do nướu đè lên răng sẽ khiến răng khôn không có vị trí để mọc. Đối với những trường hợp răng khôn mọc lệch, răng khôn mọc ngầm hay vị trí của răng khôn sẽ khiến bệnh nhân khó vệ sinh, làm môi trường cho vi khuẩn phát triển. Trên thế giới đã có những trường hợp “mọc dại” của răng khôn không khắc phục kịp thời sẽ gây nhiễm trùng lây lan khắp khu vực: tai, má, mắt,…thâm chí là nguy hiểm đến tính mạng.

Mẹo chữa sưng bọng răng tại nhà

Nếu sưng bọng răng khôn, cách chữa sưng bọng răng duy nhất là bạn cần đến gặp ngay bác sĩ để xác định răng chiếc răng khôn này có gây nguy hiểm hay không. Sau đó sẽ có những phương án khắc phục. Còn nếu nguyên nhân gây sưng bọng răng hàm hay sưng bọng răng cửa của bạn là do viêm lợi, hãy thử các mẹo chữa sưng bọng răng tại nhà dưới đây:

  • Chữa sưng bọng răng bằng cách súc miệng nước muối

Đây là phương pháp chữa sưng bọng răng được ông cha ta truyền lại từ rất lâu đời. Trong muối có tính chống viêm, kháng khuẩn, tiêu diệt các loại vi khuẩn gây hại cho răng miệng. Duy trì thói quen súc miệng bằng nước muối mỗi buổi sáng và tối tình trạng sưng bọng răng sẽ được khắc phục.

sưng bọng răng, sưng bọng răng uống thuốc gì, sưng bọng răng có mủ, sưng bọng răng khôn, sưng bọng răng ở trẻ, sưng bọng răng số 8, sưng bọng răng ngậm gì, sưng bọng răng sâu, chữa sưng bọng răng, bị sưng bọng răng, bệnh sưng bọng răng, thuốc sưng bọng răng, giảm sưng bọng răng, cách chữa sưng bọng răng tại nhà, mẹo chữa sưng bọng răng, cách trị sưng bọng răng, nguyên nhân sưng bọng răng, điều trị sưng bọng răng, bà bầu bị sưng bọng răng, sưng bọng răng hàm, trẻ bị sưng bọng răng, cách làm giảm sưng bọng răng, sưng bọng răng là gì, cách làm hết sưng bọng răng, trị sưng bọng răng, thuốc chữa sưng bọng răng

Chữa sưng bọng răng hàm bằng cách súc miệng nước muối

  • Chữa sưng bọng răng bằng chanh

Trong chanh chứa nhiều vitamin C, có tác dụng kháng viêm, tiêu diệt vi khuẩn, trị viêm nhiễm, nhiễm trùng cho răng miệng rất tốt. Bạn có thể lấy nước cốt chanh, thoa lên vùng nướu bị sưng. Ngoài ra, bạn có thể kết hợp nước cốt chanh với muối để tăng tính hiệu quả.

  • Chữa sưng bọng răng bằng tỏi

Tỏi là một loại nguyên liệu có chức năng sát khuẩn vết thương. Bóc vỏ tỏi sau đó dập. Bạn có thể trộn với ít muối để tăng tính hiệu quả. Đắp phần tỏi lên trên phần bọng răng bị sưng, để trong 3 phút. Ngoài ra, bạn cũng có thể dập tỏi lấy nước cốt. Sau đó dùng tăm bông chấm vào phần răng bị sưng.

  • Chữa sưng bọng răng bằng lô hội

Dùng dao tách phần vỏ của lô hội, sau đó lấy một ít gel lô hội xoa nhẹ nhàng vào vùng bị viêm, sưng. Bạn cũng có thể uống nước ép lô hội cũng là cách hiệu quả để trị viêm nướu răng.

Sưng bọng răng uống thuốc gì nhanh khỏi?

Không ít người bị sưng bọng răng ngại đi khám nha khoa thay vì đó họ thường mua thuốc tại các cửa hàng, vậy sưng bọng răng uống thuốc gì nhanh khỏi? Với những trường hợp bị sưng mộng răng do các bệnh liên quan đến nướu, lợi, bác sĩ sẽ thực hiện lấy cao răng và loại bỏ túi mủ ở trong nướu răng để tránh tình trạng vi khuẩn gây viêm lây lan ra khắp khoang miệng. Ngoài ra, bác sĩ cũng sẽ kê cho bạn một số loại thuốc có tác dụng chống sưng bọng răng, chống viêm, giảm đau, như sau:

sưng bọng răng, sưng bọng răng uống thuốc gì, sưng bọng răng có mủ, sưng bọng răng khôn, sưng bọng răng ở trẻ, sưng bọng răng số 8, sưng bọng răng ngậm gì, sưng bọng răng sâu, chữa sưng bọng răng, bị sưng bọng răng, bệnh sưng bọng răng, thuốc sưng bọng răng, giảm sưng bọng răng, cách chữa sưng bọng răng tại nhà, mẹo chữa sưng bọng răng, cách trị sưng bọng răng, nguyên nhân sưng bọng răng, điều trị sưng bọng răng, bà bầu bị sưng bọng răng, sưng bọng răng hàm, trẻ bị sưng bọng răng, cách làm giảm sưng bọng răng, sưng bọng răng là gì, cách làm hết sưng bọng răng, trị sưng bọng răng, thuốc chữa sưng bọng răng

Thuốc thuốc kháng sinh cần tuân theo chỉ dẫn của bác sĩ

Thuốc giảm đau: Một số loại thuốc như Paracacetamol, aspirin,…có tác dụng giảm đau nhanh chóng. Thường được sử dụng để giảm các triệu chứng đau nhức, khó chịu khi bị viêm nhiễm.

Thuốc đặc trị các bệnh nhiễm trùng:  Một số loại thuốc như Metronidazole + Spiramycin có tác dụng điều trị các bệnh viêm, nhiễm như viêm nha chu, áp xe răng hay viêm tuyến nước bọt.

Thuốc kháng viêm nhiễm: Một số loại thuốc như Buprofen, axít mefenamic, diclophenac, meloxicam,…giúp làm giảm độ sưng của bọng răng, hạn chế tình trạng đỏ và đau khi sưng bọng răng hàm.

Thuốc kháng sinh: Thuốc kháng sinh có tác dụng tiêu diệt các loại vi khuẩn gây viêm nhiễm ở trong khoang miệng. Các loại thuốc kháng sinh mà bác sĩ thường chỉ định để điều trị sưng bọng răng hàm là Beta-lactam, macrolid.

Dung dịch sát khuẩn miệng: Một số loại dung dịch sát khuẩn miệng có tác dụng làm sạch khoang miệng, loại bỏ các mảng bám và vi khuẩn có thể kể đến là Chlorhexidin, hexetidin, zin gluconat, chlorin dioxide, sindolor, Dạ Thảo Liên

Trên đây là giải đáp câu hỏi “sưng bọng răng uống thuốc gì?“. Tuy nhiên, tùy thuộc vào tình trạng , mức độ bệnh tình của bạn mà bác sĩ sẽ chỉ định loại thuốc và liều lượng khác nhau. Vì thế, bạn không nên mua thuốc uống bừa bãi mà cần tuân theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Nếu không sẽ làm bệnh tình nghiêm trọng và có thể gây ra nhiều tác dụng phụ.

sưng bọng răng, sưng bọng răng uống thuốc gì, sưng bọng răng có mủ, sưng bọng răng khôn, sưng bọng răng ở trẻ, sưng bọng răng số 8, sưng bọng răng ngậm gì, sưng bọng răng sâu, chữa sưng bọng răng, bị sưng bọng răng, bệnh sưng bọng răng, thuốc sưng bọng răng, giảm sưng bọng răng, cách chữa sưng bọng răng tại nhà, mẹo chữa sưng bọng răng, cách trị sưng bọng răng, nguyên nhân sưng bọng răng, điều trị sưng bọng răng, bà bầu bị sưng bọng răng, sưng bọng răng hàm, trẻ bị sưng bọng răng, cách làm giảm sưng bọng răng, sưng bọng răng là gì, cách làm hết sưng bọng răng, trị sưng bọng răng, thuốc chữa sưng bọng răng

Để chữa dứt điểm bệnh sưng bọng răng, bạn cần đến trực tiếp các cơ sở nha khoa. Bác sĩ sẽ tìm ra nguyên nhân để có những phương án điều trị phù hợp. Mọi thắc mắc, bạn hãy gọi về nha khoa Quốc tế Nevada theo số điện thoại 1800.2045 để được giải đáp miễn phí.

TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ SƯNG BỌNG RĂNG

==LẤY CAO RĂNG MIỄN PHÍ==

Lưu ý:

+ Áp dụng duy nhất cho 10 khách hàng đọc bài này và đăng ký đầu tiên

+ Chương trình sẽ dừng khi đủ số khách đăng ký

+ Phát hiện dịch vụ kém chất lượng hoàn tiền + đền tiền 100%

bọc răng sứ thẩm mỹ giá bao nhiêu, bọc răng sứ thẩm mỹ ở hà nội, giá bọc răng sứ, giá bọc răng sứ thẩm mỹ, bảng giá bọc răng sứ thẩm mỹbọc răng sứ thẩm mỹ giá bao nhiêu, bọc răng sứ thẩm mỹ ở hà nội, giá bọc răng sứ, giá bọc răng sứ thẩm mỹ, bảng giá bọc răng sứ thẩm mỹ



BÀI VIẾT LIÊN QUAN
[Kiến thức nha khoa] Răng số 38 là răng nào? Giải mã những điều bất thường của răng số 38
Răng số 38 là răng nào [1] và tầm quan trọng của răng số 38 ...
Bảng giá nha khoa | Chi phí nhổ răng khôn bị sâu bao nhiêu tiền?
Răng khôn hay còn gọi là răng số 8 thường mọc sau cùng ở độ ...
Có nên nhổ răng khôn khi đang bị đau lợi? Những trường hợp nên nhổ răng khôn
Đau răng khôn không chỉ khiến cơ thể bị ốm sốt, đau nhức hàm, khó ...
Răng khôn tiếng Anh là gì? Một số từ vựng nha khoa nên biết
Thăm khám nha khoa mà thiếu kiến thức về tiếng Anh thì kì lắm nhé, ...
Lưu ý tập há miệng sau khi nhổ răng khôn
Bạn có biết tập há miệng sau khi nhổ răng khôn [1] quan trọng như thế ...
Nhổ răng khôn có làm mặt nhỏ lại không? Tại sao nhổ răng khôn có nguy cơ làm nhỏ mặt?
Giải đáp nhổ răng khôn có làm mặt nhỏ lại không [1]trong bài ...
KIẾN THỨC NHA KHOA
Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có liên quan tới nhau như thế nào?

Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có hay không 1 mối quan hệ mật thiết?! Béo phì đang […]

Những vết mốc đen có thể đem lại 1 đại dịch sâu răng kinh hoàng

Đừng coi thường những vết mốc đen, chúng có thể đem lại cho bạn ám ảnh kinh hoàng hơn cả […]

[FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành nha khoa

Những sự thật này sẽ khiến bạn phải ngạc nhiên đấy! [FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành […]

Răng sứ có tự bao giờ? Câu chuyện về quá trình phát triển của răng bọc sứ!

Đã có bao giờ bạn tự hỏi, răng sứ có tự bao giờ? Câu trả lời chắc chắn sẽ khiến […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.3 (Phần cuối)

Tiếp nối 2 phần trước, bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những bước chuyển mình cuối cùng […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.2

Nối tiếp phần 1 về những mốc chuyển mình mang tính lịch sử của ngành Nha khoa, hãy cùng khám […]



Giấy phép hoạt động số 00799/HCM-GPHĐ - Chứng chỉ hành nghề số 002254/HCM-CCHN

(*) Kết quả tùy thuộc cơ địa của mỗi người

X
Chat với chuyên gia