Cách chữa đau răng cho bà bầu | Giảm đau cho mẹ, an toàn cho bé
Banner giảm béo

Cách chữa đau răng cho bà bầu | Giảm đau cho mẹ, an toàn cho bé

Cập nhật ngày: 08/05/2020

Cách chữa đau răng cho bà bầu hiệu quả tại nhà. Phụ nữ trong thời gian mang bầu thường có nguy cơ mắc phải các bệnh lý răng miệng. Nguyên nhân là thói quen ăn uống, sinh hoạt trong thời gian mang bầu và nội tiết tố trong cơ thể thay đổi. Tuy nhiên, nhiều người lại ngại giảm đau răng ở bà bầu bằng phương pháp sử dụng thuốc kháng sinh vì có thể ảnh hưởng đến thai nhi. Thay vì chịu đựng các cơn đau răng hoành hành, bạn có thể áp dụng các phương pháp chữa nhức răng cho bà bầu tại nhà an toàn dưới đây.

Chữa đau nhức răng cho bà bầu, Cách chữa đau răng cho bà bầu, cách chữa đau nhức răng cho bà bầu
Hướng dẫn cách chữa đau răng cho bà bầu tại nhà

Tổng hợp các cách chữa đau răng cho bà bầu đơn giản mà hiệu quả tại nhà

Có rất nhiều các cách chữa đau răng cho bà bầu rất đơn giản mà lại hiệu quả đã được người xưa áp dụng từ lâu. Tuy nhiên không phải ai cũng biết đến và hiểu rõ về các phương pháp này. Dưới đây nha khoa Quốc tế Nevada sẽ chia sẻ cho bạn một số mẹo hay để chữa đau răng cho mẹ bầu an toàn mà hiệu quả ngay tại nhà.

Cách chữa đau răng cho bà bầu bằng tỏi

Tỏi là một loại nguyên liệu khá phổ biến trong căn bếp của mỗi gia đình. Nó không chỉ mà một loại gia vị nấu ăn thơm ngon mà trong dân gian, người ta còn sử dụng tỏi để chữa nhiều bệnh khác nhau. Đặc biệt là các bệnh xương khớp, đau nhức. Trong những cách chữa đau răng cho bà bầu , tỏi là một trong nguyên luyện giúp chữa đau răng cho bà bầu hiệu quả.

Nguyên nhân là trong thành phần có tỏi có chứa allicin. Đây là chất có khả năng diệt khuẩn rất cao, tấn công trực tiếp vào các vi khuẩn làm nhiễm trùng răng. Nhờ thế, các cơn đau được thuyên giảm. Giảm đau răng ở bà bầu bằng cách nhai tỏi hoặc đắp miếng tỏi đã dập nát vào phần răng bị đau. Thực hiện đều đặn 2 – 3 lần/ngày, sau một tuần, các cơn đau sẽ thuyên giảm.

Cách chữa đau răng cho bà bầu bằng tỏi, Chữa đau nhức răng cho bà bầu, Cách chữa đau răng cho bà bầu, cách chữa đau nhức răng cho bà bầu

Chữa đau nhức răng cho bà bầu bằng tỏi

Cách chữa đau răng cho bà bầu bằng hành tây

Cũng giống như tỏi, hành tây có tính kháng khuẩn và chống viêm rất cao. Giúp tiêu diệt các các vi khuẩn trong khoang miệng. Không chi chúng lây lan sang các vùng khác trong khoang miệng. Bạn có thể sử dụng hành tây để chữa sâu răng, tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh cả vùng nướu. Vừa giảm đau răng vừa ngăn ngừa chảy máu chân răng. Bạn hãy thái lát mỏng hành tây rồi đắp lên phần răng bị đau khoảng 2 – 3 phút.

Cách chữa đau răng cho bà bầu bằng tỏi, Chữa đau nhức răng cho bà bầu, Cách chữa đau răng cho bà bầu, cách chữa đau nhức răng cho bà bầu

Chữa đau nhức răng cho bà bầu từ hành tây

Cách chữa đau răng cho bà bầu bằng lá ổi non

Tưởng chừng như vô dụng nhưng lá ổi non lại rất hữu dụng để “thổi bay” triệu chứng đau răng. Theo một nghiên cứu, thành phần tự nhiên bên trong lá ổi có chứa một hợp chất astringents, giàu vitamin cùng tinh dầu thơm. Khi kết hợp với muối sẽ tạo nên hỗn hợp thần kỳ, có tính kháng khuẩn, chống viêm. Vì thế, bạn có thể sử dụng lá ổi để chữa nhức răng cho bà bầu. Đun nước lá ổi, cho thêm một vài hạt muối. Sử dụng hỗn hợp này để súc miệng 2 – 3 lần mỗi ngày.

Cách chữa đau răng cho bà bầu bằng tỏi, Chữa đau nhức răng cho bà bầu, Cách chữa đau răng cho bà bầu, cách chữa đau nhức răng cho bà bầu

Chữa đau răng cho bà bầu bằng lá ổi non

Cách chữa đau răng cho bà bầu bằng dầu đinh hương

Một trong những cách chữa đau răng cho bà bầu hiệu quả khác là sử dụng dầu đinh hương. Trong dầu đinh hương có nhiều dưỡng chất có lợi cho sức khỏe. Ngoài ra, dầu đinh hương còn có vai trò giảm đau răng nhanh chóng. Từ xa xưa, người ra đã dùng dầu đinh hương để làm các loại thuốc gây tê tự nhiên.

Trong dầu đinh hương có chứa eugenol. Đây là một chất có tính chất khử trùng tự nhiến, có vai trò ngăn ngừa các bệnh lý về răng miệng. Giảm đau răng ở bà bầu bằng nguyên liệu tự nhiên bằng cách nhỏ 2 – 3 giọt dầu đinh hương vào một miếng bông sạch. Sau đó đặt miếng bông lên khu vực bị đau nhức răng cho đến khi các cơn đau biến mất. Tuy nhiên, bạn cũng nên cẩn trọng khi sử dụng dầu đinh hương. Nếu như lạm dụng dầu đinh hương vì có thể làm kích thích vùng nướu và lưỡi.

Chữa đau nhức răng cho bà bầu, Cách chữa đau răng cho bà bầu, cách chữa đau nhức răng cho bà bầu

Cách chữa đau nhức răng cho bà bầu với tinh dầu đinh hương

Cách chữa đau răng cho bà bầu bằng lá bạc hà

Không chỉ có vai trò làm hơi thở thơm tho hơn mà thành phần Methol còn giúp ức chế các cơn đau, giảm đau nhanh chóng. Bạc hà có khả năng tiêu diệt vi khuẩn, sát trùng. Cách giảm đau răng cho bà bầu bằng bạc hà khá đơn giản. Mẹ hãy đun sôi lá bạc hà và uống hoặc dùng để súc miệng hay đơn giản hơn là nhai trực tiếp.

Chữa đau nhức răng cho bà bầu, Cách chữa đau răng cho bà bầu, cách chữa đau nhức răng cho bà bầu

Cách chữa đau răng cho bà bầu với lá bạc hà

Một số lưu ý khi sử dụng các cách chữa đau răng cho bà bầu tại nhà

Các cách chữa đau răng cho bà bầu tại nhà tuy rằng đảm bảo an toàn vì sử dụng toàn bộ đều là nguyên liệu tự nhiên thế nhưng lại có nhược điểm có là không thể điều trị dứt điểm đau nhức răng. Những phương pháp này chỉ có khả năng ức chế nhất thời cơn đau răng giúp bạn thoải mái hơn mà không thể điều trị tận gốc nguyên nhân gây đau nhức răng. Bởi vậy việc đau răng của bạn sẽ thường xuyên bị tái phát và ngày càng nghiệm trọng hơn. Đến một thời điểm nào đó thì những phương pháp chữa đau răng tại nhà cho bà bầu này sẽ không còn hiệu quả hoặc hiệu quả rất ít và chậm.

Chữa đau nhức răng cho bà bầu, Cách chữa đau răng cho bà bầu, cách chữa đau nhức răng cho bà bầu

Chữa đau răng cho bà bầu tại các cơ sở nha khoa uy tín

Khi bị đau răng thường xuyên và kéo dài liên tục khi mang thai, bạn nên đến gặp trực tiếp để kiểm tra. Mắc phải các bệnh lý răng miệng trong thời gian sinh con sẽ ảnh hưởng đến thai nhi như: sinh non, trẻ bị còi xương, chậm lớn hoặc mắc các bệnh lý về răng miệng.

Trên đây là những cách chữa đau răng cho bà bầu tại nhà an toàn bằng các nguyên liệu tự nhiên. Tuy nhiên, những phương pháp này chỉ có tác dụng chữa đau răng tạm thời chứ không thể điều trị dứt điểm. Nếu bạn đang tìm kiếm phương pháp chữa đau răng phù hợp nhất cho bà bầu hay bất kỳ các vấn đề răng miệng nào khác, hãy liên hệ với Nha khoa Quốc tế Nevada theo Hotline 1800.2045 để được tư vấn miễn phí.



BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Giải đáp hiện tượng đau răng khi trời lạnh và biện pháp khắc phục
Nếu bạn thường xuyên bị đau răng khi trời lạnh [1], đừng bỏ qua bài ...
Cách chữa đau răng bằng bột nghệ dẹp tan cơn đau chỉ trong 1 ngày
Cách chữa đau răng bằng bột nghệ là bài thuốc dân gian được truyền lại ...
Đau nhức răng hàm dưới phải làm thế nào? Cách xử lý khi gặp
Đau nhức răng hàm dưới đặc biệt là bị đau răng trong cùng hàm dưới ...
Bà bầu đau nhức răng phải làm sao? Giải pháp an toàn từ chuyên gia
Bị đau nhức răng không chỉ gây khó chịu ảnh hưởng đến sức khỏe, chế ...
Đau răng hàm gây đau đầu – Ẩn chứa nguy cơ khôn lường!
Đau răng hàm gây đau đầu là tình trạng rất nhiều người gặp phải và ...
Đau răng ăn kiêng gì? Câu trả lời sau đây sẽ khiến nhiều người “chột dạ”
Đau răng không phải là vấn đề của riêng trẻ nhỏ mà kể cả khi ...
KIẾN THỨC NHA KHOA
Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có liên quan tới nhau như thế nào?

Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có hay không 1 mối quan hệ mật thiết?! Béo phì đang […]

Những vết mốc đen có thể đem lại 1 đại dịch sâu răng kinh hoàng

Đừng coi thường những vết mốc đen, chúng có thể đem lại cho bạn ám ảnh kinh hoàng hơn cả […]

[FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành nha khoa

Những sự thật này sẽ khiến bạn phải ngạc nhiên đấy! [FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành […]

Răng sứ có tự bao giờ? Câu chuyện về quá trình phát triển của răng bọc sứ!

Đã có bao giờ bạn tự hỏi, răng sứ có tự bao giờ? Câu trả lời chắc chắn sẽ khiến […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.3 (Phần cuối)

Tiếp nối 2 phần trước, bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những bước chuyển mình cuối cùng […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.2

Nối tiếp phần 1 về những mốc chuyển mình mang tính lịch sử của ngành Nha khoa, hãy cùng khám […]



Giấy phép hoạt động số 00799/HCM-GPHĐ - Chứng chỉ hành nghề số 002254/HCM-CCHN

(*) Kết quả tùy thuộc cơ địa của mỗi người

X
Chat với chuyên gia