Dấu hiệu bị ê răng cửa | Lời cảnh báo về những tổn hại của răng
Banner giảm béo

Dấu hiệu bị ê răng cửa | Lời cảnh báo về những tổn hại của răng

Cập nhật ngày: 13/11/2021

Không ít người trong chúng ta gặp phải tình trạng ê buốt răng, đặc biệt là bị ê buốt răng cửa. Thông thường dấu hiệu ê buốt răng xuất hiện do ta ăn đồ quá nóng, quá lạnh, đồ  chua hoặc cắn những vật cứng. Chắc hẳn ai cũng biết ê răng là dấu hiệu do tác động bên ngoài, mà không phải tất cả đều biết đó là những tổn hại do tổn hại ở bên trong. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu hơn về Dấu hiệu bị ê răng cửa và có cách chăm sóc răng miệng tốt hơn.

ê răng cửa, bị ê răng cửa, đau ê răng cửa

Dấu hiệu bị ê răng cửa 

bị ê răng là bệnh gì?

Bị ê răng cửa làm cho việc ăn uống của chúng ta khó khăn hơn rất nhiều. Hầu hết ai trong chúng ta cũng gặp phải tình trạng này rồi. Dưới đây là một số thông tin về tình trạng ê buốt răng.

Răng có cấu trúc 3 phần, mỗi phần có một nhiệm vụ riêng biệt để giữ một chiếc răng tồn tại.

+ Men răng là lớp ngoài cùng, cứng chắc nhất bảo vệ chiếc răng của chúng ta. Lớp men răng giúp cách ly ngà răng và tủy răng với tác động bên ngoài, để đảm bảo răng không bị kích ứng mà vẫn cảm nhận được thức ăn và nhiệt độ.

ê răng cửa, bị ê răng cửa, đau ê răng cửa

Ba thành phần của một chiếc răng

+ Ngà răng trực tiếp bảo vệ tủy răng, tạo cảm giác cho răng, do vậy cảm giác ê buốt răng là từ tác động bên ngoài tới ngà răng.

+ Tủy răng là phần trong cùng được coi là trái tim của chiếc răng, giúp lấy chất dinh dưỡng để nuôi sống răng.

Có thể thấy rằng, khi lớp men răng bị ảnh hưởng hay sứt mè, làm cho ngà răng bị lộ ra ngoài sẽ tạo cảm giác ê buốt, khó chịu.

ê răng cửa, bị ê răng cửa, đau ê răng cửa

Nguyên nhân bị ê buốt răng cửa do ngà răng bị lộ ra ngoài

Nguyên nhân dẫn đến bị ê răng cửa

Bị ê răng cửa thường có nhiều nguyên nhân gây ra, chủ yếu xoay quanh việc răng của bạn đã bị tổn hại có thể do men răng sứt, mẻ dẫn đến lộ ngà răng. Nguyên nhân trực tiếp gây ra những tổn thương này có thể do tác động ngoại cảnh hoặc các bệnh lý răng miệng gây ra.

Tác động ngoại cảnh

+ Chải răng không đúng cách: Chải răng quá mạnh cũng khiến cho răng của bạn bị tổn hại. Không chỉ vậy, các mô nướu cũng có thể bị ảnh hưởng do chải răng không đúng gây nên

+ Dùng nước súc miệng quá nhiều: Trong nước súc miệng của chứa a-xít, vì vậy việc quá lạm dụng nước súc miệng làm cho men răng của chúng ta bị bào mòn, từ đó ngà răng lộ ra ngoài gây ê răng

ê răng cửa, bị ê răng cửa, đau ê răng cửa

Lạm dụng nước súc miệng gây hỏng men răng

+ Ăn nhiều thực phẩm chứa a-xít: Giống như nước súc miệng, tính a-xít trong thức ăn có thể gây bào mòn men răng. Tổn hại men răng chính là nguyên nhân bị đau ê răng cửa.

Yếu tố bên trong

+ Do bị sâu răng, bị tụt nướu, nha chu.

+ Do vôi răng tích tụ lâu ngày.

+ Do răng chịu tác động mạnh dẫn đến bị nứt mẻ.

+ Do gần đây thực hiện việc trám răng; do vừa tẩy trắng răng hoặc điều trị răng miệng khác.

ê răng cửa, bị ê răng cửa, đau ê răng cửa

Bị ê buốt răng cửa có thể do sâu răng

nevada Xem thêm: TOP 5 NGUYÊN NHÂN Ê BUỐT RĂNG THƯỜNG GẶP NHẤT?nevada

Cách xử lý bị ê buốt răng cửa

Bị ê răng cửa, nếu như để lâu có thể gây tổn hại sâu đến răng của bạn. Vì vậy bạn cần có phương pháp khắc phục nhanh để tránh những tổn hại sau này

Khắc phục ê răng tạm thời tại nhà

+ Tỏi giúp khắc phục ê buốt răng tạm thời. Tại vùng răng ê buốt, bạn cắn chặt một tép tỏi sẽ đỡ cảm giác ê răng.

+ Trà xanh giúp làm giảm ê buốt răng. Chỉ đơn giản bạn pha một ấm trà ấm, khi uống ngậm nước trong vài phút chi triệu chứng ê buốt tan dần

+ Nha đam cũng được coi là phương thuốc tạm thời trị ê buốt răng. Bạn lấy phần thịt chà lên phần răng ê buốt, giữ cho đến khi không còn ê buốt răng nữa.

Đây chỉ là phương pháp tạm thời tại nhà để giảm bớt ê buốt khi bạn chưa có thời gian đến nha khoa. Bạn cần sớm sắp xếp thời gian để đến nha khoa xử lý tình trạng ê buốt này.

Khắc phục ê răng tại nha khoa

+ Trám răng: Đây là phương pháp giúp hàn gắn răng bị sứt, mẻ hoặc sâu răng. Miếng trám răng là công cụ thay thế cho men răng, bảo vệ ngà răng và tủy răng. Giúp loại bỏ ê buốt do men răng bị tổn thương.

ê răng cửa, bị ê răng cửa, đau ê răng cửa

Trám răng sứt mẻ để không bị ê buốt răng cửa

+ Bọc răng sứ: Đây là phương pháp phục hình răng hiện đại nhất hiện nay. Khi răng bị sứt mẻ hay sâu răng nhẹ, chưa bị ăn vào đến tủy răng, bạn hoàn toàn có thể bọc sứ để làm đẹp cho chiếc răng của mình, bọc sứ còn có thể bảo vệ ngà răng và tủy răng thay thế men răng.

ê răng cửa, bị ê răng cửa, đau ê răng cửa

Bọc răng sứ để chữa bị ê buốt răng cửa

Phòng tránh ê buốt răng như thế nào?

+ Vệ sinh răng miệng đúng cách: Sử dụng kem đánh răng dành riêng cho răng nhạy cảm, thay bàn chải đánh răng định kỳ ba đến bốn tháng một lần. Bạn nên sử dụng bàn chải mềm mại, khi chải răng không nên chà quá mạnh sẽ gây tổn thương răng nướu.

ê răng cửa, bị ê răng cửa, đau ê răng cửa

Vệ sinh răng miệng đúng cách để không bị ê buốt răng cửa

+ Chế độ ăn nên được cải thiện: Bạn nên hạn chế ăn uống thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh, tránh căn những vật cứng, hạn chế tối đa sử dụng nước ngọt, bánh kẹo ngọt và thực phẩm chứa a- xít. Ngoài ra, bạn nên bổ sung can xi à flour như tôm, cua, nho…

+ Loại bỏ những tật xấu như nghiến răng, cắn đồ dai cứng bằng răng.

+ Thăm khám răng miệng định kỳ tại nha khoa

Bài viết trên đã giúp bạn hiểu hơn về dấu hiệu bị ê răng cửa. Nếu bạn vẫn chưa hiểu hết về những dấu hiệu và cách điều trị, hoặc bạn muốn tìm địa chỉ nha khoa uy tín để chăm sóc răng miệng cho bản thân và gia đình, bạn hãy liên hệ ngay Hotline: 1800.2045 hoặc vui lòng ĐỂ LẠI THÔNG TIN để được tư vấn cụ thể hơn.



BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Bí kíp chữa viêm lợi bằng lá trầu không
Viêm lợi là bệnh lý rất dễ gặp phải và mang lại nhiều phiền toái. ...
Bị đau răng khôn uống thuốc gì? Phải làm sao khi bị đau răng khôn?
Đau răng khôn là cảm giác mà hầu như ai cũng ít nhất trải qua ...
Đau răng ăn trứng vịt lộn được không? Và đây là câu trả lời chính xác nhất
Đau răng ăn được gì là câu hỏi khiến không ít người phải đau đầu ...
Bị đau răng khi ăn đồ nóng | Nguyên nhân và giải pháp khắc phục
Nếu như bạn bị đau răng khi ăn đồ nóng [1] thì bài viết này ...
Đau răng ăn thịt vịt được không? Ăn thịt vịt có bị đau răng không?
Nhiều người vẫn thắc mắc liệu đau răng ăn thịt vịt được không [1]? Thịt ...
Đau răng ăn gì tốt? Top 10 loại thực phẩm tốt nhất cho sức khoẻ răng miệng
Đau răng ăn gì tốt, đau răng nên ăn những món gì? Đau răng do ...
KIẾN THỨC NHA KHOA
Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có liên quan tới nhau như thế nào?

Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có hay không 1 mối quan hệ mật thiết?! Béo phì đang […]

Những vết mốc đen có thể đem lại 1 đại dịch sâu răng kinh hoàng

Đừng coi thường những vết mốc đen, chúng có thể đem lại cho bạn ám ảnh kinh hoàng hơn cả […]

[FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành nha khoa

Những sự thật này sẽ khiến bạn phải ngạc nhiên đấy! [FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành […]

Răng sứ có tự bao giờ? Câu chuyện về quá trình phát triển của răng bọc sứ!

Đã có bao giờ bạn tự hỏi, răng sứ có tự bao giờ? Câu trả lời chắc chắn sẽ khiến […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.3 (Phần cuối)

Tiếp nối 2 phần trước, bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những bước chuyển mình cuối cùng […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.2

Nối tiếp phần 1 về những mốc chuyển mình mang tính lịch sử của ngành Nha khoa, hãy cùng khám […]



Giấy phép hoạt động số 00799/HCM-GPHĐ - Chứng chỉ hành nghề số 002254/HCM-CCHN

(*) Kết quả tùy thuộc cơ địa của mỗi người

X
Chat với chuyên gia