Bệnh răng miệng ở người cao tuổi và phương pháp điều trị hiệu quả
Banner giảm béo

Bệnh răng miệng ở người cao tuổi và cách chăm sóc răng miệng cho người cao tuổi

Cập nhật ngày: 23/10/2020

Tìm hiểu bệnh răng miệng ở người cao tuổi, giải pháp khắc phục an toàn, hiệu quả hiện nay.

Người cao tuổi là đối tượng rất dễ gặp phải các vấn đề bệnh lý cơ thể nói chung, đặc biệt là bệnh răng miệng. Bệnh răng miệng ở người cao tuổi thường phát sinh rất nhanh và do vấn đề tuổi tác nên thường khó điều trị. Cùng tìm hiểu chi tiết hơn các bệnh răng miệng ở người già và cách chăm sóc răng miệng cho người cao tuổi an toàn, hiệu quả hiện nay.

Bệnh răng miệng ở người cao tuổi, Bệnh răng miệng ở người già, Đau răng rụng ở người già, Chăm sóc răng miệng cho người cao tuổi, Rụng răng ở người già, Răng người già lung lay, Cách chữa đau răng cho người già

Các bệnh răng miệng ở người cao tuổi

Bệnh răng miệng ở người cao tuổi

Răng miệng là nơi tập trung rất nhiều vi khuẩn, rất dễ phát sinh các vấn đề bệnh lý nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe, nhất là ở người già thì nguy cơ càng tăng cao. Bệnh răng miệng ở người cao tuổi là điều không hề hiếm gặp nhưng không phải ai cũng hiểu hết về bệnh lý và mức độ nghiêm trọng của nó.

  • Rụng răng ở người già

Răng người già lung lay và rụng được coi như quy luật của tự nhiên bởi răng trải qua quá trình ăn nhai trong suốt nhiều năm mà không có chế độ chăm sóc cẩn thận, hoặc do vấn đề cơ địa mà có người rụng sớm, có người răng vẫn chắc khỏe cho đến tận cuối đời.

Không phải răng người già nào cũng yếu và rụng. Có người sở hữu hàm răng đẹp, khỏe mạnh thậm chí đến cả những người trẻ tuổi còn phải mơ ước. Việc đau răng rụng ở người già xuất phát từ rất nhiều nguyên nhân như: sự tấn công mạnh mẽ của vi khuẩn do sức đề kháng kém, chế độ dinh dưỡng ngày một nghèo nàn cũng khiến răng yếu và rụng đi hoặc xuất phát từ các vấn đề về bệnh lý răng miệng,…

Rụng răng ở người già không phải là một vấn đề nghiêm trọng, nhiều ông bà vẫn có thể ăn nhai với khung hàm bị thiếu đi một vài chiếc răng. Tuy nhiên, điều này gây nên không ít khó khăn và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống cũng như tình trạng sức khỏe nói chung.

Bệnh răng miệng ở người cao tuổi, Bệnh răng miệng ở người già, Đau răng rụng ở người già, Chăm sóc răng miệng cho người cao tuổi, Rụng răng ở người già, Răng người già lung lay, Cách chữa đau răng cho người già

Hiện tượng răng lung lay và rụng ở người già

  • Bệnh nha chu

Nha chu là bệnh lý răng miệng rất dễ gặp, đặc biệt là ở người cao tuổi thì nguy cơ càng tăng cao. Bệnh nha chu là bệnh ở các tổ chức xung quanh răng, xuất phát từ nguyên nhân chính đó là vấn đề vệ sinh răng miệng kém khiến cho vi khuẩn phát triển, tích tụ thành cao răng. Lâu ngày, các mảng bám này không được tiêu diệt sẽ tấn công răng miệng và gây bệnh viêm nha chu. Viêm nha chu nặng sẽ kèm theo viêm dây chằng quanh răng và bệnh tiêu xương răng vô cùng nguy hiểm.

Biểu hiện của bệnh viêm nha chu đó là nướu dễ bị chảy máu khi cọ xát, răng không chắc, lung lay, hơi thở có mùi, xuất hiện nhiều cao răng, răng dịch chuyển thưa dần và khó khăn trong quá trình ăn nhai.

  • Mòn răng, ê buốt răng

Răng ê buốt là một trong những bệnh răng miệng ở người cao tuổi rất dễ gặp là khi men răng bị bào mòn. Điều này xuất phát từ nguyên nhân do chế độ sinh hoạt hàng ngày (chải răng quá mạnh, bị nghiến răng, thói quen ăn uống nhai nghiến,…) hoặc tác động từ các chất axit có trong thức ăn hoặc trào ngược lên từ dịch dạ dày.

Bệnh răng miệng ở người cao tuổi, Bệnh răng miệng ở người già, Đau răng rụng ở người già, Chăm sóc răng miệng cho người cao tuổi, Rụng răng ở người già, Răng người già lung lay, Cách chữa đau răng cho người già

Răng người cao tuổi dễ đau nhức, ê buốt

  • Bệnh sâu răng

Người càng cao tuổi thì tỉ lệ răng bị sâu càng cao. Đây được xếp là bệnh răng miệng ở người già phổ biến nhất mà gần như là không thể tránh khỏi. Triệu chứng sớm của sâu răng đó là tình trạng răng ê buốt, có những đốm đen li ti xuất hiện trên bề mặt răng. Khi sâu răng đã nặng và ăn đến tủy, thì bệnh nhân sẽ không còn cảm thấy ê buốt nữa mà sẽ đối diện với việc mất toàn bộ răng, thậm chí ảnh hưởng đến các răng lân cận.

Cách chữa đau răng cho người già

Tất cả những tình trạng bệnh răng miệng ở người cao tuổi đều gây nên không ít những khó khăn trong ăn uống, sinh hoạt, khiến răng bị đau nhức, ê ẩm và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, quá trình sinh hoạt. Vậy khi người cao tuổi bị đau răng thì cần xử lý như thế nào để có được hiệu quả tốt nhất?

Bệnh răng miệng ở người cao tuổi, Bệnh răng miệng ở người già, Đau răng rụng ở người già, Chăm sóc răng miệng cho người cao tuổi, Rụng răng ở người già, Răng người già lung lay, Cách chữa đau răng cho người già

Phương pháp chữa đau răng đơn giản cho người cao tuổi tại nhà

– Sử dụng túi chườm giảm đau: Chườm lạnh là giải pháp can thiệp nhanh, trực tiếp vào vùng răng đau và được thực hiện đơn giản. Bỏ đá vào túi chườm hoặc dùng túi nước lạnh đặt vào vị trí ngoài phía răng bị đau nhức khoảng 10 – 15 phút. Thực hiện một vài lần trong ngày và nhiều ngày sau đó để làm giảm thiểu các triệu chứng đau nhức.

– Súc miệng bằng nước muối ấm: Nước muối ấm có tác dụng sát khuẩn rất tốt, loại bỏ tối đa các loại vi khuẩn và mảng bám trên bề mặt răng. Chỉ súc miệng trong khoảng 30 giây sau đổ nhổ bỏ, tuyệt đối không nuốt và nên súc miệng lại bằng nước lọc khoảng 5 phút sau đó.

– Sử dụng lá trầu không: Trầu không có tính sát khuẩn tốt. Giã trầu không kết hợp cùng một chút muối hạt, rượu và gạn lấy nước để súc miệng khoảng 2 lần trong ngày để loại bỏ vi khuẩn, làm giảm đau nhức răng.

Chăm sóc răng miệng cho người cao tuổi

Chế độ ăn uống và sinh hoạt hợp lý là điều vô cùng cần thiết để phòng tránh các bệnh răng miệng ở người cao tuổi. Ngay sau đây, Nha khoa quốc tế Nevada sẽ chỉ ra một số các lưu ý trong quá trình chăm sóc răng miệng cho người cao tuổi.

Bệnh răng miệng ở người cao tuổi, Bệnh răng miệng ở người già, Đau răng rụng ở người già, Chăm sóc răng miệng cho người cao tuổi, Rụng răng ở người già, Răng người già lung lay, Cách chữa đau răng cho người già

Bổ sung chất dinh dưỡng đầy đủ để chăm sóc sức khỏe răng miệng

– Kiểm tra răng miệng định kỳ tại phòng khám dù răng có biểu hiện đau nhức hay không để phát hiện và xử lý kịp thời các tình trạng bệnh lý.

– Vệ sinh răng miệng sạch sẽ, đều đặn như chải răng, súc miệng nước muối,… để làm sạch các mảng bám, cao răng là tác nhân gây bệnh răng miệng.

– Chế độ ăn uống tăng cường các loại vitamin như rau củ quả là chất rất tốt để có được một hàm răng chắc khỏe. Ngoài ra, cũng cần cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cần thiết trong khẩu phần ăn hàng ngày là đạm, chất béo thực vật. Hạn chế tối đa các loại dầu mỡ.

– Khi phát hiện bất cứ một tình trạng nào về răng miệng, cần đến gặp nha sĩ ngay để được điều trị. Ngay cả việc rụng răng không ảnh hưởng quá lớn đến vấn đề sinh hoạt, ăn uống thì cũng nên trồng răng giả hoặc phục hình. Nếu không các răng còn lại sẽ bị xô lệch, làm ảnh hưởng đến toàn bộ khung hàm.

Bệnh răng miệng ở người cao tuổi, Bệnh răng miệng ở người già, Đau răng rụng ở người già, Chăm sóc răng miệng cho người cao tuổi, Rụng răng ở người già, Răng người già lung lay, Cách chữa đau răng cho người già

Kiểm tra răng miệng định kỳ tại các phòng khám nha khoa uy tín

Nội dung thông tin bài viết đề cập đến các bệnh răng miệng ở người cao tuổi thường gặp cũng như các cách chăm sóc khoa học để có được một hàm răng chắc khỏe. Nếu như bạn hoặc người thân đang gặp vấn đề về răng miệng và cần được hỗ trợ, hãy liên hệ với Nha khoa Quốc tế Nevada tại HOTLINE: 1800.2045 hoặc để lại THÔNG TIN ĐĂNG KÝ dưới đây.

ĐĂNG KÝ NHẬN TƯ VẤN TRỰC TIẾP CỦA NHA KHOA QUỐC TẾ NEVADA NGAY HÔM NAY !!
 CLICK ĐĂNG KÝ HOẶC GỌI NGAY HOTLINE

bọc răng sứ thẩm mỹ giá bao nhiêu, bọc răng sứ thẩm mỹ ở tp hcm, giá bọc răng sứ, giá bọc răng sứ thẩm mỹ, bảng giá bọc răng sứ thẩm mỹbọc răng sứ thẩm mỹ giá bao nhiêu, bọc răng sứ thẩm mỹ ở tp hcm, giá bọc răng sứ, giá bọc răng sứ thẩm mỹ, bảng giá bọc răng sứ thẩm mỹ



BÀI VIẾT LIÊN QUAN
7 cách lấy cao răng tại nhà hiệu quả thần tốc sau 3 phút
Bạn hoàn toàn có thể lấy cao răng bằng những nguyên liệu tự nhiên, rẻ ...
Lở miệng lâu ngày – biến chứng nguy hiểm cần đặc biệt lưu ý!
Lở miệng (nhiệt miệng) thông thường chỉ đơn giản là do cơ thể bị nóng ...
Các chấn thương răng thường gặp và cách xử trí chấn thương răng
Hướng dẫn xử trí chấn thương răng [1] cho mọi đối tượng trong bài viết ...
Chia sẻ từ chuyên gia nha khoa | Mới nhổ răng có được ăn hải sản không?
Hải sản rất tốt cho sức khoẻ răng miệng, nhưng mới nhổ răng có được ...
Răng lung lay có hàn được không? Khắc phục răng lung lay như thế nào tốt nhất?
Nếu bạn đang lo lắng răng lung lay có hàn được không [1], khi nào ...
Tư vấn thực đơn cho người niềng răng | mới niềng răng nên ăn gì?
Mới niềng răng nên ăn gì [1]? Nếu bạn đang gặp khó khăn về chế ...
KIẾN THỨC NHA KHOA
Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có liên quan tới nhau như thế nào?

Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có hay không 1 mối quan hệ mật thiết?! Béo phì đang […]

Những vết mốc đen có thể đem lại 1 đại dịch sâu răng kinh hoàng

Đừng coi thường những vết mốc đen, chúng có thể đem lại cho bạn ám ảnh kinh hoàng hơn cả […]

[FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành nha khoa

Những sự thật này sẽ khiến bạn phải ngạc nhiên đấy! [FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành […]

Răng sứ có tự bao giờ? Câu chuyện về quá trình phát triển của răng bọc sứ!

Đã có bao giờ bạn tự hỏi, răng sứ có tự bao giờ? Câu trả lời chắc chắn sẽ khiến […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.3 (Phần cuối)

Tiếp nối 2 phần trước, bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những bước chuyển mình cuối cùng […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.2

Nối tiếp phần 1 về những mốc chuyển mình mang tính lịch sử của ngành Nha khoa, hãy cùng khám […]



Giấy phép hoạt động số 00799/HCM-GPHĐ - Chứng chỉ hành nghề số 002254/HCM-CCHN

(*) Kết quả tùy thuộc cơ địa của mỗi người

X
Chat với chuyên gia