Hướng dẫn cách chữa răng nhạy cảm an toàn và hiệu quả nhanh chóng
Banner giảm béo

Hướng dẫn cách chữa răng nhạy cảm an toàn và hiệu quả nhanh chóng

Cập nhật ngày: 13/08/2020

Răng nhạy cảm là tình trạng phổ biến, dễ gặp ở nhiều người, cách chữa răng nhạy cảm an toàn ra sao?

Răng nhạy cảm là tình trạng răng dễ bị đau nhức, ê buốt khi ăn thức ăn có vị chua, hoặc đồ ăn cứng, đồ nóng, lạnh… Răng nhạy cảm là dấu hiệu bệnh lý nha chu đầu tiên báo hiệu cấu trúc răng đã bị hư hại. Nếu không có cách chữa trị răng nhạy cảm kịp thời, răng nhạy cảm sẽ dễ biến chứng thành các dạng bệnh lý khác nguy hiểm tới sức khoẻ, tính mạng bạn. Cách chữa răng nhạy cảm nào an toàn, nhanh chóng và hiệu quả nhất hiện nay? Bài viết này sẽ giúp bạn trả lời tất cả.

cách chữa răng nhạy cảm, thuốc chữa răng nhạy cảm, cách chữa trị răng nhạy cảm, cách điều trị răng nhạy cảm, điều trị răng nhạy cảm, cách chữa răng nhạy cảm, thuốc chữa răng nhạy cảm, cách chữa trị răng nhạy cảm, cách điều trị răng nhạy cảm, điều trị răng nhạy cảm

Cách chữa răng nhạy cảm an toàn hiệu quả

Răng nhạy cảm là gì? Nguyên nhân khiến răng bị nhạy cảm

Để có tìm hiểu cách chữa răng nhạy cảm hiệu quả nhất trước tiên chúng ta cần nắm được răng nhạy cảm là gì và các nguyên nhân khiến răng của bạn trở lên nhạy cảm.

Răng nhạy cảm là 1 triệu chứng bệnh lý rất dễ gặp ở mỗi người. Đây là biểu hiện của việc răng đã mất đi lớp men bảo vệ bên ngoài, dẫn đến việc ngà răng bên trong bị xâm lấn, ăn mòn. Vì ngà răng thuộc dạng mô mềm, lại liền kề trực tiếp với ống tuỷ bên trong, nên việc ăn uống sẽ khiến răng dẫn truyền cảm giác rõ rệt hơn. Gây ra tình trạng đau nhức, ê buốt mỗi khi ăn đồ ăn quá nóng, quá lạnh, quá chua… cho răng.

  • Nguyên nhân khiến răng bị nhạy cảm

Nguyên nhân khiến cho răng trở nên nhạy cảm hầu hết đều do chăm sóc răng sai cách hoặc răng đã bị bệnh lý nha chu khá nặng. Cụ thể như sau:

Thường xuyên ăn thực phẩm có hại cho răng

Khi bạn thường xuyên sử dụng các món ăn quá chua, quá cay hoặc quá nóng, quá lạnh… cũng như chứa nhiều acid, chất tạo ngọt, đường hoá học… men răng của bạn sẽ liên tục bị ăn mòn và không kịp tái tạo. Lâu dần, khi lớp men răng không thể phục hồi, ngà răng sẽ bị tấn công dẫn đến răng nhạy cảm, dễ ê buốt, đau nhức.

Để giải quyết tình trạng này, bạn nên hạn chế ăn những đồ ăn kể trên. Hoặc uống thêm 1 ly sữa, hoặc ăn chút phô mai ngay sau khi sử dụng những món ăn chứa nhiều acid để bảo vệ men răng hiệu quả.

cách chữa răng nhạy cảm, thuốc chữa răng nhạy cảm, cách chữa trị răng nhạy cảm, cách điều trị răng nhạy cảm, điều trị răng nhạy cảm, cách chữa răng nhạy cảm, thuốc chữa răng nhạy cảm, cách chữa trị răng nhạy cảm, cách điều trị răng nhạy cảm, điều trị răng nhạy cảm

Thói quen ăn uống phản khoa học sẽ khiến men răng dễ dàng bị phá huỷ

Đánh răng bằng bàn chải quá cứng

Bàn chải có phần lông quá cứng sẽ khiến men răng bị tổn hại nghiêm trọng. Do đó, hãy chú ý lựa chọn bàn chải có phần lông vừa đủ mềm và đánh răng đúng cách, đầy đủ mỗi ngày để việc vệ sinh răng miệng phát huy đúng tác dụng.

Tụt nướu chân răng

Khi bạn bị mắc các chứng bệnh lý nha chu nhưng không chữa trị dứt điểm ngay từ ban đầu, hoặc cao răng quá nhiều mà không chịu làm sạch lâu ngày sẽ dẫn đến tụt nướu, lộ chân răng – hay chính là phần ngà răng nhạy cảm. Chính vì vậy, khi có dấu hiệu thân răng dài bất thường, lộ chân răng, hãy lập tức đến thăm khám nha khoa để được điều trị kịp thời nhất.

cách chữa răng nhạy cảm, thuốc chữa răng nhạy cảm, cách chữa trị răng nhạy cảm, cách điều trị răng nhạy cảm, điều trị răng nhạy cảm, cách chữa răng nhạy cảm, thuốc chữa răng nhạy cảm, cách chữa trị răng nhạy cảm, cách điều trị răng nhạy cảm, điều trị răng nhạy cảm

Tụt nướu chân răng khiến ngà răng dễ bị huỷ hoại do không còn được mô mềm bảo vệ

Răng vỡ nứt, sứt mẻ

Răng bị vỡ, nứt, sứt, mẻ do tai nạn hoặc sâu bệnh đều khiến không chỉ men răng, ngà răng mà thậm chí là cả tuỷ răng cũng hư hại nghiêm trọng. Do đó, khi bị mắc phải tình trạng răng tổn thương như vậy, hãy ngay lập tức thực hiện các biện pháp phục hình răng như trám răng, dán sứ Veneer hay bọc sứ thẩm mỹ để bảo vệ phần tuỷ khoẻ mạnh còn lại. Điều này nhằm tránh việc răng bị huỷ hoại mạnh mẽ khiến tình trạng răng nhạy cảm ngày 1 nặng hơn và biến chứng sang các dạng gây nguy hiểm tới sức khoẻ.

Sâu răng

Sâu răng là tình trạng bệnh lý nha chu mà có tới 80% dân số thế giới bị mắc phải. Đây là 1 căn bệnh rất dễ chữa dứt điểm ở giai đoạn mới chớm. Nhưng 1 khi chúng biến thể nặng hơn sẽ phá huỷ hoàn toàn men răng, ăn mòn ngà răng, huỷ hoại tuỷ răng. Khiến răng trở nên nhạy cảm, khó điều trị hơn.

Thói quen xấu 

Những thói quen xấu như nghiến răng, cắn gặm vật cứng, mút tay… đều có thể khiến men răng bị huỷ hoại dù chúng có cứng tới cỡ nào. Chính vì vậy, hãy từ bỏ những thói quen này ngay lập tức để tránh việc men răng bị huỷ hoại, khiến cho răng trở nên dễ đau nhức, ê buốt và bạn sẽ phải tốn 1 khoản lớn cho việc tìm cách điều trị răng nhạy cảm.

cách chữa răng nhạy cảm, thuốc chữa răng nhạy cảm, cách chữa trị răng nhạy cảm, cách điều trị răng nhạy cảm, điều trị răng nhạy cảm, cách chữa răng nhạy cảm, thuốc chữa răng nhạy cảm, cách chữa trị răng nhạy cảm, cách điều trị răng nhạy cảm, điều trị răng nhạy cảm

Những thói quen xấu có thể phá vỡ liên kết men răng, ngà răng mà bạn không thể biết

  • Dấu hiệu nhận biết răng nhạy cảm

Vậy đâu là cách nhận biết các dấu hiệu răng đang trở nên nhạy cảm để có thể kịp thời áp dụng các cách chữa trị răng nhạy cảm phù hợp, hiệu quả cao?

Dấu hiệu dễ nhận biết nhất chính là việc bạn cảm thấy tê buốt, đau nhói ngay lập tức khi ăn phải các loại thức ăn chua, ngọt, đồ cứng hoặc quá nóng, quá lạnh… Thậm chí việc đánh răng bình thường cũng có thể khiến răng bị đau nhói, ê nhức trong 1 khoảng thời gian nhất định.

cách chữa răng nhạy cảm, thuốc chữa răng nhạy cảm, cách chữa trị răng nhạy cảm, cách điều trị răng nhạy cảm, điều trị răng nhạy cảm, cách chữa răng nhạy cảm, thuốc chữa răng nhạy cảm, cách chữa trị răng nhạy cảm, cách điều trị răng nhạy cảm, điều trị răng nhạy cảm

Răng dễ bị ê buốt khi ăn đồ quá nóng hoặc quá lạnh, quá chua

Cách chữa răng nhạy cảm an toàn, hiệu quả nhanh chóng

Có rất nhiều cách chữa răng nhạy cảm bạn có thể áp dụng. Tuy nhiên, để chắc chắn cách điều trị răng nhạy cảm nào phù hợp với bạn, hãy tới thăm khám các trung tâm nha khoa uy tín để các bác sĩ có thể giúp bạn thăm khám và xác định các chữa phù hợp nhất nhé. Sau đây sẽ là 1 vài phương pháp điều trị răng nhạy cảm sẽ được áp dụng, đó là:

  • Sử dụng kem đánh răng đặc trị

Kem đánh răng với các thành phần dược liệu đặc biệt cũng có khả năng giúp bạn giảm tê nhức, đau buốt trong khi đánh răng. Tuy nhiên, cách trị răng nhạy cảm này chỉ áp dụng được khi bạn mới bị ở thể nhẹ mà thôi. Để lựa chọn đúng loại kem đánh răng có thành phần phù hợp với bạn, hãy hỏi ý kiến bác sĩ trước khi chọn mua nhé.

cách chữa răng nhạy cảm, thuốc chữa răng nhạy cảm, cách chữa trị răng nhạy cảm, cách điều trị răng nhạy cảm, điều trị răng nhạy cảm, cách chữa răng nhạy cảm, thuốc chữa răng nhạy cảm, cách chữa trị răng nhạy cảm, cách điều trị răng nhạy cảm, điều trị răng nhạy cảm

Vệ sinh răng đúng cách bằng các loại kem đánh răng đặc trị sẽ giúp phục hồi sức khoẻ răng hiệu quả

  • Sử dụng thuốc chữa răng nhạy cảm

Hiện tại có rất nhiều loại thuốc dạng gel có khả năng giúp răng giảm cảm giác ê buốt, khó chịu khi sử dụng chúng lên vùng nướu răng bị nhạy cảm.

  • Điều trị nội nha

Khi răng bạn đã trở nên quá mức nhạy cảm và không ngừng đau buốt, các bác sĩ sẽ buộc phải áp dụng biện pháp điều trị nội nha, hay chính là điều trị tuỷ răng, loại bỏ phần tuỷ bị hư để chấm dứt hoàn toàn tình trạng ê buốt này.

cách chữa răng nhạy cảm, thuốc chữa răng nhạy cảm, cách chữa trị răng nhạy cảm, cách điều trị răng nhạy cảm, điều trị răng nhạy cảm, cách chữa răng nhạy cảm, thuốc chữa răng nhạy cảm, cách chữa trị răng nhạy cảm, cách điều trị răng nhạy cảm, điều trị răng nhạy cảm

Điều trị nội nha là điều cần thiết khi tình trạng răng nhạy cảm kéo dài quá lâu

  • Ghép nướu

Nếu bạn bị răng nhạy cảm do tụt nướu chân răng, các bác sĩ sẽ bắt buộc phải ghép nướu để bảo vệ ngà răng, điều trị dứt điểm tình trạng răng nhạy cảm, dễ tê nhức, ê buốt cho bạn.

  • Các biện pháp khác

Nếu nguyên nhân gây ra các chứng đau buốt, ê nhức răng là do răng bị gãy vỡ, sứt mẻ… thì các bác sĩ sẽ áp dụng những phương pháp phục hình thẩm mỹ nha khoa như trám răng, dán sứ Veneer, bọc răng sứ… để tái tạo cấu trúc răng, bảo vệ ngà và tuỷ răng, điều trị răng nhạy cảm hoàn toàn.

cách chữa răng nhạy cảm, thuốc chữa răng nhạy cảm, cách chữa trị răng nhạy cảm, cách điều trị răng nhạy cảm, điều trị răng nhạy cảm, cách chữa răng nhạy cảm, thuốc chữa răng nhạy cảm, cách chữa trị răng nhạy cảm, cách điều trị răng nhạy cảm, điều trị răng nhạy cảm

Phục hình răng thẩm mỹ giúp tái tạo cấu trúc răng, bảo vệ ngà răng hiệu quả

Trên đây là những thông tin về cách chữa răng nhạy cảm an toàn, nhanh chóng nhất hiện nay. Để có thêm thông tin về việc điều trị hoặc đặt lịch điều trị răng nhạy cảm. Bạn có thể gọi ngay tới hãy gọi ngay tới HOTLINE: 1800.2045 để được các chuyên gia của Nha khoa Quốc tế Nevada tư vấn cụ thể, chi tiết nhất.



  • Bác sĩ tư vấn cho em loại thuốc chữa răng nhạy cảm nào hiệu quả mà an toàn cho sức khoẻ với ạ

    11 phút trước
      • Chào Thu Trang
        Bạn vui lòng điền thông tin, tên, số điện thoại vào form đăng ký trên website. Chuyên viên tư vấn sẽ gọi điện cho bạn nhé.

        Trả lời 1 phút trước
BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Bọc răng sứ kim loại giá bao nhiêu? Bảng giá bọc răng sứ kim loại 2021
Bọc răng sứ kim loại giá bao nhiêu [1] luôn là thắc mắc của rất ...
Tư vấn nha khoa | Lấy tủy răng sâu có đau không?
Lấy tủy răng sâu có đau không? Sâu răng, lấy tủy răng... có lẽ là ...
Trải nghiệm làm mặt dán sứ veneer- Tự tin nụ cười trắng sáng
Nếu bạn muốn sở hữu một hàm răng trắng, đều, đẹp mà không mài răng ...
Bọc răng sứ là gì? Những trường hợp có thể bọc răng sứ?
Bọc răng sứ là biện pháp thẩm mỹ nha khoa giúp phục hình răng, được ...
Giải mã: Răng khấp khểnh nhiều có bọc sứ được không?
Răng khấp khểnh nhiều có bọc sứ được không [1]? Hé lộ phương pháp thẩm ...
Đặt thuốc diệt tủy răng bị đau nhức có sao không?
Tuỷ răng là nguồn dinh dưỡng giúp nuôi răng chắc khoẻ. Chính vì vậy mà ...
KIẾN THỨC NHA KHOA
Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có liên quan tới nhau như thế nào?

Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có hay không 1 mối quan hệ mật thiết?! Béo phì đang […]

Những vết mốc đen có thể đem lại 1 đại dịch sâu răng kinh hoàng

Đừng coi thường những vết mốc đen, chúng có thể đem lại cho bạn ám ảnh kinh hoàng hơn cả […]

[FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành nha khoa

Những sự thật này sẽ khiến bạn phải ngạc nhiên đấy! [FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành […]

Răng sứ có tự bao giờ? Câu chuyện về quá trình phát triển của răng bọc sứ!

Đã có bao giờ bạn tự hỏi, răng sứ có tự bao giờ? Câu trả lời chắc chắn sẽ khiến […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.3 (Phần cuối)

Tiếp nối 2 phần trước, bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những bước chuyển mình cuối cùng […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.2

Nối tiếp phần 1 về những mốc chuyển mình mang tính lịch sử của ngành Nha khoa, hãy cùng khám […]



Giấy phép hoạt động số 00799/HCM-GPHĐ - Chứng chỉ hành nghề số 002254/HCM-CCHN

(*) Kết quả tùy thuộc cơ địa của mỗi người

X
Chat với chuyên gia