So sánh 2 cách phục hồi răng mẻ phổ biến nhất hiện nay
Banner giảm béo

So sánh 2 cách phục hồi răng mẻ phổ biến nhất hiện nay

Cập nhật ngày: 22/02/2020

Mẻ răng xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, tuy không quá nghiêm trọng nhưng lại ảnh hưởng trực tiếp đến thẩm mỹ khuôn hàm và việc ăn nhai hàng ngày. Hiện nay, có 2 cách phục hồi răng mẻ được nhiều người lựa chọn là trám răng và bọc răng sứ. Vậy 2 phương pháp này là gì, cách thực hiện ra sao, phương pháp nào ưu việt hơn… Tất cả những thắc mắc này sẽ được giải đáp chi tiết qua bài viết dưới đây!

cách phục hồi răng mẻ

Cách phục hồi răng mẻ

Cách phục hồi răng mẻ bằng phương pháp trám răng

Trám răng là cách phục hồi răng mẻ nhanh chóng và tiết kiệm chi phí. Đây là cách sử dụng vật liệu nha khoa chuyên dụng (chất trám răng) để trám (hàn) vào vị trí răng bị khuyết và khôi phục lại hình dáng ban đầu của răng.

Quy trình thực hiện trám răng mẻ

Bước 1: Vệ sinh răng miệng, xác định vị trí cần trám răng

Bước 2: Đưa chất trám lên răng và tạo hình lại đúng với mảnh răng đã bị mẻ

Bước 3: Hóa cứng chất trám bằng đèn chuyên dụng

Bước 4: Kiểm tra lại vị trí trám răng 1 lần cuối

Bước 5: Vệ sinh lại khoang miệng, hoàn tất quy trình

cách phục hồi răng mẻ

Trám răng là cách phục hồi răng mẻ nhanh chóng và tiết kiệm 

Toàn bộ quy trình thực hiện 5 bước trám răng chuẩn chỉ mất khoảng 20 – 30 phút/miếng trám.

Trám răng bị mẻ có đau không?

Nếu thực hiện trám răng thông thường, không cần tác động quá nhiều đến cấu trúc răng sẽ không gây đau nhức hay khó chịu gì – điều này đúng khi thực hiện trám ở tất cả các vị trí răng không kể răng cửa hay răng hàm.

Trong những trường hợp răng bị sâu hay viêm tủy mà trước khi trám bác sĩ phải loại bỏ những mô răng liên quan thì bạn sẽ được gây tê trước khi thực hiện và việc này cũng diễn ra khá nhanh chóng. Dù tính chính xác không cao nhưng nhiều người nhận xét rằng việc trám răng khi bị bệnh lý ở vị trí răng cửa sẽ không đau như răng hàm. Tuy nhiên, cơn đau sau khi thực hiện không quá dữ dội và đều nhanh chóng kết thúc. Để giải đáp rõ hơn về việc trám răng cửa bị mẻ có đau không, bạn có thể tham khảo thêm bài viết bên dưới.

Bọc răng sứ – Phục hình răng mẻ thẩm mỹ và bền chắc nhất

Bọc răng sứ là phương pháp phục hình phổ biến nhất hiện nay, khắc phục hầu hết các khuyết điểm của răng như mẻ thân răng, mẻ chân răng, nhiễm màu, thưa hô, mòn men… Cách phục hồi răng mẻ này về bản chất là mài nhỏ đi phần răng thật, sau đó chụp mão răng sứ mới lên trên.

cách phục hồi răng mẻ

Hình ảnh khách hàng thực hiện bọc răng sứ cho răng mẻ tại Nha khoa Quốc tế Nevada

Quy trình phục hồi răng bị mẻ bằng phương pháp bọc răng sứ

Quy trình bọc răng sứ thường lâu hơn so với trám răng và thường cần 2 – 3 lần đến nha khoa mới hoàn tất hoàn toàn.

Mô phỏng về quy trình bọc răng sứ chuẩn Bộ Y tế tại Nha khoa Quốc tế Nevada

Bọc răng sứ cho răng mẻ có đau không?

Mài răng được đánh giá là thao tác gây đau duy nhất trong toàn bộ quy trình bọc răng sứ. Trước khi thực hiện thao tác này, bác sĩ sẽ gây tê nên bạn sẽ không còn cảm thấy bất cứ cảm giác đau nhức hay khó chịu nào. Sau khi hết thuốc tê, một vài cơn ê răng có thể tìm đến bạn nhưng hoàn toàn không đáng sợ vì chúng chỉ thoáng qua mà không quá rõ ràng.

Trám răng và bọc răng sứ –  Cách phục hồi răng mẻ nào ưu việt hơn?

Để đặt lên bàn cân so sánh 2 cách phục hồi răng mẻ này, chuyên gia nha khoa có thể đưa ra khẳng định: BỌC RĂNG SỨ ƯU VIỆT HƠN SO VỚI TRÁM RĂNG. Sự ưu việt này thể hiện ở tất cả các khía cạnh về tính thẩm mỹ, độ bền chắc, khả năng ăn nhai, tương thích với khoang miệng hay tuổi thọ.

Về tính thẩm mỹ

Chỉ cần một hình ảnh nhỏ so sánh, bạn cũng có thể thấy được bọc răng sứ “vượt mặt” trám răng như thế nào.

cách phục hồi răng mẻ

Có thể dễ dàng nhận ra miếng trám răng, trong khi đó răng sứ thì không!

Về khả năng ăn nhai

Bác sĩ khuyến cáo những người trám răng nên hạn chế tác động đến vị trí vết trám vì có thể làm bong tróc chúng. Tuy nhiên, với bọc răng sứ bạn có thể thoải mái ăn nhai những đồ ăn yêu thích vì độ cứng chắc của răng sứ ít nhất cũng gấp khoảng 3 lần so với răng thật của bạn.

Về tính tương thích

Ở một số người có tiền sử dị ứng kim loại, miếng trám có thể gây ra kích ứng với mô mềm, chưa kể đến việc chúng còn xúc tác với nước bọt, làm đổi màu miếng trám và tạo ra mùi khó chịu trong khoang miệng. Tất cả những việc này lại không hề xảy ra khi bạn thực hiện bọc răng sứ (răng sứ không kim loại), đây là một trong những ưu điểm chứng tỏ được sức mạnh của phương pháp này.

cách phục hồi răng mẻ

Bọc răng sứ không bị kích ứng, không gây hôi miệng

Về độ bền chắc

Trám răng duy trì tối đa khoảng 5 – 7 năm, trong khi đó một chiếc răng sứ cao cấp có độ bền lên đến 25 năm, thậm chí lâu hơn nữa nếu bạn biết cách chăm sóc răng. Khoảng cách về tuổi thọ này khiến bọc răng sứ một lần nữa đánh bật trám răng và trở thành cách phục hồi răng mẻ hiệu quả nhất.

Về chi phí

Trám răng rẻ hơn khá nhiều so với bọc răng sứ nhưng nếu tính lâu dài thì bọc răng sứ vẫn là lựa chọn kinh tế hơn cả. Đặc biệt, ngay trong thời điểm bạn đọc bài viết này, Nha khoa Quốc tế Nevada thực hiện chương trình ưu đãi cực lớn cho dịch vụ bọc răng sứ, thu hẹp khoảng cách về giá so với trám răng, đồng thời giúp khách hàng có thể tự tin lựa chọn khắc phục răng mẻ bằng cách bọc sứ với chi phí cực rẻ!

OFF ĐẾN 50% BỌC RĂNG SỨ INVY ULTRA 3P – CHỈ TỪ 1.500.000 VNĐ/RĂNG

bọc răng sứ thẩm mỹ giá bao nhiêu, bọc răng sứ thẩm mỹ ở tp hcm, giá bọc răng sứ, giá bọc răng sứ thẩm mỹ, bảng giá bọc răng sứ thẩm mỹbọc răng sứ thẩm mỹ giá bao nhiêu, bọc răng sứ thẩm mỹ ở tp hcm, giá bọc răng sứ, giá bọc răng sứ thẩm mỹ, bảng giá bọc răng sứ thẩm mỹ

Khi nào cần phải nhổ răng bị mẻ?

Ngoài trừ 2 cách phục hồi răng mẻ bằng trám răng và bọc răng sứ thì trong những trường hợp bắt buộc, bác sĩ vẫn phải chỉ định nhổ răng. Nhổ răng mẻ được thực hiện khi răng mẻ quá lớn, ảnh hưởng sâu đến tủy răng, chỉ còn lại chân răng đi kèm với đó là răng lung lay mạnh không thể tiếp tục duy trì.

Nhổ răng mẻ ở bất cứ vị trí nào trên khuôn hàm (ngoại trừ răng khôn) cũng đều cần thực hiện trồng lại răng mới. Việc này là bắt buộc để đảm bảo thẩm mỹ, phục hồi khả năng ăn nhai và quan trọng nhất là ngăn ngừa tình trạng tiêu xương hàm diễn ra sau mất răng.

cách phục hồi răng mẻ

Răng mẻ sau khi nhổ bỏ cần trồng lại răng mới để phục hồi

Để được tư vấn chi tiết hơn về cách phục hồi răng mẻ phù hợp với tình trạng của mình, bạn có thể liên hệ với bác sĩ nha khoa bằng cách gọi đến hotline 1800.2045 hoặc ĐỂ LẠI THÔNG TIN theo form đăng ký bên dưới. Mọi tư vấn của chúng tôi đều là MIỄN PHÍ!



BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Răng sứt mẻ có hàn được không? – Giải đáp từ chuyên gia nha khoa
Câu hỏi: Chào bác sĩ, răng em không hiểu lý do gì mà bị sứt ...
Bọc răng sứ cho răng cửa bị mẻ – Những điều cần lưu ý!
Bọc răng sứ cho răng cửa bị mẻ đang dần trở thành một dịch vụ ...
Trám răng mẻ có phải lấy tủy không | Trám răng lấy tủy có đau không?
Trong cuộc sống có rất nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan khiến răng ...
Nằm mơ bị mẻ răng có điềm gì? Hoá giải nằm mơ thấy bị mẻ răng như thế nào?
Những giấc mơ đôi khi cũng tiên đoán được tương lai, hãy cùng tìm hiểu ...
So sánh 2 cách phục hồi răng mẻ phổ biến nhất hiện nay
Mẻ răng xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, tuy không quá nghiêm trọng ...
Khắc phục răng sứ bị mẻ có thể hàn trám hay phải thay mới hoàn toàn?
Bọc răng sứ là phương pháp nha khoa thẩm mỹ có thể biến một  hàm ...
KIẾN THỨC NHA KHOA
Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có liên quan tới nhau như thế nào?

Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có hay không 1 mối quan hệ mật thiết?! Béo phì đang […]

Những vết mốc đen có thể đem lại 1 đại dịch sâu răng kinh hoàng

Đừng coi thường những vết mốc đen, chúng có thể đem lại cho bạn ám ảnh kinh hoàng hơn cả […]

[FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành nha khoa

Những sự thật này sẽ khiến bạn phải ngạc nhiên đấy! [FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành […]

Răng sứ có tự bao giờ? Câu chuyện về quá trình phát triển của răng bọc sứ!

Đã có bao giờ bạn tự hỏi, răng sứ có tự bao giờ? Câu trả lời chắc chắn sẽ khiến […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.3 (Phần cuối)

Tiếp nối 2 phần trước, bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những bước chuyển mình cuối cùng […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.2

Nối tiếp phần 1 về những mốc chuyển mình mang tính lịch sử của ngành Nha khoa, hãy cùng khám […]



Giấy phép hoạt động số 00799/HCM-GPHĐ - Chứng chỉ hành nghề số 002254/HCM-CCHN

(*) Kết quả tùy thuộc cơ địa của mỗi người

X
Chat với chuyên gia