Chuyên gia mách nước răng sứt thì làm thế nào?
Banner giảm béo

Chuyên gia “mách nước” răng sứt thì làm thế nào?

Cập nhật ngày: 10/11/2021

Câu hỏi: Chào bác sĩ, tôi muốn đặt câu hỏi cho bác sĩ là răng sứt thì làm thế nào? Vì thói quen mở nắp chai nên răng tôi bị mẻ một miếng nhìn rất xấu và còn ảnh hưởng đến việc ăn. Khi ăn thường bị ê buốt. Hiện tại tôi đang phân còn vân không biết răng sứt thì làm thế nào? Răng sứt có hàn được không? Tôi xin cảm ơn và rất mong nhận được câu trả lời của bác sĩ. (Lê Nam Anh – 25 tuổi, Hà Nội).

Cảm ơn bạn Lê Nam Anh đã tin tưởng và gửi câu hỏi về cho đội ngũ bác sĩ của Nha khoa Quốc tế Nevada. Về vấn đề răng sứt thì làm thế nào của bạn, chúng tôi xin được giải đáp như sau:

Răng sứt thì làm thế nào?

Sứt mẻ răng thì phải làm sao? Răng sứt mẻ có hàn được không không chỉ là câu hỏi của riêng bạn Nam Anh mà còn là câu hỏi của rất nhiều khách hàng khác khi gặp phải vấn đề này. Hiện nay, có hai cách xử lý răng sứt mẻ đó là trám răng hoặc dán răng sứ. Tùy vào, mức độ răng bị sứt mẻ mà bác sỹ sẽ tư vấn cách xử lý phù hợp.

Hàn, trám răng sứt mẻ

Trám răng sứt mẻ là phương pháp đơn giản nhất để xử lý răng sứt mẻ ở mức độ nhẹ. Phương pháp trám răng thẩm mỹ phổ biến hiện nay là sử dụng chất liệu composite hay sứ để trám vào chỗ răng hỏng để vá răng sứt mẻ lại, khôi phục lại hình dạng của răng. Sau đó, sử dụng ánh sáng cực tím (hoặc ánh sáng đèn Laser) để trám vào chỗ răng bị mẻ để cứng chỗ trám lại. Cuối cùng, bác sĩ sẽ mài răng sứt đã được trám lại cho tới khi đạt được hình dạng mong muốn.

Trám răng là một kỹ thuật khá đơn giản, chi phí trám răng khá thấp. Vì thế, bạn không cần lo lắng về vấn đề hàn răng sứt giá bao nhiêu tiền. Tuy nhiên, hàn răng sứt mẻ chỉ là cách xử lý răng bị mẻ ở mức độ nhẹ. Vật liệu trám răng rất dễ bong bật và dễ bị ảnh hưởng bởi màu của thực phẩm. Vì thế, tuổi thọ của các miếng hàn trám răng khá thấp.

cách xử lý răng bị mẻ, bị mẻ răng thì làm sao, trám răng cửa bị mẻ có đau không, bọc răng sứ cho răng cửa bị mẻ, trám răng mẻ có đau không

Hàn trám răng cho răng sứt mẻ

Dán sứ Veneer cho răng sứt mẻ

Dán sứ Veneer là phương pháp phục hình răng sứ được nhiều người sử dụng trong những trường hợp răng bị nhiễm màu hay sứt mẻ. Cũng giống như phương pháp hàn, trám răng, dán sứ Veneer chỉ khắc phục được trường hợp răng sứt ở mức độ nhẹ. Tuy nhiên, ưu điểm của phương pháp này là mặt dán sứ không bị nhiễm màu của thực phẩm, không dễ sứt mẻ như trám răng.

Trước khi dán sứ Veneer, bác sĩ sẽ thực hiện cạo một lớp cùi răng rất nhỏ chỉ từ 0,2 mm – 0.3 mm để có không gian dán sứ Veneer. Ngoài ra, bác sĩ cũng sẽ tiến hành xem xét, kiểm tra tình trạng răng miệng của bạn để tạo kiểu, hình dáng và màu sắc của miếng dán thích hợp để dán vào bề mặt răng. Miếng dán sứ có tuổi thọ rất cao. Thông thường từ 20 – 30 năm hoặc lâu hơn nếu như được chăm sóc tốt.

cách xử lý răng bị mẻ, bị mẻ răng thì làm sao, trám răng cửa bị mẻ có đau không, bọc răng sứ cho răng cửa bị mẻ, trám răng mẻ có đau không

Dán sứ Veneer cho răng sứt mẻ

Bọc răng sứ cho răng sứt

Bọc răng sứ là phương pháp phục hình răng, làm răng thẩm mỹ là phương pháp khắc phục trường hợp răng bị sứt mẻ, răng thưa, răng khấp khểnh, răng bị nhiễm màu,…. Để tiến hành bọc răng sứ, bác sĩ sẽ mài răng sứt theo một tỷ lệ nhất định, không ảnh hưởng đến tủy răng sau đó lấy dấu răng. Dấu răng sau khi được phân tích sẽ gửi đến Labo để thiết kế mão sứ. Mão sứ có màu sắc, hình dáng và kích thước giống như thật. Mão sứ sẽ bọc lại bên ngoài chiếc răng mẻ đã mài cùi. Không chỉ đem lại tính thẩm mỹ mà còn có tác dụng bảo vệ răng.

Hơn nữa, đây cũng là phương pháp khắc phục được tất cả các tình trạng răng sứt mẻ ở các mức độ khác nhau. Tuổi thọ của phương pháp bọc răng sứ rất lâu. Có thể duy trì vĩnh viễn nếu chăm sóc tốt. Vì thế, bọc răng sứ là phương pháp tốt nhất để giải quyết vấn đề răng sứt thì làm thế nào của bạn.

cách xử lý răng bị mẻ, bị mẻ răng thì làm sao, trám răng cửa bị mẻ có đau không, bọc răng sứ cho răng cửa bị mẻ, trám răng mẻ có đau không

Bọc răng sứ cho răng sứt mẻ

Trên đây là những giải đáp cho câu hỏi răng sứt mẻ phải làm thế  nào. Để được tư vấn về phương pháp khắc phục, đắp răng sứt nào phù hợp với bạn nhất, bạn nên đến trực tiếp các cơ sở nha khoa thẩm mỹ để được kiểm tra và trao đổi với bác sĩ.

Nếu còn bất thắc mắc về vấn đề răng miệng, bạn có thể gọi điện trực tiếp tới hotline 1800.2045 của Nha khoa Quốc tế Nevada, các chuyên gia sẽ tư vấn trực tiếp cho bạn.



BÀI VIẾT LIÊN QUAN
CN Invy Ultra 3P – Đột phá trong công nghệ bọc răng sứ, “thổi hồn” vào ngành thẩm mỹ nha khoa
Bọc răng sứ từ lâu đã trở thành một trào lưu trỗi dậy mạnh mẽ ...
ĐỊA CHỈ BỌC RĂNG SỨ TỐT NHẤT TẠI TP HCM – NHA KHOA NEVADA OFF 50% DÀNH RIÊNG CHO NHÓM KHÁCH HÀNG TỪ 18 – 24 TUỔI
Nha khoa Nevada được đánh giá là một trong số những địa chỉ bọc răng ...
Kết quả bọc răng sứ của Hot girl Anh Thư – Răng đẹp chuẩn đường cười
Kết quả bọc răng sứ của Hot girl Anh Thư. Sau khi trải nghiệm bọc ...
Chuyên gia nha khoa Nevada giải đáp giá sửa răng hô bao nhiêu tiền hiện nay?
Chào bác sĩ: Cho em hỏi là giá sửa răng hô bao nhiêu tiền ạ? ...
Tư vấn nha khoa: Chi phí bọc răng sứ 4 răng cửa giá bao nhiêu | bảng giá bọc răng sứ mới nhất 2021
Giải đáp thắc mắc chi phí bọc răng sứ 4 răng cửa giá bao nhiêu ...
Chi phí làm bọc răng sứ Emax giá bao nhiêu tiền? Bảng giá mới nhất 2021
Bọc răng sứ Emax giá bao nhiêu tiền hiện nay? Bọc răng sứ đang là ...
KIẾN THỨC NHA KHOA
Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có liên quan tới nhau như thế nào?

Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có hay không 1 mối quan hệ mật thiết?! Béo phì đang […]

Những vết mốc đen có thể đem lại 1 đại dịch sâu răng kinh hoàng

Đừng coi thường những vết mốc đen, chúng có thể đem lại cho bạn ám ảnh kinh hoàng hơn cả […]

[FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành nha khoa

Những sự thật này sẽ khiến bạn phải ngạc nhiên đấy! [FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành […]

Răng sứ có tự bao giờ? Câu chuyện về quá trình phát triển của răng bọc sứ!

Đã có bao giờ bạn tự hỏi, răng sứ có tự bao giờ? Câu trả lời chắc chắn sẽ khiến […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.3 (Phần cuối)

Tiếp nối 2 phần trước, bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những bước chuyển mình cuối cùng […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.2

Nối tiếp phần 1 về những mốc chuyển mình mang tính lịch sử của ngành Nha khoa, hãy cùng khám […]



Giấy phép hoạt động số 00799/HCM-GPHĐ - Chứng chỉ hành nghề số 002254/HCM-CCHN

(*) Kết quả tùy thuộc cơ địa của mỗi người

X
Chat với chuyên gia