Cao răng có mấy cấp độ? Cách nhận biết và điều trị cao răng hiệu quả
Banner giảm béo

Cao răng có mấy cấp độ? Cách nhận biết và điều trị cao răng hiệu quả

Cập nhật ngày: 21/12/2020

Bạn có biết cao răng có mấy cấp độ? Tìm hiểu ngay sau đây.

Cao răng là những mảng bám cứng đầu hình thành trên thân răng mà bất kỳ ai cũng có thể xuất hiện nếu như không vệ sinh răng miệng sạch sẽ. Cao răng có những mức độ khác nhau mà thông thường chúng ta sẽ không dễ dàng tự nhận biết được. Vậy cao răng có mấy cấp độ và cách nhận biết đơn giản là gì, xử lý cao răng như thế nào? Tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây của Nha khoa Quốc tế Nevada.

cao răng có mấy cấp độ, cao răng cấp độ 1, cao răng cấp độ 2, cao răng cấp độ 3, cao răng cấp độ 4, cao răng độ 2, cao răng độ 1

Cao răng có mấy cấp độ?

Cao răng có mấy cấp độ?

Cao răng có mấy cấp độ là vấn đề được rất nhiều người quan tâm bởi cao răng là tình trạng mà bất kể ai cũng gặp. Cao răng hay còn được gọi là vôi răng, chúng là những mảng bám được hình thành trong khoang miệng, trên thân răng, chân răng và dưới nướu. Các mảng bám này được hình thành từ việc thức ăn thừa sót lại trên răng không được làm sạch, các vi khuẩn sẽ tích tụ và phát triển với mức độ càng ngày càng lớn. Cao răng được xếp vào 4 cấp độ như sau:

cao răng có mấy cấp độ, cao răng cấp độ 1, cao răng cấp độ 2, cao răng cấp độ 3, cao răng cấp độ 4, cao răng độ 2, cao răng độ 1

Có mấy cấp độ cao răng?

  • Cao răng cấp độ 1

Cao răng độ 1 là tình trạng cao răng ở mức độ nhẹ nhất và thường thì lúc này chúng ta sẽ không để ý đến. Những mảng bám còn mỏng và nhạt màu, nếu để ý kỹ thì chỉ thấy màu trắng nhẹ bên trong khung hàm. Cao răng lúc này vẫn có thể tự vệ sinh được, thậm chí bạn có thể dùng tay, dùng bàn chải để đánh bay chúng. Tuy nhiên sẽ không thể làm sạch hết 100% và gây tổn thương đến cho men răng.

  • Cao răng cấp độ 2

Cao răng độ 2 là khi cao răng đã dày hơn và cứng chắc lại so với cấp độ 1. Lúc này, cao răng vẫn khó phát hiện và vô tình bị “ngó lơ” vì màu sắc của nó khá nhạt. Dù vậy, cao răng cấp độ 2 đã không thể tự cạo đi được nữa vì chúng đã cứng chắc và bám chặt trên thân răng, những ngóc ngách mà bạn không thể chạm đến được.

cao răng có mấy cấp độ, cao răng cấp độ 1, cao răng cấp độ 2, cao răng cấp độ 3, cao răng cấp độ 4, cao răng độ 2, cao răng độ 1

Cao răng cấp độ 2

  • Cao răng cấp độ 3

Lúc này, cao răng đã chuyển màu vàng sậm hơn và xuất hiện lan rộng khá nhiều. Cao răng không chỉ ở trên bề mặt ngoài của răng mà còn cả ở bề mặt trong răng, bề mặt nhai.

  • Cao răng cấp độ 4

Cao răng ở cấp độ 4 là ở tình trạng nặng và nếu không xử lý kịp thời thì sẽ gây nên những bệnh lý răng miệng đặc biệt nguy hiểm khác. Mảng bám và vôi răng chuyển sang màu đen, ăn sâu xuống phần nướu chân răng và khiến cho chân răng lộ ra ngoài. Cao răng thậm chí còn có thể ăn xuống phần xương hàm – điều mà bạn có lẽ vẫn chưa thể nào ngờ tới.

cao răng có mấy cấp độ, cao răng cấp độ 1, cao răng cấp độ 2, cao răng cấp độ 3, cao răng cấp độ 4, cao răng độ 2, cao răng độ 1

Cao răng cấp độ 4 có thể ăn xuống xương hàm

Tác hại của cao răng đối với sức khỏe răng miệng

Bên cạnh vấn đề cao răng có mấy cấp độ, Nha khoa Quốc tế Nevada sẽ chỉ ra cho bạn những nguy hại khôn lường mà cao răng gây ra cho sức khỏe răng miệng của bạn.

cao răng có mấy cấp độ, cao răng cấp độ 1, cao răng cấp độ 2, cao răng cấp độ 3, cao răng cấp độ 4, cao răng độ 2, cao răng độ 1

Tác hại của cao răng đối với sức khỏe răng miệng và cơ thể của bạn

– Răng miệng nếu không được vệ sinh sạch sẽ, hình thành cao răng là điều cực kỳ gây mất thẩm mỹ. Đặc biệt là khi cao răng ở mức độ nặng, không thể làm sạch được bằng bàn chải sẽ khiến cho răng vàng, loang lổ mất vệ sinh, kém thẩm mỹ. Thậm chí điều này còn khiến cho người đối diện khi tiếp xúc cảm thấy phải “rùng mình” vì bạn.

– Cao răng còn gây ra mùi hôi miệng khó chịu, khiến cho bạn mất tự tin trong giao tiếp mặc dù đã đánh răng, súc miệng thường xuyên.

– Cao răng là nguyên nhân nền tảng gây nên các bệnh lý nguy hiểm về răng miệng như viêm nướu, viêm nha chu, viêm lợi, chảy máu chân răng,… Các bệnh lý này có thể khiến cho răng bạn bị gãy, mất răng hoàn toàn,…

– Bạn sẽ không thể ngờ tới rằng cao răng nếu không được điều trị còn gây nên các bệnh lý khác cho cơ thể như tim mạch, đái tháo đường, đột quỵ, sinh non,…

cao răng có mấy cấp độ, cao răng cấp độ 1, cao răng cấp độ 2, cao răng cấp độ 3, cao răng cấp độ 4, cao răng độ 2, cao răng độ 1

Cao răng có thể gây nên những bệnh lý nguy hiểm như tim mạch

Làm thế nào để phòng ngừa hình thành cao răng?

Cao răng xuất hiện ở mọi đối tượng, dù bạn luôn tự tin rằng mình luôn chăm chỉ vệ sinh răng miệng sạch sẽ thì chúng cũng không thể chắc chắn rằng bạn hoàn toàn không có cao răng. Vậy làm thế nào để phòng tránh và hạn chế tối đa sự hình thành của các mảng bám cứng đầu này?

cao răng có mấy cấp độ, cao răng cấp độ 1, cao răng cấp độ 2, cao răng cấp độ 3, cao răng cấp độ 4, cao răng độ 2, cao răng độ 1

Làm thế nào để phòng tránh tình trạng cao răng xuất hiện

– Vệ sinh răng miệng sạch sẽ và khoa học. Chải răng bằng bàn chải lông mềm đều đặn tối thiểu 2 lần mỗi ngày sau mỗi bữa ăn, đặc biệt là vào buổi tối.

– Tạo thói quen súc miệng bằng dung dịch sát khuẩn và dùng chỉ nha khoa thay thế cho tăm xỉa răng để làm sạch mọi thức ăn thừa, mảng bám còn sót lại trong khoang miệng. Chúng chính là những nguyên nhân khiến cho vi khuẩn tích tụ và phát triển thành các mảng bám.

– Hạn chế ăn các thực phẩm nhiều đường, tinh bột, đồ uống có gas vì chúng là những loại thức ăn khiến các mảng bám tích tụ rất nhanh. Bên cạnh đó, nên bổ sung các loại thực phẩm tốt cho răng miệng như các loại rau củ quả tươi, sữa, các chế phẩm từ sữa,…

– Thường xuyên thăm khám nha sĩ để kiểm tra tình trạng sức khỏe răng miệng và tiến hành lấy cao răng tối thiểu 6 tháng/lần.

cao răng có mấy cấp độ, cao răng cấp độ 1, cao răng cấp độ 2, cao răng cấp độ 3, cao răng cấp độ 4, cao răng độ 2, cao răng độ 1

Thường xuyên cạo vôi răng định kỳ tại phòng khám tối thiểu 6 tháng/lần

Như vậy, thông tin về cao răng có mấy cấp độ và làm thế nào để phòng tránh cao răng xuất hiện và gây nên những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe răng miệng đã được đề cập trong bài viết trong bài viết trên đây. Mọi thông tin cần được tư vấn và giải đáp xin vui lòng liên hệ với Nha khoa Quốc tế Nevada tại HOTLINE: 1800.2045.



BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Cạo vôi răng có đau không? Cạo vôi răng có chảy máu không?
Cạo vôi răng không chỉ đảm bảo tính thẩm mỹ mà còn giúp vệ sinh ...
Lấy cao răng xong kiêng ăn gì? Lý giải nỗi băn khoăn của nhiều người
Bạn đang có ý định lấy cao răng và không biết lấy cao răng xong ...
Cạo vôi răng có tốt không? Đọc ngay để biết
Cạo vôi răng là phương pháp chăm sóc răng miệng phổ biến tại phòng khám ...
Có nên lấy cao răng định kỳ không?
Có rất nhiều ý kiến trái chiều về việc có nên lấy cao răng định ...
Đi lấy cao răng có đau không? Review từ khách hàng trên webtretho.
Bạn đang có ý định lấy cao răng nhưng lại lo sợ đi lấy cao ...
Lấy cao răng có đau không? Câu trả lời từ chuyên gia
Lấy cao răng là phương pháp chăm sóc răng miệng phổ biến tại phòng khám ...
KIẾN THỨC NHA KHOA
Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có liên quan tới nhau như thế nào?

Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có hay không 1 mối quan hệ mật thiết?! Béo phì đang […]

Những vết mốc đen có thể đem lại 1 đại dịch sâu răng kinh hoàng

Đừng coi thường những vết mốc đen, chúng có thể đem lại cho bạn ám ảnh kinh hoàng hơn cả […]

[FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành nha khoa

Những sự thật này sẽ khiến bạn phải ngạc nhiên đấy! [FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành […]

Răng sứ có tự bao giờ? Câu chuyện về quá trình phát triển của răng bọc sứ!

Đã có bao giờ bạn tự hỏi, răng sứ có tự bao giờ? Câu trả lời chắc chắn sẽ khiến […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.3 (Phần cuối)

Tiếp nối 2 phần trước, bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những bước chuyển mình cuối cùng […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.2

Nối tiếp phần 1 về những mốc chuyển mình mang tính lịch sử của ngành Nha khoa, hãy cùng khám […]



Giấy phép hoạt động số 00799/HCM-GPHĐ - Chứng chỉ hành nghề số 002254/HCM-CCHN

(*) Kết quả tùy thuộc cơ địa của mỗi người

X
Chat với chuyên gia