Hiện tượng đau răng khi nằm: Nguyên nhân và cách xử lý hiệu quả
Banner giảm béo

Hiện tượng đau răng khi nằm: Nguyên nhân và cách xử lý hiệu quả

Cập nhật ngày: 23/12/2020

Bạn đang bị đau răng khi nằm? Đừng bỏ qua bài viết sau đây.

Đau răng khi nằm là một trong những hiện tượng của bệnh lý răng miệng gây cho người bệnh cảm giác khó chịu, ảnh hưởng đến sinh hoạt và chất lượng cuộc sống. Nằm xuống là đau răng là tình trạng bạn không nên chủ quan vì nếu để lâu sẽ rất nguy hiểm đối với sức khỏe răng miệng cũng như sức khỏe chung của cơ thể. Cùng Nha khoa Quốc tế Nevada giải đáp hiện tượng này và đưa ra phương pháp điều trị phù hợp nhé.

đau răng khi nằm, nằm là đau răng, nằm xuống là đau răng, nhức răng khi nằm xuống

Hiện tượng đau răng khi nằm

Tình trạng đau răng khi nằm: Nguyên nhân do đâu?

Đau răng nói chung và đau răng khi nằm nói riêng đều là những biểu hiện rõ rệt của bệnh lý răng miệng cũng như các nguyên nhân bệnh lý khác mà nhất định bạn không thể làm ngơ.

đau răng khi nằm, nằm là đau răng, nằm xuống là đau răng, nhức răng khi nằm xuống

Tại sao khi nằm xuống lại bị đau răng?

  • Sâu răng

Sâu răng là tình trạng thường gặp nhất ở mọi đối tượng từ trẻ em đến người trưởng thành. Sâu răng giai đoạn đầu thương chưa có biểu hiện rõ ràng nên nếu như bạn không phải là người thường xuyên khám răng định kỳ thì rất khó để phát hiện. Khi răng bạn đã có biểu hiện đau, nằm là đau răng thì chắc hẳn bệnh sâu răng đã ở giai đoạn nặng và cần điều trị kịp thời rồi đấy.

  • Viêm lợi

Lợi răng là cơ quan liên kết với răng và bao bọc, bảo vệ chân răng ở phía bên trong. Lợi viêm cũng là một hiện tượng bệnh lý răng miệng thường gặp do vấn đề vệ sinh không đúng cách. Khi lợi bị tổn thương thì chắc hẳn vùng răng xung quanh lợi cũng sẽ trở nên đau nhức. Lợi viêm sẽ có hiện tượng tấy đỏ, sưng to và nếu không được điều trị sẽ tạo thành các túi mủ nguy hiểm.

đau răng khi nằm, nằm là đau răng, nằm xuống là đau răng, nhức răng khi nằm xuống

Viêm lợi khiến cho răng bị đau nhức

  • Viêm tủy răng

Nhức răng khi nằm xuống có thể xuất phát từ bệnh lý viêm tủy răng. Tủy răng là phần nằm sâu bên trong thân răng. được bao bọc bởi lớp ngà răng và men răng cứng chắc. Tủy răng có thể bị tấn công bởi vi khuẩn hoặc tổn thương do quá trình sinh hoạt, chăm sóc, vệ sinh răng miệng không đúng cách. Khi tủy bị tổn thương thì hiện tượng đau nhức, ê buốt sẽ vô cùng dữ dội. Không chỉ nằm xuống là đau răng mà còn đau nhức trong trạng thái bình thường hoặc khi ăn uống,… Cơn đau sẽ tăng dần theo thời gian và thường xuất hiện vào ban đêm.

  • Mọc răng khôn

Răng khôn hay còn gọi là răng số 8 là chiếc răng vĩnh viễn mọc cuối cùng trong cung hàm. Đây được cho là chiếc răng thừa và khi mọc lên gây nên những phiền toái, khiến cho chúng ta cảm thấy đau nhức dữ dội và đa số cần phải thực hiện nhổ bỏ. Khi bạn bị đau răng mỗi lúc nằm xuống có thể đến từ lý do này.

đau răng khi nằm, nằm là đau răng, nằm xuống là đau răng, nhức răng khi nằm xuống

Răng đau có thể là biểu hiện của mọc răng khôn

  • Bệnh lý khác

Ngoài bệnh lý răng miệng gây nên tình trạng đau răng khi nằm còn đến từ các nguyên nhân khác như viêm bàng quan, viêm tai giữa, xơ vữa động mạch,… mà bạn hoàn toàn không thể ngờ tới và không biết được nếu không kiểm tra tổng quát sức khỏe định kỳ. Ngoài ra, nằm xuống là đau răng còn có thể do nguyên nhân va đập, cắn đồ cứng, chải răng quá mạnh,…

đau răng khi nằm, nằm là đau răng, nằm xuống là đau răng, nhức răng khi nằm xuống

Các bệnh lý khác của cơ thể cũng khiến cho răng bị đau mà bạn không ngờ tới

Giải pháp xử lý tình trạng răng bị đau khi nằm xuống

Nằm xuống là đau răng xuất phát từ nhiều nguyên nhân. Tuy nhiên, dù là nguyên nhân nào đi chăng nữa thì cũng khiến cho chúng ta vô cùng khó chịu, thậm chí là mất ăn mất ngủ, ảnh hưởng đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống. Nếu bạn chưa thể tới nha sĩ để thăm khám, kiểm tra thì dưới đây là những cách làm giảm đau tại nhà.

đau răng khi nằm, nằm là đau răng, nằm xuống là đau răng, nhức răng khi nằm xuống

Chữa đau răng tại nhà từ các nguyên liệu tự nhiên

– Chườm đá: Sử dụng túi chườm đa năng hoặc bọc đá trong khăn mềm để làm giảm cơn đau nhức răng một cách hiệu quả. Bạn có thể đắp trực tiếp lên vùng răng bị đau và chườm bên ngoài má ở phía sau bị đau. Nước đá lạnh giúp làm tê tạm thời chỗ đau, làm giảm cảm giác đau nhức. Thực hiện đều đặn 2 – 3 lần/ ngày sẽ giúp ngưng đọng cơn đau nếu bạn chưa thể đến gặp nha sĩ.

– Đắp tỏi kết hợp muối: Trong tỏi có chứa hoạt chấn kháng sinh mạnh, ức chế nhiều loại vi trùng, các loại siêu vi, có tính sát trùng mạnh. Cùng với đó, muối chứa Flour có thể chống viêm, ngăn ngừa sâu răng hiệu quả. Sử dụng hỗn hợp tỏi và muối để đắp lên vùng răng bị đau khoảng vài phút sẽ thấy cơn đau giảm đi đáng kể.

– Đắp gừng: Gừng có các thành phần kháng viêm, giảm đau vô cùng hiệu quả. Thực hiện làm giảm đau răng bằng gừng đơn giản chỉ cần cạo sạch vỏ, giã nát gừng và đắp trực tiếp lên chiếc răng bị đau khoảng 15 – 20 phút.

Trên đây là một số giải pháp xử lý tạm thời để làm hạn chế và ức chế cơn đau nhức răng cho bạn. Trong trường hợp răng bị đau nhức, bạn không nên chủ quan tự duy trì xử lý kéo dài tại nhà sẽ khiến cho bệnh phát triển nặng hơn và điều trị sẽ rất khó. Vì vậy, chúng ta nên chọn những địa chỉ nha khoa uy tín để thăm khám và tìm ra được nguyên nhân xử lý triệt để, an toàn.

đau răng khi nằm, nằm là đau răng, nằm xuống là đau răng, nhức răng khi nằm xuống

Nên đến thăm khám nha sĩ khi gặp phải tình trạng đau răng lúc nằm

Đau răng khi nằm cũng như các biểu hiện của việc đau răng khác phần lớn xuất phát từ nguyên nhân bệnh lý răng miệng. Bài viết trên đây đã đưa ra một số bệnh lý thường gặp và cách xử lý đau răng tại nhà hiệu quả hy vọng có thể giúp ích được cho bạn. Mọi vấn đề về tình trạng răng miệng cần tư vấn x–bin vui lòng liên hệ với Nha khoa Quốc tế Nevada tại HOTLINE: 1800.2045.



BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Lý do khiến răng bị ê buốt và lung lay | Cách điều trị răng ê buốt và lung lay hiệu quả tại nhà
Răng bị ê buốt và lung lay là hiện tượng răng bị tổn thương khá ...
Lưỡi bị vàng là bệnh gì? Nguy cơ bệnh tiềm ẩn từ màu sắc bất thường của lưỡi
Lưỡi ở trạng thái khoẻ mạnh luôn có màu hồng nhạt của các mô mềm ...
Gợi ý địa chỉ chữa răng uy tín ở Hà Nội có phương pháp hiện đại bậc nhất
Hơn 60% người Việt mắc phải chứng bệnh về răng miệng và việc tìm kiếm ...
Phương pháp chữa đau răng bằng diện chẩn có thực sự hiệu quả?
Bạn có tin về hiệu quả của phương pháp chữa đau răng bằng diện chẩn ...
Đau răng ăn măng được không? Thắc mắc đã có lời giải đáp
Nếu bạn đang thắc mắc đau răng ăn măng được không [1] thì hãy tìm ...
Nang răng có nguy hiểm không? Dấu hiệu nhận biết nang răng
Nang răng có nguy hiểm không [1]? Nhận biết nang răng sớm và cách điều ...
KIẾN THỨC NHA KHOA
Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có liên quan tới nhau như thế nào?

Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có hay không 1 mối quan hệ mật thiết?! Béo phì đang […]

Những vết mốc đen có thể đem lại 1 đại dịch sâu răng kinh hoàng

Đừng coi thường những vết mốc đen, chúng có thể đem lại cho bạn ám ảnh kinh hoàng hơn cả […]

[FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành nha khoa

Những sự thật này sẽ khiến bạn phải ngạc nhiên đấy! [FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành […]

Răng sứ có tự bao giờ? Câu chuyện về quá trình phát triển của răng bọc sứ!

Đã có bao giờ bạn tự hỏi, răng sứ có tự bao giờ? Câu trả lời chắc chắn sẽ khiến […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.3 (Phần cuối)

Tiếp nối 2 phần trước, bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những bước chuyển mình cuối cùng […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.2

Nối tiếp phần 1 về những mốc chuyển mình mang tính lịch sử của ngành Nha khoa, hãy cùng khám […]



Giấy phép hoạt động số 00799/HCM-GPHĐ - Chứng chỉ hành nghề số 002254/HCM-CCHN

(*) Kết quả tùy thuộc cơ địa của mỗi người

X
Chat với chuyên gia