Lý do khiến răng bị ê buốt và lung lay và Cách điều trị răng ê buốt và lung lay hiệu quả tại nhà
Banner giảm béo

Lý do khiến răng bị ê buốt và lung lay | Cách điều trị răng ê buốt và lung lay hiệu quả tại nhà

Cập nhật ngày: 30/06/2020

Răng bị ê buốt và lung lay là hiện tượng răng bị tổn thương khá nghiêm trọng. Điều này khiến cho việc sinh hoạt hàng ngày của chúng ta ảnh hưởng rất nhiều. Vậy dấu hiệu răng ê buốt và lung lay do đâu? Và là thế nào để khắc phục tình trạng này một cách hiệu quả? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn tìm hiểu và giải quyết những vấn đề trên.

răng bị ê buốt và lung lay, răng ê buốt và lung lay

Răng bị ê buốt và lung lay- Nguyên nhân và cách khắc phục

Tại sao răng bị ê buốt và lung lay?

Răng bị ê buốt và lung lay là dấu hiệu đáng lên tiếng ở hàm răng của chúng ta vì những tổn thương này ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống của chúng ta. Răng bị ê buốt và lung lay có thể do nhiều nguyên nhân,  dưới đây là 5 nguyên nhân thường gặp nhất:

+ Tai nạn hoặc va đập mạnh: Va chạm mạnh khiến răng bị tổn thương, do đó răng có thể bị lung lay

+ Một số bệnh lý nha khoa: Bệnh sâu răng, viêm nướu, viêm nha chu… đều có thể làm cho răng lung lay do nướu bị tổn thương nên không bám chắc chân răng.

+ Thay đổi nội tiết tố của bà bầu hoặc phụ nữ sau sinh: Đây là trường hợp rất bình thường vì cơ thể bà bầu và phụ nữ sau sinh thường yếu hơn người bình thường, nên răng có thể cũng sẽ yếu.

+ Cao răng: Không lấy cao răng thường xuyên sẽ khiến cao răng đẩy tụt nướu dẫn đến răng lung lay. Hoặc bạn lấy cao răng tại nha khoa không uy tín cũng có thể khiến răng bị lung lay do ảnh hưởng của máy lấy vôi răng.

+ Dấu hiệu bệnh loãng xương

răng bị ê buốt và lung lay, răng ê buốt và lung lay

Nguyên nhân răng bị ê buốt và lung lay

Các dấu hiệu răng bị ê buốt và lung lay ảnh hưởng gì đến cuộc sống của chúng ta?

Răng bị ê buốt và lung lay ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống sinh hoạt của chúng ta. Tổn thương của những chiếc răng ảnh hưởng trực tiếp đến việc ăn nhai. Răng bị ê buốt và lung lay khiến chúng ta thấy đau và khó chịu khi ăn uống. Điều này dẫn đến tình trạng mệt mỏi, thậm chí ảnh hưởng đến sức khỏe tổng thể của chúng ta.

Không chỉ vậy, răng bị ê buốt và lung lay còn khiến việc vệ sinh răng miệng trở nên khó khăn hơn rất nhiều. Đây chính là lý do khiến vi khuẩn có cơ hội để phát triển gây ra các bệnh lý nha khoa khác.

răng bị ê buốt và lung lay, răng ê buốt và lung lay

Răng ê buốt và lung lay ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt

Cách điều trị răng bị ê buốt và lung lay

Chính những ảnh hưởng không đáng có đến cuộc sống hàng ngày nên chúng ta buộc phải có phương pháp khắc phục để có hiệu quả tối ưu nhất.

Điều trị răng bị ê buốt và lung lay tại nhà

Dưới đây là một số cách khắc phục tình trạng răng bị ê buốt và lung lay tại nhà mang lại hiệu quả cao.

+ Hạt cau ngâm rượu:

Theo kinh nghiệm dân gian, hạt cau ngâm rượu, ngậm hàng ngày có thể giúp răng chắc khỏe trở lại.

+ Bí đao đun nước súc miệng:

Hạt bí đao, phơi khô sau đó đun nước để súc miệng có thể ngăn ngừa nhiệt miệng, giúp răng chắc khỏe hơn

+ Lá trầu không và muối để súc miệng:

Lá trầu không là nguyên liệu rất dễ kiếm, bạn giã nhỏ sau đó chắt lấy nước, pha loãng với muối để súc miệng, phương thuốc dân gian này có thể phòng ngừa và ngăn chặn nhiều bệnh lý nguy hiểm.

+ Nước muối pha loãng:

Nước muối pha loãng với độ mặn chỉ như nước canh là nước súc miệng hàng ngày giúp bạn có hàm răng chắc khỏe hơn. Bạn không nên pha quá mặn vì như vậy nướu của bạn có thể bị tổn thương

Trên đây được coi là những phương thuốc dân gian rất nhiều người biết đến, vì nó mang lại hiệu quả nhanh chóng. Tuy nhiên, đây cũng chỉ là phương thuốc tạm thời chứ không có kết quả lâu dài. Nếu bạn muốn có kết quả lâu dài thì bạn nên đến nha khoa thăm khám và điều trị.

Các phương pháp điều trị răng bị ê buốt và lung lay tại nha khoa

Dưới đây là một số phương pháp điều trị tại nha khoa để khắc phục răng bị ê buốt và lung lay. Tùy trường hợp bác sĩ sẽ lựa chọn điều trị cho bạn bằng cách nào.

+ Lấy cao răng và điều trị các bệnh lý về răng

+ Phẫu thuật cấy ghép xương hàm

+ Nẹp răng cố định

+ Nhổ răng và trồng răng giả

răng bị ê buốt và lung lay, răng ê buốt và lung lay

Nẹp răng sửa răng ê buốt và lung lay

Cách chăm sóc sức khỏe răng miệng

  • Vệ sinh răng miệng đúng cách:

+ Chải răng đúng cách để có hàm răng khỏe mạnh. Sử dụng bàn chải mềm, không chà quá mạnh vì sẽ ảnh hưởng đến răng và nướu.

+ Thay bàn chải đánh răng định kỳ 3 tháng một lần.

+ Sử dụng chỉ nha khoa thay thế hoàn toàn cho tăm xỉa răng.

+ Súc miệng nước muối sinh lý để răng chắc, nướu khỏe.

  •  Khám nha định kỳ:

+ Khám nha định kỳ 6 tháng 1 lần để chăm sóc sức khỏe tốt hơn.

+ Lấy cao răng định kỳ 3- 4 tháng một lần để loại bỏ những mảng bám gây hại cho răng

  • Chế độ ăn hợp lý: .

+ Bạn nên hạn chế ăn các thực phẩm có màu, đồ ăn có hàm lượng đường và tinh bột cao.

+ Bạn nên bổ sung thêm các chất dinh dưỡng tốt cho răng như Vitamin, khoáng chất và canxi.
Trên đây là những nguyên nhân cũng như cách điều trị răng bị ê buốt và lung lay. Qua đó bài viết hướng dẫn những cách chăm sóc răng miệng khi bị đau răng. Nếu bạn còn thắc mắc gì về tình trạng bệnh lý hoặc bất cứ vấn đề nha khoa nào, bạn hãy liên hệ ngay Hotline: 1800.2045 hoặc vui lòng ĐỂ LẠI THÔNG TIN để được chuyên gia hàng đầu tư vấn trực tiếp.



BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Hiện tượng đau răng khi nằm: Nguyên nhân và cách xử lý hiệu quả
Bạn đang bị đau răng khi nằm [1]? Đừng bỏ qua bài viết sau đây. Đau răng ...
Đau răng ăn trứng vịt lộn được không? Và đây là câu trả lời chính xác nhất
Đau răng ăn được gì là câu hỏi khiến không ít người phải đau đầu ...
Tìm hiểu triệu chứng đau quai hàm và cách chữa đau quai hàm hiệu quả nhất
Bỗng dưng sáng ngủ dậy bị đau quai hàm và làm phiền rất nhiều đến ...
Đau răng ăn thịt vịt được không? Ăn thịt vịt có bị đau răng không?
Nhiều người vẫn thắc mắc liệu đau răng ăn thịt vịt được không [1]? Thịt ...
TOP 5 nguyên nhân bị ê buốt chân răng thường gặp nhất
Theo thống kê, cứ khoảng 5 người Việt Nam thì có 1 người mắc chứng ...
Bị đau răng khôn uống thuốc gì? Phải làm sao khi bị đau răng khôn?
Đau răng khôn là cảm giác mà hầu như ai cũng ít nhất trải qua ...
KIẾN THỨC NHA KHOA
Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có liên quan tới nhau như thế nào?

Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có hay không 1 mối quan hệ mật thiết?! Béo phì đang […]

Những vết mốc đen có thể đem lại 1 đại dịch sâu răng kinh hoàng

Đừng coi thường những vết mốc đen, chúng có thể đem lại cho bạn ám ảnh kinh hoàng hơn cả […]

[FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành nha khoa

Những sự thật này sẽ khiến bạn phải ngạc nhiên đấy! [FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành […]

Răng sứ có tự bao giờ? Câu chuyện về quá trình phát triển của răng bọc sứ!

Đã có bao giờ bạn tự hỏi, răng sứ có tự bao giờ? Câu trả lời chắc chắn sẽ khiến […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.3 (Phần cuối)

Tiếp nối 2 phần trước, bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những bước chuyển mình cuối cùng […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.2

Nối tiếp phần 1 về những mốc chuyển mình mang tính lịch sử của ngành Nha khoa, hãy cùng khám […]



Giấy phép hoạt động số 00799/HCM-GPHĐ - Chứng chỉ hành nghề số 002254/HCM-CCHN

(*) Kết quả tùy thuộc cơ địa của mỗi người

X
Chat với chuyên gia