Chữa răng ê buốt sau khi lấy cao răng | Mách bạn típ nhỏ khi lấy cao răng
Banner giảm béo

Chữa răng ê buốt sau khi lấy cao răng | Mách bạn típ nhỏ khi lấy cao răng

Cập nhật ngày: 06/03/2020

Cách giảm ê buốt răng sau khi lấy cao răng như thế nào? Lấy cao răng là thủ thuật nha khoa giúp loại bỏ các mảng bám trên răng do thức ăn bám lâu ngày trên răng. Sau mỗi lần lấy cao răng, bạn sẽ cảm thấy ê buốt, khó chịu. Cơn đau thậm chí mất mấy ngày liền hoặc có thể hỏng men răng nếu như bạn lấy cao răng ở những nha khoa không uy tín. Chữa răng ê buốt sau khi lấy cao răng giúp bạn vượt qua sự khó chịu đó. Bài viết dưới đây sẽ đưa những thông tin bổ ích để bạn có thêm kiến thức chăm sóc răng miệng.

chữa ê buốt răng sau khi lấy cao răng, bị ê răng sau khi lấy cao răng, răng bị ê buốt sau khi lấy cao răng, cách giảm ê buốt răng sau khi lấy cao răng

Chữa răng ê buốt sau khi lấy cao răng

Chữa răng ê buốt sau khi lấy cao răng

Chữa răng ê buốt sau khi lấy cao răng là điều hầu hết mọi người quan tâm. Chắc hẳn không ai trong chúng ta còn xa lạ với thủ thuật lấy cao răng trong nha khoa. Việc lấy cao răng này nên được thực hiện định kỳ để luôn có hàm răng khỏe. Tuy nhiên, lấy cao răng lại thường gây đau buốt nên rất nhiều người e ngại. Dưới đây là một số cách giúp bạn cảm thấy đỡ  ê buốt khi lấy cao răng:

+ Chữa ê buốt răng sau khi lấy cao răng hay kể cả việc bọc răng lưu ý 1h sau khi hoàn thành lấy cao răng bạn nên súc miệng nước muối thường xuyên để những tổn thương sau khi lấy cao răng có thể phục hồi.

+ Lưu ý khi chữa răng ê buốt sau khi lấy cao răng thì trong ngày hôm đó bạn nên ăn đồ mềm, dễ nhai. Bị ê răng sau khi lấy cao răng không sử dụng nước hoặc đồ ăn quá nóng hay quá lạnh.

+ Cách giảm ê buốt răng sau khi lấy cao răng bạn không nên ăn ngay sau khi lấy cao răng. Chỉ nên ăn sau khi lấy cao răng 2h. Bạn nên ăn một số thực phẩm có tính kháng khuẩn cao. Ăn nhẹ một ly sữa chua hay 1 lý nước ép dâu tây là lời khuyên cho bạn. Tuyệt đối không ăn đồ ngọt, đồ uống có gas.

chữa ê buốt răng sau khi lấy cao răng, bị ê răng sau khi lấy cao răng, răng bị ê buốt sau khi lấy cao răng, cách giảm ê buốt răng sau khi lấy cao răng

Sau khi lấy cao răng không nên ăn đồ ngọt

+ Việc chải răng cũng nên nhẹ nhàng tránh gây tổn thương nướu sau khi lấy cao răng.

+ Nên sử dụng chỉ nha khoa thay cho tăm. Nếu bạn có thói quen dùng tăm thì nên hạn chế dùng tăm sau khi lấy cao răng.

Cách giảm ê buốt răng sau khi lấy cao răng cần hiểu rõ nguyên nhân

Cách giảm ê buốt răng sau khi lấy cao răng trước tiên ta nên hiểu rõ đâu là nguyên nhân gây ra. Khi bạn biết được những nguyên nhân, bạn mới hiểu và áp dụng đúng những cách chữa ê buốt sau khi lấy cao răng.

+ Răng bị ê buốt sau khi lấy cao răng  có thể do nền răng yếu: Khi nền răng của bạn yếu thì dù kỹ thuật lấy cao răng đảm bảo và thực hiện bằng máy siêu âm thì sự ê buốt vẫn xảy ra.

+ Do răng bị thiểu sản men: Những chiếc răng bị thiểu sản men có lớp men bị mòn nên những tác động dù nhỏ cũng đều sẽ khiến cho răng bị ê buốt.

+ Do kỹ thuật lấy cao răng không đảm bảo: Nếu lấy cao răng bằng dụng cụ cầm tay mà thao tác lấy mảng bám cứng chắc không đảm bảo thì có thể dễ gây va chạm vào men răng. Khi lấy cao răng trên nhiều răng mà kỹ thuật lấy cao răng không đảm bảo thì sẽ bị ê buốt sau khi lấy cao răng.

chữa ê buốt răng sau khi lấy cao răng, bị ê răng sau khi lấy cao răng, răng bị ê buốt sau khi lấy cao răng, cách giảm ê buốt răng sau khi lấy cao răng

Lấy cao răng bằng kỹ thuật thấp

Lấy cao răng có hại không?

Chữa răng ê buốt sau khi lấy cao răng tại sao lại cần phương pháp này trong nha khoa? Ta có thể thấy rằng, các mảng bám trên răng hay còn gọi là cao răng, vôi răng, là những yếu tố chính gây nên các bệnh lý về răng miệng. Bởi các mảng bám lâu ngày sẽ là chỗ ẩn náu của vi khuẩn, và từ đó phát sinh những bệnh lý nha khoa khác.

Theo các chuyên gia nha khoa, việc lấy cao răng nên được thực hiện định kỳ theo kỳ chăm sóc sức khỏe của mỗi người. Vì việc lấy cao răng định kỳ sẽ giúp bạn loại bỏ mảng bám, loại bỏ nơi trú ẩn của vi khuẩn để hạn chế việc viêm nướu. Kỳ lấy cao răng khoảng 6 tháng/ lần. Bạn cũng không nên lấy cao răng thường xuyên 1- 2 tháng/ lần, bởi điều này cũng ảnh hưởng đến men răng của bạn.

chữa ê buốt răng sau khi lấy cao răng, bị ê răng sau khi lấy cao răng, răng bị ê buốt sau khi lấy cao răng, cách giảm ê buốt răng sau khi lấy cao răng

Khám định kỳ để chăm sóc sức khỏe răng miệng tốt nhất

Có những trường hợp sau khi lấy cao răng  bị đau hay ê buốt, đó là do những nguyên nhân cung cấp ở trên chứ hoàn toàn không gây hại hay ảnh hưởng xấu đến sức khỏe răng miệng của bạn.

Những lưu ý sau khi lấy cao răng cần kiêng gì

Để việc lấy cao răng được hiệu quả, và sức khỏe răng miệng của bạn được duy trì, bạn cần lưu ý những điều sau. Những điều này có thể giúp bạn chăm sóc sức khỏe răng miệng của bản thân và gia đình tốt hơn.

+ Cách chữa ê buốt răng sau khi tẩy trắng nên hạn chế đồ ăn quá nóng, quá lạnh, đồ cay và có nhiều mảnh vụn. Hạn chế cả những đồ uống có gas. Bạn nên ăn những đồ ăn mềm, nhiều hoa quả, và đồ ăn nhiều chất sơ để chân răng được hồi phục và khỏe mạnh hơn.

+ Thực hiện vệ sinh răng miệng đúng cách súc miệng nước muối thường xuyên, sử dụng bàn chải mềm. Thay bàn chải đánh răng 3- 4 tháng/ lần để tránh chảy máu lợi hoặc chân răng.

chữa ê buốt răng sau khi lấy cao răng, bị ê răng sau khi lấy cao răng, răng bị ê buốt sau khi lấy cao răng, cách giảm ê buốt răng sau khi lấy cao răng

Chăm sóc răng miệng đúng cách

+ Nên thường xuyên đến nha sĩ thăm khám định kỳ để có thể chăm sóc sức khỏe răng miệng tốt nhất.

Địa chỉ lấy cao răng bằng công nghệ hiện đại không đau- không ê buốt

Nha khoa Quốc tế Nevada là địa chỉ nha khoa uy tín nhất hiện nay, với công nghệ lấy cao răng mới nhất, không đau, không ê buốt.

+ Nha khoa Quốc tế Nevada luôn được đầu tư cơ sở hiện đại, với phòng vô trùng riêng biệt, các dụng cụ nha khoa được bảo quản tiệt trùng theo tiêu chuẩn của Bộ Y Tế. Điều này mang đến sự an toàn tuyệt đối trong quá trình điều trị bệnh của bệnh nhân.

+ Đội ngũ bác sĩ chuyên khoa tay nghề cao với hơn 20 năm kinh nghiệm. Họ từng tu nghiệp nhiều năm ở nước ngoài, nên chuyên môn rất vững vàng. Chính vì vậy việc chẩn đoán và điều trị bệnh luôn chính xác, đảm bảo quy trình cho bệnh nhân.

chữa ê buốt răng sau khi lấy cao răng, bị ê răng sau khi lấy cao răng, răng bị ê buốt sau khi lấy cao răng, cách giảm ê buốt răng sau khi lấy cao răng

Chăm sóc sức khỏe răng miệng tại Nha khoa Quốc tế Nevada

+ Hiện nay, Nha khoa Quốc tế Nevada liên tục phát triển, đặc biệt có nhiều chương trình hỗ trợ về giá, nhằm tạo điều kiện cho mọi đối tượng thăm khám và điều trị bệnh.

Như vậy, bài viết đã giúp bạn tìm hiểu chữa răng ê buốt sau khi lấy cao răng. Nếu bạn vẫn chưa biết nên điều trị thế nào, và nha khoa nào uy tín để điều trị, bạn hãy liên hệ ngay Hotline: 1800.2045 hoặc vui lòng ĐỂ LẠI THÔNG TIN để được các chuyên gia hàng đầu tư vấn trực tiếp.



  • Răng em sau khi lấy cao răng bị ê buốt rất khó chiu. Bác sĩ cho em hỏi nếu áp dụng cách chữa ê buốt sau khi lấy cao răng trên thì khoảng bao lâu răng sẽ không còn ê buốt ạ

    12 phút trước
      • Chào em, nếu em lấy cao răng ở những cơ sở nha khoa uy tín. Khi lấy cao răng không bị ảnh hưởng đến nướu răng, men răng không bị tác động quá sâu thì tình trạng ê buốt răng của em chỉ từ 1-2 ngày là sẽ hết em nhé

        Trả lời 4 phút trước
BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Review lấy cao răng có đau không webtretho và giải đáp từ nha khoa NEVADA
Review lấy cao răng có đau không Webtretho? Hầu như ai cũng biết rằng lấy ...
Học lỏm cách chữa đau răng bằng cây giao (cây xương cá)- Kết quả sẽ khiến bạn ngỡ ngàng
Chỉ mất 1 phút để đọc bài viết này, bạn sẽ có ngay trong tay ...
Cơ hội lấy cao răng miễn phí tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh
Lấy cao răng miễn phí hiện nay là chương trình chăm sóc sức khỏe răng ...
Lấy cao răng có tốt không? Có nên lấy cao răng không?
Câu hỏi: Chào bác sĩ tư vấn. Em nghe nói nên đi lấy cao răng ...
Bà bầu đau nhức răng phải làm sao? Giải pháp an toàn từ chuyên gia
Bị đau nhức răng không chỉ gây khó chịu ảnh hưởng đến sức khỏe, chế ...
Cách lấy cao răng bằng dầu dừa – Hiệu quả không tưởng mà bấy lâu bạn chẳng hề hay biết
Bạn đã biết cách lấy cao răng bằng dầu dừa [1]? Nếu chưa, hãy dành ...
KIẾN THỨC NHA KHOA
Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có liên quan tới nhau như thế nào?

Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có hay không 1 mối quan hệ mật thiết?! Béo phì đang […]

Những vết mốc đen có thể đem lại 1 đại dịch sâu răng kinh hoàng

Đừng coi thường những vết mốc đen, chúng có thể đem lại cho bạn ám ảnh kinh hoàng hơn cả […]

[FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành nha khoa

Những sự thật này sẽ khiến bạn phải ngạc nhiên đấy! [FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành […]

Răng sứ có tự bao giờ? Câu chuyện về quá trình phát triển của răng bọc sứ!

Đã có bao giờ bạn tự hỏi, răng sứ có tự bao giờ? Câu trả lời chắc chắn sẽ khiến […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.3 (Phần cuối)

Tiếp nối 2 phần trước, bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những bước chuyển mình cuối cùng […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.2

Nối tiếp phần 1 về những mốc chuyển mình mang tính lịch sử của ngành Nha khoa, hãy cùng khám […]



Giấy phép hoạt động số 00799/HCM-GPHĐ - Chứng chỉ hành nghề số 002254/HCM-CCHN

(*) Kết quả tùy thuộc cơ địa của mỗi người

X
Chat với chuyên gia