Đau răng có nên ăn chuối không? Công dụng của chuối trong nha khoa
Banner giảm béo

Đau răng có nên ăn chuối không? Có cần kiêng ăn chuối khi bị đau răng không?

Cập nhật ngày: 30/01/2021

Quả chuối là một loại trái cây phổ biến giàu dinh dưỡng mà chúng ta ăn hàng ngày. Tuy nhiên, trong trái chuối có nhiều công dụng tuyệt vời mà không phải ai cũng biết. Đau răng có nên ăn chuối không? Bạn sẽ biết cụ thể hơn về những kiến thức nha khoa liên quan đến quả chuối trong bài viết dưới đây

đau răng có nên ăn chuối không, đau răng có nên ăn chuối, đau răng ăn chuối, đau răng có nên ăn chuối tiêu, đau răng có ăn được chuối

Đau răng có nên ăn chuối không?

Đau răng có nên ăn chuối không?

Đau răng là khi chúng ta mắc một số bệnh lý răng miệng gây tổn thương đến tủy răng. Mỗi khi đau răng chúng ta thường tìm hiểu nên ăn gì hay nên kiêng gì. Đau răng có nên ăn chuối không? Lời giải đáp sẽ có trong những trong tin dưới đây.

Hẳn có rất nhiều người quan tâm đến thành phần dinh dưỡng trong quả chuối. Vì hiện nay, ngoài việc quan tâm đến tình trạng sức khỏe, chúng ta cũng thường quan tâm đến vấn đề cân nặng. Có thể thấy, chuối là một loại trái cây có chứa nhiều chất dinh dưỡng như: Chất xơ, Vitamin C, Vitamin B6, Kali và Mangan. Như vậy, có thể khẳng định, chuối rất tốt cho sức khỏe chuối ít chất béo bão hòa, Cholesterol và Natri tốt cho tim mạch. Tuy nhiên, chuối chứa một lượng đường và calo rất cao, vậy nên chúng ta cũng nên cân nhắc ăn chuối đúng cách để tốt cho sức khỏe.

Đối với sức khỏe răng miệng, chuối giống như một “con dao hai lưỡi”. Với những thành phần dinh dưỡng kể trên, có thể khẳng định đau răng có thể ăn chuối, thậm chí chúng ta nên ăn chuối vì chuối rất tốt cho sức khỏe răng miệng, tuy nhiên, chúng ta nên ăn đúng và đủ để có hiệu quả tốt nhất, vì lượng đường trong trái chuối cũng có thể gây hại cho răng miệng của bạn nên bạn ăn quá nhiều.

đau răng có nên ăn chuối không, đau răng có nên ăn chuối, đau răng ăn chuối, đau răng có nên ăn chuối tiêu, đau răng có ăn được chuối

Thành phần dinh dưỡng trong quả chuối

Gợi ý một vài món ăn từ chuối cho người đau răng

Với hàm lượng dinh dưỡng trong quả chuối, ta không còn phải băn khoăn đau răng có nên ăn chuối không mà chúng ta cần cân nhắc ăn chuối như thế nào hiệu quả cho những người đau răng. Dưới đây là một số gợi ý những món ăn chế biến từ quả chuối tốt cho người đau răng và một số lưu ý cho bạn.

+ Chuối xay nhuyễn: Đây là món ăn tuyệt vời cho những người đau nhức răng, đặc biệt là đau răng hàm và răng khôn vì chuối xay nhuyễn gần như không cần nhai. Hơn nữa, ăn chuối không bị bám dính lại trên răng, với thành phần dinh dưỡng kể trên, chuối rất tốt cho sức khỏe răng miệng.

+ Kem chuối: Hẳn bạn đang ngạc nhiên tại sao đau răng lại ăn kem. Một chiếc kem chuối nguyên chất được làm chỉ từ quả chuối có thể giúp bạn làm dịu cơn đau ngay tức thì. Tuy nhiên, bạn nên sử dụng đúng cách để có hiệu quả cao

+ Củ chuối hột giã nhuyễn: Củ chuối hột giã nát, thêm chút phèn chua và muối, ngày ngậm 3- 5 lần, mỗi lần ngậm 10-15 phút. Dùng trong vòng 3- 5 ngày bạn sẽ thấy không còn đau răng nữa.

+ Rượu chuối hột: Chuối hột ngâm rượu cũng có công dụng trong Nam Y. Chúng ta có thể súc miệng bằng rượu chuối hột mỗi ngày một lần để sát khuẩn, ngăn không cho vi khuẩn xâm hại.

đau răng có nên ăn chuối, đau răng ăn chuối, đau răng có nên ăn chuối tiêu, đau răng có ăn được chuối

Cách chữa đau răng từ quả chuối

Một số lưu ý khi ăn chuối khi đang bị đau răng

Với một số gợi ý món ăn cho quả chuối để trị đau răng, các chuyên gia cũng có một vài lưu ý để chúng ta sử dụng chuối chữa đau răng hiệu quả nhất.

+ Không ăn chuối lúc sáng sớm và lúc bạn đang đói, vì điều này ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn.

+ Không ăn quá nhiều chuối vì trong chuối có lượng đường và calo cao có thể gây béo phì. Ngoài ra, lượng đường ấy có thể gây sâu răng nếu bạn ăn quá nhiều.

+ Với kem chuối, bạn không nên thêm đường vì lượng đường trong chuối khá cao. Đặc biệt không nên làm dụng kem chuối, vì nó khá lạnh nên chỉ có công dụng tức thời, ăn nhiều sẽ không tốt.

đau răng có nên ăn chuối không, đau răng có nên ăn chuối, đau răng ăn chuối, đau răng có nên ăn chuối tiêu, đau răng có ăn được chuối

Không nên ăn nhiều chuối vì sẽ không tốt cho sức khỏe

Hướng dẫn cách chăm sóc răng miệng tốt nhất

+ Vệ sinh răng miệng đúng cách:

Bạn nên đánh răng đúng cách, ít nhất 2 lần mỗi ngày.

Bạn nên chả răng nhè nhàng bằng bàn chải lông mềm.

Bạn nên thay bàn chải thường xuyên (3- 4 tháng một lần).

Bạn nên chọn kem đánh răng có chứa nhiều Flour

Bạn nên dùng chỉ nha khoa thay cho tăm xỉa răng.

Súc miệng nước muối sinh lý là tốt nhất cho bạn. Lưu ý không làm dụng loại nước súc miệng có tính tẩy cao

đau răng có nên ăn chuối không, đau răng có nên ăn chuối, đau răng ăn chuối, đau răng có nên ăn chuối tiêu, đau răng có ăn được chuối

Vệ sinh răng miệng đúng cách

+ Có chế độ ăn phù hợp:

Bạn nên ăn thực phẩm có chứa nhiều chất xơ, vitamin và thực phẩm giàu canxi. Đối với trái cây, tốt cho sức khỏe, những bạn cũng nên ăn đúng và đủ.

Bạn nên hạn chế, hoặc kiêng hoàn toàn rượu, bia, trà, cà phê, thuốc lá, và đặc biệt bạn cũng nên kiêng hoặc hạn chế đồ ăn chứa nhiều đường, tinh bột vì nó không tốt cho sức khỏe răng miệng của bạn.

đau răng có nên ăn chuối không, đau răng có nên ăn chuối, đau răng ăn chuối, đau răng có nên ăn chuối tiêu, đau răng có ăn được chuối

Ăn chuối kết hợp với các loại hoa quả khác sẽ bổ sung vitamin cho cơ thể

+ Khám nha khoa định kỳ:

Khám nha khoa định kỳ 6 tháng một lần để chăm sóc sức khỏe tốt hơn.

Lấy cao răng thường xuyên, từ 3- 4 tháng mỗi lần đê loại bỏ các mảng bám gây hại cho răng.

đau răng có nên ăn chuối không, đau răng có nên ăn chuối, đau răng ăn chuối, đau răng có nên ăn chuối tiêu, đau răng có ăn được chuối

Bạn nên khám nha định kỳ để bảo vệ sức khỏe răng miệng

Bài viết đã trả lời câu hỏi đau răng có nên ăn chuối không, bên cạnh đó hướng dẫn một số cách chữa đau răng từ chuối. Tuy nhiên, chuối chỉ giàu giá trị dinh dưỡng chứ không có tác dụng chữa bệnh triệt để. Nếu bạn quan tâm đến dịch vụ nha khoa tại Nha khoa Quốc tế Nevada xin vui lòng liên hệ tới số Hotline: 1800.2045 hoặc bạn vui lòng ĐỂ LẠI THÔNG TIN để đăng ký thăm khám và chăm sóc răng miệng theo tiêu chuẩn quốc tế tại đây.

 

 



BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Đau răng ăn thịt trâu được không? Ăn thịt trâu có tốt cho người bị đau nhức răng không?
Thịt trâu rất ngon, nhưng đau răng ăn thịt trâu được không [1] còn phải ...
Nhận biết các mức độ sâu răng và phương pháp điều trị phù hợp với từng giai đoạn
Tìm hiểu các mức độ sâu răng [1] để nhận biết bạn đang bị sâu ...
Mọc răng khôn hàm dưới bên phải bị đau dữ dội có sao không? Nguyên nhân và cách khắc phục
Mọc răng khôn hàm dưới bên phải bị đau là triệu chứng hết sức bình ...
Bạn cần biết: Top 7 cách trị đau răng tại nhà hiệu quả nhất
Đau răng ảnh hưởng trực tiếp đến việc ăn nhai, giao tiếp và sinh hoạt ...
Thuốc Thuốc Rodogyl là gì? Kháng sinh Rodogyl giá bao nhiêu tiền? giá bao nhiêu và bán ở đâu?
An toàn cho bản thân là tiêu chí hàng đầu khi sử dụng mọi loại ...
Răng không sâu nhưng đau | Những nguy cơ tiềm ẩn bạn cần biết
Đau răng là triệu chứng dễ gặp với bất cứ ai, chúng gây ra một ...
KIẾN THỨC NHA KHOA
Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có liên quan tới nhau như thế nào?

Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có hay không 1 mối quan hệ mật thiết?! Béo phì đang […]

Những vết mốc đen có thể đem lại 1 đại dịch sâu răng kinh hoàng

Đừng coi thường những vết mốc đen, chúng có thể đem lại cho bạn ám ảnh kinh hoàng hơn cả […]

[FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành nha khoa

Những sự thật này sẽ khiến bạn phải ngạc nhiên đấy! [FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành […]

Răng sứ có tự bao giờ? Câu chuyện về quá trình phát triển của răng bọc sứ!

Đã có bao giờ bạn tự hỏi, răng sứ có tự bao giờ? Câu trả lời chắc chắn sẽ khiến […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.3 (Phần cuối)

Tiếp nối 2 phần trước, bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những bước chuyển mình cuối cùng […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.2

Nối tiếp phần 1 về những mốc chuyển mình mang tính lịch sử của ngành Nha khoa, hãy cùng khám […]



Giấy phép hoạt động số 00799/HCM-GPHĐ - Chứng chỉ hành nghề số 002254/HCM-CCHN

(*) Kết quả tùy thuộc cơ địa của mỗi người

X
Chat với chuyên gia