Lưỡi bị vàng là bệnh gì? Nguy cơ bệnh tiềm ẩn cần lưu ý
Banner giảm béo

Lưỡi bị vàng là bệnh gì? Nguy cơ bệnh tiềm ẩn từ màu sắc bất thường của lưỡi

Cập nhật ngày: 14/02/2020

Lưỡi ở trạng thái khoẻ mạnh luôn có màu hồng nhạt của các mô mềm kèm theo màu trắng của các hạt “gai lưỡi”. Đây là 1 khối cơ linh hoạt và đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc giúp cơ thể cảm nhận được hương vị, kết cấu của các món ăn. Lưỡi cũng là nơi dễ biểu hiện bệnh nhất trong cơ thể. Có rất nhiều trường hợp bệnh có thể phát hiện qua màu sắc của lưỡi như lưỡi bị vàng, lưỡi đỏ sậm, đen, trắng… Ở bài viết này, chúng ta sẽ đặc biệt tìm hiểu triệu chứng lưỡi bị vàng là bệnh gì, có những loại bệnh nào có hiểu hiện đầu tiên là lưỡi chuyển vàng.

lưỡi bị vàng là bệnh gì, mặt lưỡi bị vàng là bệnh gì, lưỡi bị vàng và rát, lưỡi bị vàng phải làm sao, lưỡi bị vàng, lưỡi bị rêu vàng, lưỡi trẻ bị vàng, lưỡi bị bám vàng, lưỡi hổ bị vàng lá, lưỡi bị trắng vàng

Lưỡi bị vàng là bệnh gì?

Lưỡi bị vàng là bệnh gì?

Lưỡi bị vàng là bệnh gì? Câu hỏi này luôn là 1 chủ đề phổ biến trên các diễn đàn chăm sóc sức khoẻ. Có thể thấy, đây là 1 trường hợp bệnh rất dễ gặp phải. Lưỡi bị vàng cũng là biểu hiện của rất nhiều loại bệnh khác nhau, không chỉ riêng về bệnh răng miệng mà còn liên quan tới các cơ quan khác trong cơ thể. Nguyên nhân khiến lưỡi bị vàng có thể do tuyến nước bọt hoạt động suy giảm, khiến các nguyên nhân gây bệnh có cơ hội tấn công, đổi màu sắc của lưỡi. Tuy nhiên, lưỡi bị vàng cũng có thể là biểu hiện của nhiều loại bệnh khác, có nguy cơ gây nguy hiểm đến sức khoẻ người bị bệnh.

lưỡi bị vàng là bệnh gì, mặt lưỡi bị vàng là bệnh gì, lưỡi bị vàng và rát, lưỡi bị vàng phải làm sao, lưỡi bị vàng, lưỡi bị rêu vàng, lưỡi trẻ bị vàng, lưỡi bị bám vàng, lưỡi hổ bị vàng lá, lưỡi bị trắng vàng

Lưỡi bị vàng có rất nhiều nguyên nhân gây ra

  • Viêm “gai lưỡi”

Một dạng bệnh dễ gặp nhất khi lưỡi bị vàng chính là viêm “gai lưỡi”. Các “gai lưỡi” là những hạt trắng li ti nổi trên bề mặt mô lưỡi nhằm giúp chúng ta điều chỉnh vị giác, cảm nhận món ăn tốt hơn. Đây cũng là bộ phận dễ bị ảnh hưởng nhiều nhất nếu gặp phải những món ăn không tốt cho sức khoẻ. Điển hình là khi bạn sử dụng quá nhiều đồ ăn nóng, cay hoặc đồ cứng khiến “gai lưỡi” phải chịu tổn thương lâu dài, không có thời gian hồi phục. Hoặc khi dùng đồ có chứa nhiều caffein, hút thuốc lá, lười uống nước khiến miệng bị khô, tuyến nước bọt không hoạt động hiệu quả, làm gia tăng vi khuẩn xâm nhập gây viêm “gai lưỡi”, dẫn đến vàng lưỡi không mong muốn.

lưỡi bị vàng là bệnh gì, mặt lưỡi bị vàng là bệnh gì, lưỡi bị vàng và rát, lưỡi bị vàng phải làm sao, lưỡi bị vàng, lưỡi bị rêu vàng, lưỡi trẻ bị vàng, lưỡi bị bám vàng, lưỡi hổ bị vàng lá, lưỡi bị trắng vàng

Thói quen ăn uống không khoa học có thể gây ra chứng viêm “gai lưỡi”

  • Lưỡi mọc lông đen

Ở 1 số trường hợp đặc biệt, lưỡi bị vàng rất có thể là dấu hiệu cảnh báo của bệnh lưỡi mọc lông đen. Những người bị mắc chứng bệnh này sẽ bị tưa lưỡi, lâu dần bị đen lưỡi do vi khuẩn gây bệnh đã phát triển quá mức kiểm soát. Khi bị chứng lưỡi mọc lông đen, các “gai lưỡi” sẽ chuyển từ dạng hạt trắng sang hình thể dạng sợi lông, màu sắc cũng biến đổi thành đen vô cùng thiếu vệ sinh.

  • Bệnh về gan hoặc mật

Còn 1 trường hợp cần lưu ý khác với câu hỏi lưỡi bị vàng là bệnh gì bạn cần biết, cụ thể bệnh liên quan đến gan hoặc mật. Gan và mật đóng vai trò thanh lọc, đào thải độc tố vô cùng quan trọng trong cơ thể. Do đó, nếu 2 cơ quan này gặp phải bất cứ tình trạng nào gây suy yếu, giảm chức năng sẽ dẫn đến tình trạng vàng lưỡi, vàng da và vàng mắt. Để bạn có thể hiểu chi tiết hơn về sự liên quan giữa gan, mật và lưỡi, hãy theo dõi thật kỹ phần tiếp sau đây.

lưỡi bị vàng là bệnh gì, mặt lưỡi bị vàng là bệnh gì, lưỡi bị vàng và rát, lưỡi bị vàng phải làm sao, lưỡi bị vàng, lưỡi bị rêu vàng, lưỡi trẻ bị vàng, lưỡi bị bám vàng, lưỡi hổ bị vàng lá, lưỡi bị trắng vàng

Lưỡi bị vàng có thể là biểu hiện đầu tiên của bệnh về gan hoặc mật

Trong cơ thể, gan được coi là cơ quan nội tạng lớn thứ 2, chỉ sau dạ dày. Gan có chức năng chính là duy trì, cung cấp năng lượng cho cơ thể suốt cả ngày dài. Thực phẩm sau khi được chuyển hoá vào cơ thể sẽ theo gan phân thành nhiều loại năng lượng dự trữ khác nhau. Những năng lượng dự trữ này sẽ được tiêu thụ dẫn khi cơ thể phải nhịn đói, hoặc đang tạm ngừng quá trình ăn uống. Khi chức năng gan gặp vấn đề, bộ lọc cũng sẽ ảnh hưởng mà gây ra các vấn đề như suy dinh dưỡng, gan nhiễm độc tố, khiến các cơ quan lệ thuộc như tuyến giáp, tuyến tạng, tuyến thượng thận có vấn đề, khiến cho lưỡi bị vàng bất thường.

lưỡi bị vàng là bệnh gì, mặt lưỡi bị vàng là bệnh gì, lưỡi bị vàng và rát, lưỡi bị vàng phải làm sao, lưỡi bị vàng, lưỡi bị rêu vàng, lưỡi trẻ bị vàng, lưỡi bị bám vàng, lưỡi hổ bị vàng lá, lưỡi bị trắng vàng

Gan nhiễm độc tố khiến lưỡi bị vi khuẩn xâm nhập chuyển biến thành màu vàng

Trong khi đó, thận là 1 cơ quan với cấu trúc khá phức tạp, đảm nhiệm nhiều chức năng khác nhau liên quan tới việc điều chỉnh các chất điện phân, giữ cân bằng acid bazo và điều chỉnh huyết áp của cơ thể. Thận còn đóng vai trò như 1 bộ lọc máu tự nhiên của cơ thể, giúp các chất thải được lọc bỏ, đào thải ra khỏi cơ thể nhờ bàng quang hoặc tuyến mồ hôi. Khi thận có vấn đề khiến các chức năng không được duy trì ổn định sẽ khiến độc tố bị lưu lại cơ thể. Độc tố khi bị giữ lại sẽ tích tụ lại ở nhiều điểm khác nhau trên cơ thể, đặc biệt là lưỡi, lâu dần sẽ dẫn đến tình trạng vàng lưỡi như đã nói ở trên.

lưỡi bị vàng là bệnh gì, mặt lưỡi bị vàng là bệnh gì, lưỡi bị vàng và rát, lưỡi bị vàng phải làm sao, lưỡi bị vàng, lưỡi bị rêu vàng, lưỡi trẻ bị vàng, lưỡi bị bám vàng, lưỡi hổ bị vàng lá, lưỡi bị trắng vàng

Khi thận bị ảnh hưởng sẽ khiến độc tố tích tụ lại các điểm khác nhau trên cơ thể khiến lưỡi bị vàng

Ngoài ra, vệ sinh răng miệng kém, không đúng cách hoặc sử dụng kháng sinh, hút thuốc lá lâu ngày cũng dẫn đến việc vi khuẩn sinh sôi phát triển, dẫn đến tình trạng lưỡi bị vàng.

Lưu ý cần biết khi lưỡi bị vàng

Khi lưỡi bị vàng, điều đầu tiên bạn nên thử chính là sử dụng các biện pháp vệ sinh răng miệng triệt để như đánh răng đúng cách, dùng nước súc miệng, kèm chỉ nha khoa để đảm bảo rằng các vi khuẩn gây hại đã bị tiêu diệt triệt để. Nếu bạn có thói quen sử dụng cafe, nước tăng lực hay hút thuốc lá, hãy tiết chế hoặc bỏ hoàn toàn để đảm bảo sức khoẻ tối đa cho cơ thể. Với trường hợp vàng lưỡi do dùng thuốc điều trị kéo dài, hãy tham khảo bác sĩ các cách vệ sinh lưỡi để giúp giảm tối đa tổn thương cho “gai lưỡi”, giúp lưỡi phục hồi nhanh chóng.

lưỡi bị vàng là bệnh gì, mặt lưỡi bị vàng là bệnh gì, lưỡi bị vàng và rát, lưỡi bị vàng phải làm sao, lưỡi bị vàng, lưỡi bị rêu vàng, lưỡi trẻ bị vàng, lưỡi bị bám vàng, lưỡi hổ bị vàng lá, lưỡi bị trắng vàng

Thăm khám bác sĩ để được xác định chính xác nguyên nhân lưỡi bị vàng

Nếu trường hợp lưỡi bị vàng của bạn còn kèm theo các triệu chứng khác như đau rát, tưa lưỡi hoặc vàng da, vàng mắt. Đừng chờ đợi gì cả mà hãy đến thăm khám trực tiếp ngay tại các trung tâm nha khoa uy tín, cũng như nội soi tại các cơ sở y tế, bệnh viện để các chuyên gia, bác sĩ có thể giúp bạn xác định chính xác dấu hiệu lưỡi bị vàng là bệnh gì đối với trường hợp của bạn. Từ đó, các phác đồ điều trị sẽ cụ thể, chính xác hơn, giúp bạn điều trị bệnh hiệu quả, an toàn và nhanh chóng hơn.



BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Phương pháp chữa đau răng bằng diện chẩn có thực sự hiệu quả?
Bạn có tin về hiệu quả của phương pháp chữa đau răng bằng diện chẩn ...
Trẻ chậm mọc răng phải làm sao? Làm gì khi trẻ mọc răng chậm?
Bài viết chia sẻ cho mẹ về vấn đề trẻ chậm mọc răng phải làm ...
Lở miệng lâu ngày – biến chứng nguy hiểm cần đặc biệt lưu ý!
Lở miệng (nhiệt miệng) thông thường chỉ đơn giản là do cơ thể bị nóng ...
U men răng | Chứng bệnh nguy hiểm xin ĐỪNG bỏ qua!
U men răng là một khối u lớn, thường xuất hiện ở phần mô nướu ...
Mỏi hàm đau đầu – Nguy cơ mất răng tiềm ẩn
Mỏi hàm đau đầu là một triệu chứng dễ gặp ở bất cứ ai, và ...
KIẾN THỨC NHA KHOA
Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có liên quan tới nhau như thế nào?

Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có hay không 1 mối quan hệ mật thiết?! Béo phì đang […]

Những vết mốc đen có thể đem lại 1 đại dịch sâu răng kinh hoàng

Đừng coi thường những vết mốc đen, chúng có thể đem lại cho bạn ám ảnh kinh hoàng hơn cả […]

[FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành nha khoa

Những sự thật này sẽ khiến bạn phải ngạc nhiên đấy! [FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành […]

Răng sứ có tự bao giờ? Câu chuyện về quá trình phát triển của răng bọc sứ!

Đã có bao giờ bạn tự hỏi, răng sứ có tự bao giờ? Câu trả lời chắc chắn sẽ khiến […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.3 (Phần cuối)

Tiếp nối 2 phần trước, bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những bước chuyển mình cuối cùng […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.2

Nối tiếp phần 1 về những mốc chuyển mình mang tính lịch sử của ngành Nha khoa, hãy cùng khám […]



Giấy phép hoạt động số 00799/HCM-GPHĐ - Chứng chỉ hành nghề số 002254/HCM-CCHN

(*) Kết quả tùy thuộc cơ địa của mỗi người

X
Chat với chuyên gia