Hút thuốc lá có bị vàng răng không? Cách hút thuốc không bị vàng răng
Banner giảm béo

Hút thuốc lá có bị vàng răng không? Cách hút thuốc không bị vàng răng

Cập nhật ngày: 13/06/2022

Nếu bạn thường xuyên hút thuốc lá và không biết hút thuốc lá có bị vàng răng không Bài viết sau sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về vấn đề này.

Hút thuốc lá là thói quen khó bỏ của nhiều người. Khói thuốc lá chứa hơn 7000 chất độc hóa học gây hại cho cơ thể. Vậy hút thuốc lá có bị vàng răng không? Nếu có thì giải pháp cho vấn đề này là gì? Hãy cùng Nha khoa Quốc tế Nevada giúp bạn giải quyết ngay trong bài viết dưới đây.

hút thuốc không vàng răng, hút thuốc không bị vàng răng, tại sao hút thuốc vàng răng, hút thuốc có làm vàng răng, hút thuốc bị vàng răng, cách hút thuốc không bị vàng răng, hút thuốc lào có vàng răng không, hút thuốc lá có bị vàng răng không, cách trị vàng răng khi hút thuốc	, hút thuốc lá vàng răng, hút thuốc lá gây vàng răng, hút thuốc lá bị vàng răng, răng vàng vì hút thuốc, hút thuốc vàng răng, hút thuốc lá điện tử có bị vàng răng không, Hút Pod có bị vàng răng không

Hút thuốc lá ảnh hưởng đến răng

Hút thuốc lá có bị vàng răng không?

Hút thuốc có làm vàng răng không? Đây là câu hỏi được đặt ra của nhiều người có thói quen hút thuốc. Dưới đây là giải đáp của chuyên gia về tác hại của khói thuốc lá ảnh hưởng đến màu sắc răng như thế nào?

  • Hút thuốc vàng răng đúng hay sai?

Thuốc lá là một chất gây nghiện, nếu thường xuyên hút thuốc lá sức khỏe của bạn sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Theo số liệu thống kê của Bộ Y tế, người hút 20 điếu thuốc mỗi ngày, nguy cơ rụng răng cao gấp 2 lần và nguy cơ mắc các bệnh răng miệng cao gấp 4/7 lần so với người không hút. Đây là dấu hiệu cho thấy hút thuốc lá ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến sức khỏe răng miệng. Vì vậy, để trả lời cho câu hỏi “Hút thuốc gây vàng răng đúng hay sai?”, thì câu trả lời là ĐÚNG. Hút thuốc lá không chỉ gây vàng răng mà còn là nguyên nhân dẫn đến viêm nha chu, viêm lợi, tổn thương niêm mạc,…

  • Tại sao hút thuốc vàng răng?

hút thuốc không vàng răng, hút thuốc không bị vàng răng, tại sao hút thuốc vàng răng, hút thuốc có làm vàng răng, hút thuốc bị vàng răng, cách hút thuốc không bị vàng răng, hút thuốc lào có vàng răng không, hút thuốc lá có bị vàng răng không, cách trị vàng răng khi hút thuốc	, hút thuốc lá vàng răng, hút thuốc lá gây vàng răng, hút thuốc lá bị vàng răng, răng vàng vì hút thuốc, hút thuốc vàng răng, hút thuốc lá điện tử có bị vàng răng không, Hút Pod có bị vàng răng không

Hút thuốc lá khiến răng ố vàng

Phần lớn người nghiện thuốc lá thường có hàm răng vàng ố. Nguyên nhân vì trong khói thuốc lá có chứa hắc ín. Đây là một chất tạo cho răng có màu vàng nhạt. Khi hút thuốc lá nhiều hoặc hút lâu năm, các chất này bám trên răng và rất khó có thể làm sạch răng bằng các cách thông thường. Ngoài ra, khói thuốc có chứa Nicotine, monoxyd de carbon và monoxyd de carbon. Ba loại độc tố này tấn công và gây mất cân bằng hệ vi khuẩn trong miệng tiêu diệt những lợi khuẩn trong miệng và làm tăng lượng nước bọt tiết ra dẫn đến hình thành của cao răng. Đồng thời chúng làm giảm lưu lượng máu trong nướu, giảm nồng độ kháng thể trong nước bọt và máu… Khi sức đề kháng răng miệng giảm, cao răng xuất hiện sẽ dẫn đến viêm nướu, viêm nha chu, thậm chí mất răng.

Đọc ngay: Tác hại của thuốc lá với răng miệng

Phòng tránh hút thuốc bị vàng răng

Áp dụng những cách sau để phòng tránh tình trạng hút thuốc lá bị vàng răng:

+ Nhai ngay kẹo cao su sau khi hút thuốc lá.

+ Đánh răng ngay sau khi hút thuốc.

+ Uống nhiều nước hoặc súc miệng với nước lọc hoặc nước súc miệng khi vừa mới hút thuốc lá xong.

Những cách trên chỉ mang tính giảm bớt những những mảng bám ố vàng khi hút thuốc. Cách phòng tránh tốt nhất là nên giảm dần tần suất hút thuốc rồi dần dần từ bỏ. Tuy từ bỏ thuốc lá là một việc không dễ dàng và cần nhiều thời gian. Bạn có thể nhai kẹo cao su, dùng miếng dán Nicotine, tập thể dục hoặc uống nhiều nước,… cũng có hiệu quả nhất định giúp cai thuốc dần dần.

Giải pháp xử lý hút thuốc bị vàng răng

Dưới đây là một số giải pháp khắc phục tình trạng hút thuốc bị vàng răng:

  • Hút thuốc không vàng răng với cách chăm sóc răng miệng tại nhà

Việc đơn giản và cần thực hiện đầu tiên để cải thiện tình trạng hút thuốc lá bị vàng răng chính là vệ sinh răng miệng và chăm sóc đúng cách ngay tại nhà.

+ Chải răng đều đặn 2 lần/ ngày với bàn chải mềm và kem đánh răng bổ sung chất làm trắng.

+ Bổ sung canxi: Bổ sung những thực phẩm có chứa canxi giúp răng à lớp ngà răng khỏe hơn, men răng được cải thiện hơn để chống lại những mảng bám từ khói thuốc lá.

+ Tránh những thực phẩm bám màu như: Cà phê, trà, coca,…Nếu không thể từ bỏ được, hãy cố gắng uống một chút nước lọc ngay sau khi dùng những thực phẩm này.

hút thuốc không vàng răng, hút thuốc không bị vàng răng, tại sao hút thuốc vàng răng, hút thuốc có làm vàng răng, hút thuốc bị vàng răng, cách hút thuốc không bị vàng răng, hút thuốc lào có vàng răng không, hút thuốc lá có bị vàng răng không, cách trị vàng răng khi hút thuốc	, hút thuốc lá vàng răng, hút thuốc lá gây vàng răng, hút thuốc lá bị vàng răng, răng vàng vì hút thuốc, hút thuốc vàng răng, hút thuốc lá điện tử có bị vàng răng không, Hút Pod có bị vàng răng không

Một số thực phẩm không tốt cho răng

  • Cách trị vàng răng khi hút thuốc với các nguyên liệu tự nhiên

Có nhiều nguyên liệu tự nhiên giúp cải thiện răng bị ố vàng. Một số cách trị vàng răng khi hút thuốc lá với nguyên liệu tự nhiên như:

+ Đánh răng với hỗn hợp chanh muối: Pha hỗn hợp chanh (1 quả), muối (1 thìa cà phê) và 200ml nước. Đánh răng với hỗn hợp này sẽ giúp loại bỏ mảng bám và nướu khỏe mạnh hơn.

+ Sử dụng baking soda và dâu tây: Nghiên nát dâu tây (2 quả) pha với 1/2 thìa baking soda. Kiên trì đánh răng với hỗn hợp này 2-3 lần. tuần. sau khoảng 2 tháng răng bạn sẽ được cải thiện.

+ Tẩy trắng răng với bột than tre : Bột than tre có công dụng tẩy trắng răng giúp loại bỏ mảng bám trên răng rất hiệu quả. Tuy nhiên, nên lựa chọn loại dành cho răng miệng và chỉ nên sử dụng 2-3 lần/ tuần để tránh bị ăn mòn men răng.

  • Loại bỏ răng vàng vì hút thuốc với miếng dán làm trắng răng

Để loại bỏ tình trạng hút thuốc bị vàng răng, bạn có thể sử dụng miếng dán trắng răng hoặc kem đánh răng có thành phần tẩy trắng răng. Trong miếng dán trắng răng thường sẽ có hydrogen Peroxide hoặc carbamide peroxide để làm trắng. Bạn chỉ cần dán miếng dán này trong thời gian từ 20-30 phút, sau 1 tuần răng bạn sẽ được cải thiện rõ rệt. Tuy nhiên, giải pháp này sẽ khiến răng bạn bị ê buốt, kích ứng, và hơi khó thực hiện đối với một số răng khấp khểnh,… Với cách này, nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng.

  • Cách hút thuốc không bị vàng răng bằng cách chăm sóc răng miệng chuyên nghiệp

Để loại bỏ tình trạng răng miệng ố vàng, bạn nên đến các cơ sở nha khoa uy tín để được chăm sóc. Khi bị răng ố vàng, bạn có thể tham khảo một số giải pháp chuyên nghiệp cải thiện răng như:

hút thuốc không vàng răng, hút thuốc không bị vàng răng, tại sao hút thuốc vàng răng, hút thuốc có làm vàng răng, hút thuốc bị vàng răng, cách hút thuốc không bị vàng răng, hút thuốc lào có vàng răng không, hút thuốc lá có bị vàng răng không, cách trị vàng răng khi hút thuốc	, hút thuốc lá vàng răng, hút thuốc lá gây vàng răng, hút thuốc lá bị vàng răng, răng vàng vì hút thuốc, hút thuốc vàng răng, hút thuốc lá điện tử có bị vàng răng không, Hút Pod có bị vàng răng không

Đến cơ sở nha khoa kiểm tra răng định kỳ

+ Lấy cao răng: Loại bỏ cao răng giúp bạn làm sạch những mảng bám bị vôi hóa bám trong chân răng và kẽ răng. Các chuyên gia đưa ra lời khuyên người hút thuốc lá nên lấy cao răng 2 lần/ năm để loại bỏ mảng bám và những vệt ố vàng do nhựa thuốc bám trên răng.

+ Tẩy trắng răng: Đây là cách nhanh nhất để cải thiện màu ố vàng trên răng do thuốc lá gây nên. Tẩy trắng răng có 2 cách là sử dụng hóa chất tẩy trắng và phương pháp tẩy trắng bằng laser. Đối với tình trạng răng yếu bị ê buốt, nhạy cảm nên sử dụng phương pháp tẩy trắng bằng laser.

+ Bọc sứ, dán sứ: Đây là biện pháp được đánh giá cao để lấy lại vẻ rạng ngời cho hàm răng.

Đọc ngay: Trải nghiệm làm mặt dán sứ Veneer

Một số câu hỏi liên quan đến vàng răng do hút thuốc lá

  • Tẩy trắng răng hút thuốc có sao không?

Câu trả lời là tẩy trắng răng không nên hút thuốc. Như vậy sẽ ảnh hưởng đến kết quả tẩy trắng răng. Ngoài ra, sau khi tẩy trắng nên hạn chế ăn những thực phẩm dễ bám màu như: cà phê, rượu vang, coca,… để duy trì được màu sắc trắng sáng của răng.

  • Hút thuốc lá vàng răng nên tránh ăn gì?

Khi hút thuốc lá bị vàng răng, cần tránh ăn những thực phẩm bám màu như: trà, cà phê, coca,… Những thực phẩm này sẽ làm tình trạng răng vàng ố của bạn càng thêm nghiêm trọng hơn.

  • Hút thuốc lá bị vàng răng nên ăn gì?

Để cải thiện tình trạng vàng răng do hút thuốc lá, bạn nên bổ sung các loại đồ ăn sau:

hút thuốc không vàng răng, hút thuốc không bị vàng răng, tại sao hút thuốc vàng răng, hút thuốc có làm vàng răng, hút thuốc bị vàng răng, cách hút thuốc không bị vàng răng, hút thuốc lào có vàng răng không, hút thuốc lá có bị vàng răng không, cách trị vàng răng khi hút thuốc	, hút thuốc lá vàng răng, hút thuốc lá gây vàng răng, hút thuốc lá bị vàng răng, răng vàng vì hút thuốc, hút thuốc vàng răng, hút thuốc lá điện tử có bị vàng răng không, Hút Pod có bị vàng răng không

Một số thực phẩm tốt cho răng

+ Các loại thực phẩm có chứa Axit Folic: Đây là chất đóng vai trò quan trọng trong việc tái tạo tế bào, tăng cường đề kháng cho răng miệng. Khi hút thuốc lá hệ vi khuẩn bị mất cân bằng, bổ sung axit folic giúp cân bằng lại và giúp răng chắc khỏe.

+ Thực phẩm giàu canxi và vitamin D: Canxi rất cần thiết để giúp răng chắc và khỏe hơn. Bổ sung vitamin D để cơ thể hấp thụ canxi tốt hơn.

+ Những thực phẩm tươi giòn: Các loại hoa quả tươi và giòn như: táo, cà rốt, cần tây,… được chứng mình rất tốt cho răng. Chúng giúp loại bỏ những mảng bám quanh răng giúp răng sạch hạn chế mảng bám, ố vàng, giảm nguy cơ sâu răng. Các loại thực phẩm có chứa axit folic như: đậu hà lan, măng tây, ngũ cốc,…

+ Vitamin C: Giúp chống oxy hóa, kháng viêm, tăng cường đề kháng răng miệng. Vì vậy, nên ăn nhiều cam, dâu tây, cà chua,… để bảo vệ sức khỏe răng miệng.

  • Hút thuốc lá điện tử có bị vàng răng không?

Khi hút thuốc lá điện tử không tạo ra khói mùi khó chịu khiến nhiều người lầm tưởng nó không có hại. Một số nghiên cứu chỉ ra rằng thuốc lá điện tử ít gây tổn hại đến răng miệng hơn thuốc lá truyền thống. Tuy nhiên, thuốc lá điện tử vẫn tác động tiêu cực đến răng miệng như:

hút thuốc không vàng răng, hút thuốc không bị vàng răng, tại sao hút thuốc vàng răng, hút thuốc có làm vàng răng, hút thuốc bị vàng răng, cách hút thuốc không bị vàng răng, hút thuốc lào có vàng răng không, hút thuốc lá có bị vàng răng không, cách trị vàng răng khi hút thuốc	, hút thuốc lá vàng răng, hút thuốc lá gây vàng răng, hút thuốc lá bị vàng răng, răng vàng vì hút thuốc, hút thuốc vàng răng, hút thuốc lá điện tử có bị vàng răng không, Hút Pod có bị vàng răng không

Hút thuốc lá điện tử gây hại cho răng không kém thuốc lá truyền thống

+ Gây khô miệng: nguyên nhân dẫn đến hôi miệng, nhiệt miệng, sâu răng,…

+ Vi khuẩn tích tụ: Một khảo sát về thuốc lá điện tử vào năm 2018 chỉ ra rằng người hút thuốc lá điện tử chứa nhiều vi khuẩn tích tụ ở kẽ răng hơn những người không sử dụng. Vi khuẩn tích tụ dẫn đến hôi miệng, sâu răng, viêm lợi…

+ Tế bào chết: Các hóa chất từ tinh dầu có trong thuốc lá điện tử sẽ gây oxy hóa làm tăng tốc độ lão hóa và sản sinh ra nhiều tế bào chết. Khi các tế bào bị lão hóa hoặc chết sẽ dẫn đến các bệnh về răng miệng như: viêm nha chu, sâu răng, hôi miệng,…

Vậy câu trả lời là hút thuốc lá điện tử có gây vàng răng. Tuy nhiên, mức độ gây vàng răng và có hại thấp hơn so với thuốc lá truyền thống.

  • Hút Pod có bị vàng răng không?

Pod là một dạng thuốc lá điện tử mini. Cũng giống như những loại thuốc lá điện tử khác, khi hút Pod vẫn tạo ra khí nicotine ảnh hưởng đến sức khỏe và có gây vàng răng như các loại thiết bị thuốc lá điện tử khác.

  • Hút thuốc lào có vàng răng không?

Câu trả lời là có. Thuốc lá, thuốc lào, thuốc lá điện tử,…đều có chứa nicotine khiến răng bạn bị vàng. Không chỉ gây vàng răng mà khói thuốc lào còn là nguyên nhân dẫn đến nhiều bệnh hác như: nhồi máu cơ tim, ung thư,…

Trên đây là những giải đáp của chuyên gia về vấn đề “Hút thuốc lá có bị vàng răng không?”. Hy vọng với những thông tin trên sẽ giúp bạn hiểu hơn về tác hại của thuốc lá và từ bỏ hút thuốc càng sớm càng tốt. Mọi ý kiến đóng góp cũng như muốn được bác sĩ tư vấn thêm hãy liên hệ cho Nha khoa Quốc tế Nevada tại HOTLINE: 1800.2045.



BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Niềng răng đánh răng như thế nào? Vệ sinh đúng cách cho người niềng răng
Bạn vừa mới thực hiện niềng răng và đang quan tâm đến vấn đề niềng ...
Bệnh nha chu và cách chữa trị – Bạn đã biết chưa?
Bệnh nha chu là tên một loại bệnh lý nha khoa xảy ra do biến ...
Bị buốt răng khi ăn đồ ngọt | Nguyên nhân và cách điều trị triệt để
Tình trạng bị buốt răng khi ăn đồ ngọt [1] có phải là một bệnh ...
Nguyên nhân hỏng men răng là gì | Dấu hiệu men răng hỏng như thế nào?
Tìm hiểu men răng là gì và những nguyên nhân hỏng men răng [1] qua ...
Răng nhạy cảm là gì? Cách chữa bệnh răng nhạy cảm như thế nào?
Răng nhạy cảm là gì khi bạn tự thấy mình liên tiếp gặp phải tình ...
Đú trend “Thử thách bạn đã thay đổi thế nào” để khoe những màn dậy thì thành công
Bạn đã dậy thì thành công hay thất bại, thử tìm lại một tấm ảnh ...
KIẾN THỨC NHA KHOA
Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có liên quan tới nhau như thế nào?

Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có hay không 1 mối quan hệ mật thiết?! Béo phì đang […]

Những vết mốc đen có thể đem lại 1 đại dịch sâu răng kinh hoàng

Đừng coi thường những vết mốc đen, chúng có thể đem lại cho bạn ám ảnh kinh hoàng hơn cả […]

[FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành nha khoa

Những sự thật này sẽ khiến bạn phải ngạc nhiên đấy! [FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành […]

Răng sứ có tự bao giờ? Câu chuyện về quá trình phát triển của răng bọc sứ!

Đã có bao giờ bạn tự hỏi, răng sứ có tự bao giờ? Câu trả lời chắc chắn sẽ khiến […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.3 (Phần cuối)

Tiếp nối 2 phần trước, bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những bước chuyển mình cuối cùng […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.2

Nối tiếp phần 1 về những mốc chuyển mình mang tính lịch sử của ngành Nha khoa, hãy cùng khám […]



Giấy phép hoạt động số 00799/HCM-GPHĐ - Chứng chỉ hành nghề số 002254/HCM-CCHN

(*) Kết quả tùy thuộc cơ địa của mỗi người

X
Chat với chuyên gia