Lỗ hổng sau nhổ răng khôn - Nguy hiểm hay không?
Banner giảm béo

Lỗ hổng sau nhổ răng khôn – Nguy hiểm hay không?

Cập nhật ngày: 24/02/2020

Nhổ răng khôn là ca tiểu phẫu nhằm tách răng khôn ra khỏi cấu trúc xương hàm. Khi răng khôn được lấy ra khỏi hàm sẽ để lại một khoảng trống hay lỗ hổng sau nhổ. Điều này thường gây băn khoăn cho khách hàng về cách chăm sóc và nguy cơ xảy ra biến chứng. Vậy lỗ hổng sau nhổ răng khôn có nguy hiểm không? Hãy cùng nhau tìm hiểu lỗ hổng sau khi nhổ răng cụ thể qua bài viết dưới đây.

Nhổ răng khôn và lỗ hổng sau nhổ răng khôn

Để trả lời câu hỏi “lỗ hổng sau nhổ răng khôn có nguy hiểm hay không?” thì trước hết chúng ta cần biết về khái niệm răng khôn và lỗ hổng sau nhổ răng khôn. Hãy đọc ngay để hiểu chúng là gì nhé!

  • Răng khôn và nhổ răng khôn

Răng khôn hay còn gọi là răng số 8 là răng mọc muộn nhất và nằm tại vị trí trong cùng ở trên cung hàm. Về chức năng thì răng khôn không có vai trò lớn trong chức năng của hàm răng như thẩm mỹ và ăn nhai.

Răng khôn thường mọc ở độ tuổi 17 – 25 tuổi, có một số người mọc răng khôn ở độ tuổi 30 nhưng số lượng này khá ít.

Lỗ hổng sau khi nhổ răng bởi thời gian mọc khá muộn, vào thời điểm các răng khác đã ổn định vị trí nên răng khôn thường bị mọc ngầm, mọc lệch do cung hàm hết khoảng trống. Vì mọc sai lệch vị trí như vậy nên răng khôn có khả năng gây viêm tại vị trí đó, đồng thời chèn ép lên răng số 7 bên cạnh. Đồng thời răng khôn khiến cho người bệnh bị đau nhức, sốt cao, gây khó khăn khi ăn uống và giao tiếp.

Do đặc thù tính chất và sai lệch vị trí như vậy nên răng khôn thường được chỉ định nhổ bỏ để tránh các ảnh hưởng của nó lên hàm răng nói riêng và toàn bộ sức khỏe nói chung.

lỗ hổng sau khi nhổ răng, nhổ răng khôn để lại lỗ, nhổ răng để lại lỗ, lỗ sau khi nhổ răng khôn

Vị trí của răng khôn trên cung hàm

  • Lỗ hổng sau nhổ răng khôn

Đa số chúng ta thường được chỉ định nhổ bỏ răng khôn bởi bác sĩ nha khoa. Lỗ hổng sau khi nhổ răng hình thành sau khi răng khôn được lấy ra khỏi hàm sẽ để lại một khoảng trống hay lỗ hổng sau nhổ. Lỗ hổng này sẽ được bác sĩ khâu lại bằng chỉ chuyên dụng, chỉ tự tiêu hoặc chỉ không tự tiêu.

Lỗ hổng sau nhổ răng khôn thường gây băn khoăn cho khách hàng về cách chăm sóc và nguy cơ xảy ra biến chứng.

lỗ hổng sau khi nhổ răng, nhổ răng khôn để lại lỗ, nhổ răng để lại lỗ, lỗ sau khi nhổ răng khôn

Lỗ hổng xuất hiện sau khi nhổ răng khôn

Lỗ hổng sau nhổ răng khôn có nguy hiểm không?

Sau khi răng khôn được lấy ra, trên cung hàm sẽ xuất hiện một lỗ nhỏ và thường được bác sĩ khâu lại với chỉ chuyên dụng. Nhổ răng khôn để lại lỗ Đây là hiện tượng hoàn toàn bình thường và không gây ảnh hưởng đến yếu tố thẩm mỹ hay chức năng ăn nhai của hàm răng.

Lỗ hổng này sẽ cơ bản lành lại và mất cảm giác ê buốt trong khoảng 7 – 10 ngày sau khi nhổ răng. nhổ răng để lại lỗ hổng sẽ cần khoảng 1-3 tháng để đầy lại như ban đầu và sẽ mất từ 1-2 năm để cấu trúc xương hàm hồi phục hoàn toàn.

Tuy nhiên do vị trí đặc thù lại không đóng vai trò quan trọng nên bạn có thể hoàn toàn yên tâm là lỗ hổng do nhổ răng khôn hoàn toàn không gây nguy hiểm.

lỗ hổng sau khi nhổ răng, nhổ răng khôn để lại lỗ, nhổ răng để lại lỗ, lỗ sau khi nhổ răng khôn

Lỗ hổng sau nhổ răng khôn

Làm thế nào để lỗ hổng sau răng khôn nhanh lành?

Mặc  dù lỗ hổng sau nhổ răng khôn không gây ảnh hưởng nhiều đến chức năng răng miệng nhưng trên thực tế, chúng ta vẫn cần có cách chăm sóc phù hợp để rút ngắn thời gian phục hồi sau khi nhổ răng khôn.

+ Lỗ sau khi nhổ răng khôn lưu ý tuyệt đối không sờ hoặc dùng vật cứng tác động vào vị trí răng khôn sau khi nhổ.

+Thông thường, bệnh nhân sau khi nhổ răng khôn sẽ được bác sĩ kê đơn sử dụng thuốc kháng viêm; chúng ta nên tuần thủ và uống đúng liều theo hướng dẫn.

+ Uống nước và làm sạch răng sau khi ăn với chỉ nha khoa đế tránh vụn thức ăn còn sót, sẽ kẹt lại vào lỗ hổng khiến vi khuẩn sinh sôi gây viễm nhiễm.

+ Chải răng nhẹ nhàng với bàn chải lông mềm, không chải trực tiếp vào vết nhổ răng để tránh gây chảy máu.

+ Súc miệng hàng ngày với nước muối sinh lý hoặc dung dịch chuyên dụng giúp ngăn ngừa nguy cơ nhiễm khuẩn vết nhổ.

+ Nên ăn những đồ ăn ở dạng lỏng như cháo, súp, sinh tố, cữa chua,…trong khoảng 1 tuần sau khi nhổ răng để hạn chế tác động mạnh đến vết nhổ.

+ Đến phòng khám nha khoa kiểm tra lại theo lịch của bác sĩ hoặc khi có bất cứ vấn đề gì phát sinh sau khi nhổ răng khôn.

lỗ hổng sau khi nhổ răng, nhổ răng khôn để lại lỗ, nhổ răng để lại lỗ, lỗ sau khi nhổ răng khôn

Nhổ răng khôn cần được thực hiện tại phòng khám nha khoa

Để quá trình nhổ răng khôn diễn ra an toàn, hiệu quả; bạn nên chọn lựa địa chỉ nha khoa uy tín chất lượng với cơ sở vật chất được đảm bảo và đội ngũ bác sĩ có tay nghề chuyên môn cao. Điều này giúp hạn chế các biến chứng có thể xảy ra khi nhổ răng, đồng thời tốc độ phục hồi sau khi nhổ cũng sẽ tốt hơn rất nhiều.

Hi vọng bài viết trên đây đã giúp các bạn hiểu thêm về nhổ răng khôn và lỗ hổng sau nhổ răng khôn để biết cách chăm sóc phù hợp. Nếu có vấn đề gì thắc mắc vui lòng để lại thông tin liên hệ tại from đăng kí để được chuyên gia của nha khoa quốc tế Nevada tư vấn và hỗ trợ nhé. Chúc các bạn luôn có hàm răng khỏe mạnh!



BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Đau răng khôn không ngủ được phải làm sao? Mẹo giúp giấc ngủ ngon hơn khi đau răng
Những cơn đau răng khôn không ngủ được khiến bạn khổ sở đêm ngày? Cơ ...
Các kiểu răng khôn mọc lệch bạn nhất định phải biết
Răng khôn của bạn có mọc lệch không? Nó thuộc kiểu nào trong các kiểu ...
Những biến chứng sau khi nhổ răng khôn | Những lầm tưởng có thể làm bạn nguy hiểm
Sau khi nhổ răng khôn, có thể có những biến chứng khó lường. Tuy nhiên, ...
Nhổ răng thừa có nguy hiểm không? Nên hay không nhổ răng thừa?
Nhổ răng thừa có nguy hiểm không [1]? Trường hợp nào thì cần phải nhổ ...
[Khám phá thế giới] “Rùng rợn” với cách nhổ răng của người cổ đại
Theo nghiên cứu lịch sử và những bằng chứng khoa học cổ xưa, các nhà ...
Nguyên nhân sâu răng hàm dưới – Nhổ răng hàm dưới có ảnh hưởng gì không?
Sâu răng hàm dưới là tình trạng bệnh lý khi cấu trúc răng hàm dưới ...
KIẾN THỨC NHA KHOA
Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có liên quan tới nhau như thế nào?

Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có hay không 1 mối quan hệ mật thiết?! Béo phì đang […]

Những vết mốc đen có thể đem lại 1 đại dịch sâu răng kinh hoàng

Đừng coi thường những vết mốc đen, chúng có thể đem lại cho bạn ám ảnh kinh hoàng hơn cả […]

[FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành nha khoa

Những sự thật này sẽ khiến bạn phải ngạc nhiên đấy! [FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành […]

Răng sứ có tự bao giờ? Câu chuyện về quá trình phát triển của răng bọc sứ!

Đã có bao giờ bạn tự hỏi, răng sứ có tự bao giờ? Câu trả lời chắc chắn sẽ khiến […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.3 (Phần cuối)

Tiếp nối 2 phần trước, bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những bước chuyển mình cuối cùng […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.2

Nối tiếp phần 1 về những mốc chuyển mình mang tính lịch sử của ngành Nha khoa, hãy cùng khám […]



Giấy phép hoạt động số 00799/HCM-GPHĐ - Chứng chỉ hành nghề số 002254/HCM-CCHN

(*) Kết quả tùy thuộc cơ địa của mỗi người

X
Chat với chuyên gia