Răng không sâu nhưng đau | Những nguy cơ tiềm ẩn bạn cần biết
Banner giảm béo

Răng không sâu nhưng đau | Những nguy cơ tiềm ẩn bạn cần biết

Cập nhật ngày: 24/02/2020

Đau răng là triệu chứng dễ gặp với bất cứ ai, chúng gây ra một sự khó chịu nhất định cho người mắc phải. Đau răng không chỉ khiến người bị mệt mỏi, khó nhai nuốt mà thậm chí còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây hại nghiêm trọng đến sức khỏe. Nhiều người thường nghĩ tới sâu răng ngay khi có triệu chứng đau răng, thực tế không phải vậy. Còn rất nhiều căn bệnh khác mà răng không sâu nhưng đau nhức. Vậy đó là những căn bệnh gì, mức độ nguy hiểm ra sao? Hãy cùng tìm hiểu kỹ hơn thông qua bài viết này nhé!

Top 4 nguyên nhân răng không sâu nhưng đau và cách điều trị

Thông thường, nhiều người răng không sâu nhưng đau thường hay chủ quan, không thăm khám vì không nhìn rõ bệnh trạng của bản thân. Việc vô tình bỏ qua dấu hiệu bệnh như vậy lại dẫn đến nguy cơ bùng phát các bệnh răng miệng nguy hiểm, gây ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng đến sức khỏe mà không hề hay biết. Vậy, biểu hiện răng đau không rõ nguyên nhân là triệu chứng của những bệnh gì?

  • Áp xe răng

Áp xe răng là tình trạng răng bị nhiễm trùng nặng phần mô mềm do các mảng bám thức ăn lâu ngày gây ra. Những phần bị nhiễm trùng này có thể biểu hiện sưng tấy, mưng mủ vô cùng đau nhức, ê buốt.

răng không sâu nhưng đau, răng không bị sâu nhưng đau, đau răng không rõ nguyên nhân, đau răng không bị sâu, răng không bị sâu mà đau

Áp xe răng là trường hợp mô mềm quanh răng bị mưng mủ, gây đau buốt chân răng

Dấu hiệu nhận biết

– Áp xe răng sẽ gia tăng cơn đau khi răng phải hoạt động như nhai, cắn, giao tiếp…

– Ê buốt răng khi gặp điều kiện nóng hoặc lạnh

– Miệng luôn có mùi hôi, tanh, đắng miệng

– Mủ bị sưng có thể chảy dịch trắng hoặc vàng

– Một vài trường hợp còn sốt cao, mệt mỏi, sưng hạch cổ kèm theo

răng không sâu nhưng đau, răng không bị sâu nhưng đau, đau răng không rõ nguyên nhân, đau răng không bị sâu, răng không bị sâu mà đau

Áp xe răng khiến cho hơi thở có mùi hôi khó chịu

Cách điều trị

Tùy từng vị trí bị áp xe răng mà sẽ có các cách điều trị khác nhau như:

– Chích rạch mủ áp xe

– Nạo túi mủ và cạo láng gốc răng

– Dùng thuốc kháng sinh, giảm đau theo chỉ định của bác sĩ

– Nếu cần có thể phải điều trị cả tủy răng

– Tiến hành lấy vôi răng, trám răng

– Xử lý những tổn thương của răng như: mẻ, gãy đôi, nứt răng…

– Trong trường hợp quá nặng thì cần xem xét nhổ răng hư, thay thế bằng cách trồng răng giả

răng không sâu nhưng đau, răng không bị sâu nhưng đau, đau răng không rõ nguyên nhân, đau răng không bị sâu, răng không bị sâu mà đau

Tùy theo mức độ áp xe nhẹ hay nặng mà người bệnh chỉ cần chích mủ hoặc tiểu phẫu loại bỏ răng hư tổn

  • Mọc răng khôn

Mọc răng khôn tuy không phải là bệnh nhưng cũng có thể khiến răng không sâu nhưng đau với các mức độ từ nhẹ đến nặng. Mọc răng khôn sẽ gây đau nhức trong các trường hợp như:

– Răng mọc ngầm, mọc lệch, mọc kẹt dưới lợi và bị xương che mất

– Răng mọc đâm ngang, gây nhức nướu lợi và các răng lân cận

răng không sâu nhưng đau, răng không bị sâu nhưng đau, đau răng không rõ nguyên nhân, đau răng không bị sâu, răng không bị sâu mà đau

Mọc răng khôn dẫn đến những cơn đau âm ỉ, khó chịu

Dấu hiệu nhận biết

– Các cơn đau nhức thường âm ỉ xung quanh chân răng, ê buốt tăng dần theo từng giai đoạn

– Nướu răng sưng đỏ, đôi khi sưng vù thành cục to lộ rõ bên má

– Chán ăn, sốt cao, mệt mỏi, mất ngủ

– Lâu ngày không nhổ bỏ dẫn đến nhiễm trùng nướu, viêm nướu …

răng không sâu nhưng đau, răng không bị sâu nhưng đau, đau răng không rõ nguyên nhân, đau răng không bị sâu, răng không bị sâu mà đau

Mọc răng khôn ngoài làm đau răng không bị sâu gây khó chịu và có thể gây ra sốt cao, mệt mỏi

Cách điều trị

Trong nhiều trường hợp mọc răng khôn gây đau nhức lâu dài, không có dấu hiệu thuyên giảm hoặc buốt tận thái dương, nhức óc … thì cần phải đặc biệt điều trị bằng cách rạch lợi trùm để răng mọc thẳng, hoặc tốt nhất là tiểu phẫu nhổ bỏ để tránh ảnh hưởng về sau.

Giữ gìn vệ sinh răng miệng triệt để trong suốt qua trình răng mọc bằng cách kết hợp nước súc miệng sau khi đánh răng để phòng ngừa viêm nướu.

răng không sâu nhưng đau, răng không bị sâu nhưng đau, đau răng không rõ nguyên nhân, đau răng không bị sâu, răng không bị sâu mà đau

Nhổ bỏ răng khôn luôn được khuyến khích để ngăn chặn các biến chứng nguy hiểm về sau

  • Các bệnh về nướu

Nướu là bộ phận mô mềm bao quanh chân răng, giúp giữ răng cố định vững chắc cũng như bảo vệ chân răng khỏi các tác động gây hại. Một khi nướu bị tổn thương, nhiễm trùng hay viêm đều có thể khiến răng bị đau liên đới. Có rất nhiều bệnh lý về nướu có thể gây tổn hại đến răng, mất răng… nếu không được chữa trị kịp thời.

Dấu hiệu nhận biết

– Đau nhức chân răng, nướu sưng mủ, chảy máu

– Tụt nướu, chân răng lộ 1 phần hoặc tất cả

răng không sâu nhưng đau, răng không bị sâu nhưng đau, đau răng không rõ nguyên nhân, đau răng không bị sâu, răng không bị sâu mà đau

Viêm nướu tiềm ẩn nhiều biến chứng nguy hiểm như tụt lợi chân răng, tiêu xương hàm…

Cách điều trị

Về cơ bản, khi viêm nướu mới chớm xuất hiện, hoặc chưa biến chứng thành các bệnh nguy hiểm, bạn chỉ cần giữ gìn vệ sinh răng miệng đầy đủ là được.

Tuy nhiên, khi viêm nướu có dấu hiệu chuyển biến nặng hơn, phức tạp hơn, hãy tới ngay các trung tâm nha khoa uy tín gần nhất để thăm khám, chẩn đoán chính xác và điều trị kịp thời nhất.

răng không sâu nhưng đau, răng không bị sâu nhưng đau, đau răng không rõ nguyên nhân, đau răng không bị sâu, răng không bị sâu mà đau

Vệ sinh răng miệng đều đặn mỗi ngày giúp ngăn chặn viêm nướu từ sớm

Để xác định tình trạng viêm nướu gây ra triệu chứng răng không sâu nhưng đau của mình đang ở mức độ nào, bạn có thể để lại thông tin theo mẫu sau, các chuyên viên nha khoa hàng đầu sẽ lập tức liên hệ và tư vấn tới bạn một cách cụ thể, tận tình, chi tiết nhất.

tất cả các dịch vụ răng sứ: Giảm 50%

  • Rối loạn khớp thái dương hàm

Rối loạn khớp thái dương hàm là một bệnh dễ gặp, đặc biệt là ở nữ giới đang giai đoạn dậy thì hoặc mãn kinh. Rối loạn khớp thái dương hàm khiến cho cơ hàm, khung răng bị đau nhức, khó nhai nuốt, giao tiếp… lâu dần còn có thể liệt toàn bộ hàm.

Dấu hiệu nhận biết

Triệu chứng dễ nhận biết nhất của rối loạn khớp thái dương hàm là đau nhức răng, khi nhai nuốt, há miệng sẽ có tiếng lạo xạo ở khớp thái dương hàm, lâu dần hay có triệu chứng trật khớp hàm đi kèm.

răng không sâu nhưng đau, răng không bị sâu nhưng đau, đau răng không rõ nguyên nhân, đau răng không bị sâu, răng không bị sâu mà đau

Rối loạn khớp thái dương hàm gây ra những cơn đau nhức cục bộ vùng răng hàm gần thái dương

Cách điều trị

– Khi cơn đau diễn ra bất chợp, không theo đợt dai dẳng, bạn có thể dùng thuốc giảm đau theo liều chỉ định để giảm bớt cơn đau

– Sử dụng các phương pháp vật lý trị liệu như xoa nắn khớp, chiếu laser, chường nóng

– Trường hợp nặng hơn sẽ cần phải thăm khám nha khoa để điều trị triệt để, đúng cách nhất

răng không sâu nhưng đau, răng không bị sâu nhưng đau, đau răng không rõ nguyên nhân, đau răng không bị sâu, răng không bị sâu mà đau

Chườm nóng giúp giảm bớt các cơn đau do rối loạn khớp thái dương hàm gây ra

Cách phòng ngừa các nguyên nhân khiến răng không sâu nhưng đau

Để phòng ngừa triệu chứng răng không sâu nhưng đau từ sớm, ngay cả trước khi nó bắt đầu, cách tốt nhất là hãy vệ sinh răng miệng thật sạch sẽ và có chế độ ăn uống khoa học, điều độ:

– Chải răng 2 lần/ngày kết hợp nước súc miệng, chỉ nha khoa

– Bổ sung đầy đủ vitamin và muối khoáng

– Hạn chế đồ ngọt, đồ nhiều chất béo, đồ chứa cafein …

– Không sử dụng các loại thuốc lá, xì gà, thuốc lá điện tử …

– Khám răng, cạo vôi răng theo định kỳ được chỉ định

răng không sâu nhưng đau, răng không bị sâu nhưng đau, đau răng không rõ nguyên nhân, đau răng không bị sâu, răng không bị sâu mà đau

Kết hợp bổ sung vitamin đi kèm vệ sinh răng miệng giúp giảm thiểu nguy cơ đau răng không rõ nguyên nhân

Khi có bất cứ triệu chứng răng không bị sâu nhưng đau, dù nặng hay nhẹ cũng nên tới thăm khám nha khoa để hiểu rõ tình trạng của cơ thể và có những phương án điều trị thích hợp nhất, tránh biến chứng nặng nề về sau.

Nha khoa Quốc tế Nevada – địa chỉ chữa răng không sâu nhưng đau triệt để

Thông qua bài viết này, hy vọng bạn đã có thêm cho mình những kiến thức cần biết về triệu chứng răng không sâu nhưng đau của mình. Nếu cơn đau của bạn kéo dài quá lâu, gây khó chịu cục bộ hoặc ảnh hưởng tới các bộ phận khác xung quanh, đừng chần chờ gì mà hãy tới ngay các trung tâm nha khoa uy tín gần nhất để thăm khám, chữa trị, ngăn các biến chứng nguy hiểm về sau.

răng không sâu nhưng đau, răng không bị sâu nhưng đau, đau răng không rõ nguyên nhân, đau răng không bị sâu, răng không bị sâu mà đau

Thăm khám nha khoa định kỳ giúp phát hiện, phòng ngừa đau răng hiệu quả

Nha khoa Quốc tế Nevada là 1 trong 10 TOP đầu những nha khoa được yêu thích, tin tưởng nhất Hà Nội và TP Hồ Chí Minh. Hệ thống các thiết bị, máy móc, cơ sở vật chất hiện đại bậc nhất thế giới, kết hợp cùng với công nghệ nha khoa ưu tú hàng đầu Hoa Kỳ.

Dưới bàn tay xuất sắc cùng kinh nghiệm trong nghề dày dặn, lâu năm, kiến thức chuyên môn cao của các chuyên gia, nha sĩ hàng đầu tại đây. Bạn sẽ không chỉ được trải nghiệm những dịch vụ hiện đại nhất, mà còn được thăm khám, điều trị một cách hiệu quả, an toàn nhất.

răng không sâu nhưng đau, răng không bị sâu nhưng đau, đau răng không rõ nguyên nhân, đau răng không bị sâu, răng không bị sâu mà đau

Nha khoa Quốc tế Nevada – Nơi gửi gắm niềm tin, yêu quý của hàng ngàn lượt khách hàng mỗi năm

Bảng giá dịch vụ nha khoa tại đây cũng là bảng giá niêm yết công khai, cam kết không phát sinh phụ phí sau điều trị, thăm khám. Đến với Nha khoa Quốc tế Nevada, bạn không chỉ được trải nghiệm 1 dịch vụ với chất lượng hoàn hảo, mà còn có cơ hội nhận được vô vàn ưu đãi hấp dẫn nhất.

Để có thể tham khảo chi tiết về bảng giá dịch vụ cũng như được tư vấn miễn phí, cụ thể về tình trạng răng không sâu nhưng đau của bản thân một cách tận tình, chi tiết nhất, hãy gọi về Hotline: 1800.2045



BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Đau răng ăn thịt trâu được không? Ăn thịt trâu có tốt cho người bị đau nhức răng không?
Thịt trâu rất ngon, nhưng đau răng ăn thịt trâu được không [1] còn phải ...
Cách chữa đau răng cho bà bầu | Giảm đau cho mẹ, an toàn cho bé
Cách chữa đau răng cho bà bầu hiệu quả tại nhà. Phụ nữ trong thời ...
Thuốc kháng sinh Rodogyl là gì? Có khả năng điều trị nhiễm khuẩn răng miệng tận gốc thật không?
Thuốc kháng sinh Rodogyl điều trị nhiễm khuẩn răng miệng tận gốc? Lời đồn hay ...
Răng không sâu nhưng đau | Những nguy cơ tiềm ẩn bạn cần biết
Đau răng là triệu chứng dễ gặp với bất cứ ai, chúng gây ra một ...
Đau nhức răng hàm dưới phải làm thế nào? Cách xử lý khi gặp
Đau nhức răng hàm dưới đặc biệt là bị đau răng trong cùng hàm dưới ...
Hiện tượng đau răng khi nằm: Nguyên nhân và cách xử lý hiệu quả
Bạn đang bị đau răng khi nằm [1]? Đừng bỏ qua bài viết sau đây. Đau răng ...
KIẾN THỨC NHA KHOA
Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có liên quan tới nhau như thế nào?

Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có hay không 1 mối quan hệ mật thiết?! Béo phì đang […]

Những vết mốc đen có thể đem lại 1 đại dịch sâu răng kinh hoàng

Đừng coi thường những vết mốc đen, chúng có thể đem lại cho bạn ám ảnh kinh hoàng hơn cả […]

[FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành nha khoa

Những sự thật này sẽ khiến bạn phải ngạc nhiên đấy! [FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành […]

Răng sứ có tự bao giờ? Câu chuyện về quá trình phát triển của răng bọc sứ!

Đã có bao giờ bạn tự hỏi, răng sứ có tự bao giờ? Câu trả lời chắc chắn sẽ khiến […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.3 (Phần cuối)

Tiếp nối 2 phần trước, bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những bước chuyển mình cuối cùng […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.2

Nối tiếp phần 1 về những mốc chuyển mình mang tính lịch sử của ngành Nha khoa, hãy cùng khám […]



Giấy phép hoạt động số 00799/HCM-GPHĐ - Chứng chỉ hành nghề số 002254/HCM-CCHN

(*) Kết quả tùy thuộc cơ địa của mỗi người

X
Chat với chuyên gia