U nang chân răng là gì? U nang chân răng có nguy hiểm không?
Banner giảm béo

U nang chân răng là gì? U nang chân răng có nguy hiểm không?

Cập nhật ngày: 24/02/2020

Có thể u nang chân răng là bệnh lý răng miệng bạn ít khi nghe thấy tuy nhiên điều đó không có nghĩa là nó không thể xuất hiện và kéo theo cả tá rắc rối cho bạn. Vậy u nang chân răng là bệnh gì, mức độ nguy hiểm của nó ra sao và cách điều trị u nang chân răng như thế nào hiệu quả nhất?

U nang chân răng là gì?

Đối với răng, có 3 loại u nang là u nang chân răng, u nang thân răng và u nang men răng. Đối với u nang chân răng, bệnh thường bắt nguồn từ việc nhiễm khuẩn, do răng sâu hoặc chân thương phần răng. Nang răng là gì là bệnh có biểu hiện ban đầu là răng đổi màu, nhưng do không đau nhức nên hầu như rất ít người nhận biết được dấu hiệu này, đa số đến khi bệnh nặng mới biết nhờ đi khám. Dưới đây là hình ảnh u nang chân răng để giúp độc giả nhìn và có cái nhìn tổng quát hơn về căn bệnh này.

u nang chân răng, u nang chân răng la gi, mổ u nang chân răng, bệnh u nang chân răng, bị u nang chân răng, phẫu thuật u nang chân răng, hình ảnh u nang chân răng, điều trị u nang chân răng, cách điều trị u nang chân răng, u nang chân răng có nguy hiểm không, u nang chân răng là sao, nang chân răng là gì, cắt nang chân răng, nang răng là gì, u nang chân răng, nang chân răng có nguy hiểm không, điều trị u nang chân răng

 

Bệnh u nang chân răng gây ra nhiều rắc rối hơn bạn tưởng

U nang chân răng có nguy hiểm không câu trả lời là có thậm chí còn có thể rất nguy hiểm có dấu hiệu bệnh nặng như chảy mủ, xuất hiện u, đau nhức, răng bị lung lay… Ngoài ra, mặt bạn cũng có thể bị lệch đi do sưng mặt ở gần vùng xương hàm.

Có 2 dạng u nang chân răng là dạng ngoài túi và trong túi, cụ thể:

  • Dạng ngoài túi: U nang dạng này do vi khuẩn hoạt động trên biểu bì mô men thoái hóa hoặc do viêm nhiễm cuống răng sữa.
  • Dạng trong túi: Nguyên nhân do bất thường của biểu mô men thoái hóa hoặc tích tụ dịch

U nang chân răng có nguy hiểm không?

Bệnh răng miệng nào cũng đều gây nguy hiểm, bị u nang chân răng cũng không nằm ngoài số đó. Bệnh u nang chân răng có thể dẫn đến những biến chứng sau:

+ Khuôn mặt bị biến dạng

+ Tê môi dưới do nang chèn vào ống răng dưới

+ Niêm mạc có thể bị loét hoặc bị hoại tử do những sang chấn khi bạn nhai đồ ăn.

+ U nang sưng phồng hoặc phát triển to sẽ phá hủy phần xương hàm, gây xô lệch toàn bộ hàm răng.

+ Phần chân răng mất hoàn toàn chức năng níu giữ thân răng và dẫn đến mất răng hoàn toàn.

u nang chân răng, u nang chân răng la gi, mổ u nang chân răng, bệnh u nang chân răng, bị u nang chân răng, phẫu thuật u nang chân răng, hình ảnh u nang chân răng, điều trị u nang chân răng, cách điều trị u nang chân răng, u nang chân răng có nguy hiểm không, u nang chân răng là sao, nang chân răng là gì, cắt nang chân răng, nang răng là gì, u nang chân răng, nang chân răng có nguy hiểm không, điều trị u nang chân răng

U nang chân răng có thể dẫn đến mất răng hoàn toàn

Cách điều trị u nang chân răng

Trong mọi trường hợp u nang chân răng, phẫu thuật u nang chân răng là cách điều trị duy nhất và triệt để nhất. Tùy vào tình trạng cụ thể mà bác sĩ sẽ có phác đồ điều trị u nang chân răng thích hợp.

  • Nếu kích thước nang nhỏ hoặc trung bình

Bác sĩ thực hiện cắt u nang chân răng bằng cách tạo một đường rạch nhỏ tại vị trí u nang. Sau đó, thực hiện bóc tách u nang ra ngoài, tiếp tục loại bỏ cả một phần chóp răng (phần mà nang bám vào). Khi đã loại bỏ hoàn toàn nang và những phần liên quan, bạn sẽ được nạo sạch lại một lần nữa vùng mô tại điểm đó, vệ sinh sạch và thực hiện khâu đóng nướu, hoàn tất quy trình.

  • Nếu kích thước nang lớn

Trong trường hợp kích thước u nang lớn, đã phá hủy xương hàm nhiều thì bác sĩ sẽ thực hiện phẫu thuật mổ u nang chân răng để thông nang. Phẫu thuật này sẽ tác động nhiều hơn đến xương hàm, mở một đường lớn trên nướu và thời gian lành thương sẽ lâu hơn rất nhiều so với việc bạn điều trị bệnh sớm. Tất nhiên, cắt nang chân răng chi phí cũng sẽ tốn kém hơn rất nhiều, chính vì thế hãy thực hiện điều trị sớm nhất có thể!

u nang chân răng, u nang chân răng la gi, mổ u nang chân răng, bệnh u nang chân răng, bị u nang chân răng, phẫu thuật u nang chân răng, hình ảnh u nang chân răng, điều trị u nang chân răng, cách điều trị u nang chân răng, u nang chân răng có nguy hiểm không, u nang chân răng là sao, nang chân răng là gì, cắt nang chân răng, nang răng là gì, u nang chân răng, nang chân răng có nguy hiểm không, điều trị u nang chân răng

 

Phẫu thuật điều trị u nang chân răng

Sau khi điều trị u nang chân răng, bạn cần có chế độ ăn uống, chăm sóc răng miệng khoa học để vết thương ổn định, không biến chứng và không có điều kiện quay trở lại làm phiền bạn một lần nữa. Một số lời khuyên dưới đây sẽ giúp ích cho bạn:

+ “Làm bạn” với thực phẩm mềm, lỏng, dễ nuốt. Đồng thời, tránh xa những thực phẩm cứng và có tính kích ứng cao.

+ Uống đủ 1,5 – 2 lít nước mỗi ngày

+ Mổ u nang chân răng nên tránh những hành động chạm vào vết thương mới, kể cả việc vệ sinh răng miệng cũng nên cẩn thận.

+ Dùng thuốc kết hợp theo đúng chỉ định của bác sĩ.

+ Thăm khám nha khoa đúng hẹn của bác sĩ để kiểm tra về tình trạng và mức độ lành thương của bạn.

Nếu đang nghi ngờ mình bị u nang chân răng và cần được bác sĩ tư vấn một cách chi tiết, đừng ngần ngại gọi đến nha khoa Nevada theo hotline 1800.2045 để được giải đáp cụ thể mọi vấn đề!



BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Hiện tượng lưỡi nổi hột trắng đau rát có nguy hiểm không?
Lưỡi nổi hột trắng đau rát là tình trạng bệnh lý thường xuyên xuất hiện ...
Những điều cần biết về bệnh viêm nướu răng có mủ – Nguyên nhân và cách trị
Câu hỏi: Chào bác sĩ! Thời gian gần đây lợi tôi thường xuyên có dấu ...
[Chuyên gia giải đáp] Dán sứ Veener có bền không?
Câu hỏi: Xin chào đội ngũ bác sĩ tại Nha khoa Quốc tế Nevada, răng ...
Răng trẻ bị đốm trắng | Nguyên nhân do đâu và giải pháp điều trị như thế nào?
Tìm hiểu về tình trạng răng trẻ bị đốm trắng [1] trong bài viết sau ...
Chữa viêm lợi bằng các phương pháp dân gian – Câu trả lời từ chuyên gia
Viêm lợi là bệnh lý rất dễ gặp phải và mang lại nhiều phiền toái. ...
Tập thể dục đều đặn ảnh hưởng như nào đến sức khoẻ răng miệng bạn?
Dáng săn chắc, răng khoẻ mạnh, tại sao không? Ai cũng biết tập thể dục sẽ ...
KIẾN THỨC NHA KHOA
Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có liên quan tới nhau như thế nào?

Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có hay không 1 mối quan hệ mật thiết?! Béo phì đang […]

Những vết mốc đen có thể đem lại 1 đại dịch sâu răng kinh hoàng

Đừng coi thường những vết mốc đen, chúng có thể đem lại cho bạn ám ảnh kinh hoàng hơn cả […]

[FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành nha khoa

Những sự thật này sẽ khiến bạn phải ngạc nhiên đấy! [FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành […]

Răng sứ có tự bao giờ? Câu chuyện về quá trình phát triển của răng bọc sứ!

Đã có bao giờ bạn tự hỏi, răng sứ có tự bao giờ? Câu trả lời chắc chắn sẽ khiến […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.3 (Phần cuối)

Tiếp nối 2 phần trước, bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những bước chuyển mình cuối cùng […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.2

Nối tiếp phần 1 về những mốc chuyển mình mang tính lịch sử của ngành Nha khoa, hãy cùng khám […]



Giấy phép hoạt động số 00799/HCM-GPHĐ - Chứng chỉ hành nghề số 002254/HCM-CCHN

(*) Kết quả tùy thuộc cơ địa của mỗi người

X
Chat với chuyên gia