Đau xương hàm gần mang tai là bệnh gì? Lời giải đáp giúp bạn tránh những hiểm họa khôn lường
Banner giảm béo

Đau xương hàm gần mang tai là bệnh gì? Lời giải đáp giúp bạn tránh những hiểm họa khôn lường

Cập nhật ngày: 18/02/2020

Đau xương quai hàm gần tai là triệu chứng không hiếm người gặp phải, nhưng không phải ai cũng biết tại sao lại có những cơn đau như vậy và làm thế nào để “giải thoát” khỏi bị đau sương hàm gần tai? Có vẻ như những cơn đau hàm gần tai không hề đơn giản. Dưới đây, sẽ là những thông tin cần thiết giúp bạn phòng và chữa những biến chứng từ bệnh đau xương hàm gần mang tai.

đau hàm gần mang tai, đau xương hàm gần mang tai, đau xương hàm gần tai, đau quai hàm gần tai, đau gần mang tai, đau hàm gần tai, bị đau quai hàm gần tai

Đau hàm gần mang tai là bệnh gì?

Đau xương hàm gần mang tai là bệnh gì?

Đau xương hàm gần mang tai là những cơn đau nhức, khó chịu xảy ra ở hàm. Đau quai hàm thường xảy ra đột ngột rồi tự biến mất. Nhưng trong một số trường hợp cơn đau có thể âm ỉ trong nhiều ngày, nếu không có sự can thiệp y tế có thể cơn đau sẽ kéo dài nhiều ngày khiến bạn thấy rất khó chịu và lo lắng không biết bệnh gì đang xảy đến với mình.

Đau xương hàm gần mang tai là bệnh gì? Đau hàm gần mang tai có nguy hiểm hay không? Thực tế, đau hàm gần mang tai có thể là biểu hiện của một số bệnh lý cụ thể. Mức độ nguy hiểm tùy theo tình trạng bệnh của bạn. Để biết chính xác hơn bạn cần đến bệnh viện để thăm khám và xét nghiệm.

đau hàm gần mang tai, đau xương hàm gần mang tai, đau xương hàm gần tai, đau quai hàm gần tai, đau gần mang tai, đau hàm gần tai, bị đau quai hàm gần tai

Chứng đau xương hàm gần mang tai gây ra phiền toái gì?

Nguyên nhân gây ra đau xương hàm gần mang tai

Đau xương hàm gần mang tai hay đau quai hàm gần tai là triệu chứng của một số bệnh từ đơn giản đến nguy hiểm. Đó chính là nguyên nhân gây ra đau xương hàm gần mang tai.

+ Đau xương hàm gần tai do nghiến răng nhiều là một trong những nguyên nhân gây đau hàm gần mang tai: Như một thói quen, rất nhiều người thường hay nghiến răng mối khi tức giận, lo lắng, sợ hãi. Thậm chí cả khi ngủ cũng bị nghiến răng trong vô thức. Điều này xảy ra thường xuyên thường dễ dẫn đến đau xương quai hàm gần mang tai. Đây không phải là bệnh lý gì nguy hiểm, bởi vậy để khắc phục tình trạng này, bạn chỉ cần thay đổi thói quen, giảm bớt căng thẳng, lo âu, nóng giận.

đau hàm gần mang tai, đau xương hàm gần mang tai, đau xương hàm gần tai, đau quai hàm gần tai, đau gần mang tai, đau hàm gần tai, bị đau quai hàm gần tai

Nghiến răng khi ngủ có thể gây đau hàm gần mang tai

+ Đau quai hàm gần tai có thể do bạn đã mắc một số bệnh lý về răng miệng: Một số bênh lý như sâu răng, viêm tủy răng, thiếu răng hoặc hư hỏng răng có thể ảnh hưởng đến xương hàm, đặc biệt là vùng xương hàm gần mang tai. Do trong quá trình mắc bệnh đó, việc ăn nhai của bạn sẽ ảnh hưởng dẫn đến dấu hiệu đau trên. Để khắc phục tình trạng này, bạn cần chăm sóc răng miệng tốt. Nếu tình trạng nặng hơn, bạn cần đến nha khoa để được nha sĩ thăm khám và điều trị.

đau hàm gần mang tai, đau xương hàm gần mang tai, đau xương hàm gần tai, đau quai hàm gần tai, đau gần mang tai, đau hàm gần tai, bị đau quai hàm gần tai

Đau xương hàm gần mang tai cũng có thể do một số bệnh lý về răng miệng

+ Đau gần mang tai có thể do viêm tủy xương cũng được bác sĩ chuyên khoa nhận định là nguyên nhân gây viêm xương hàm gần mang tai: Viêm xương tủy là bệnh nhiễm trùng theo dòng máu của cơ thể gây ra ảnh hưởng về xương và các mô xung quanh. Khi một người bị mắc phải viêm tủy xương hàm, khớp thái dương đều có thể sẽ gặp phải các biểu hiện như đau quai hàm, sốt, sưng một bên mặt… Khi gặp những triệu chứng như trên, bạn cân đến bác sĩ chuyên khoa để có hướng điều trị kịp thời.

đau hàm gần mang tai, đau xương hàm gần mang tai, đau xương hàm gần tai, đau quai hàm gần tai, đau gần mang tai, đau hàm gần tai, bị đau quai hàm gần tai

Viêm tủy răng cũng được cho là nguyên nhân gây đau xương hàm

+ Đau hàm gần tai do rối loạn thái dương hàm là một hội chứng ám chỉ các rối loạn xảy ra ở khớp thái dương hàm, cơ hàm và sự ăn khớp giữa các răng. Hội chứng này gây ra các triệu chứng như đau xương quai hàm, khớp thái dương hàm. Rất nhiều người mắc bệnh đều không há được miệng, mỗi khi há miệng có thể thấy quai hàm kêu lục cục, hàm dưới bị lệch, không được thẳng tự nhiên.

+ Mọc răng khôn có thể khiến bạn bị đau xương hàm gần mang tai: Có thể do răng khôn bị viêm lợi trùm hoặc răng mọc lệch đâm ngang vào khớp thái dương hàm dẫn đến tình trạng đau nhức, há miệng hay ăn nhai đều khó khăn.

đau hàm gần mang tai, đau xương hàm gần mang tai, đau xương hàm gần tai, đau quai hàm gần tai, đau gần mang tai, đau hàm gần tai, bị đau quai hàm gần tai

Mọc răng khôn cũng chính là nguyên nhân gây đau xương hàm gần mang tai

+ Đau xương hàm gần mang tai có thể là dấu hiệu của bệnh ung thu xương hàm. Đây là bệnh hiểm nghèo khó chữa trị nếu như bạn không phát hiện sớm. Theo một số nguồn thông tin, dấu hiệu để biết ung thư xương ham đó là đau sau mang tai trái hoặc đau quai hàm trái dưới tai. Tuy nhiên, thực tế như thế nào bạn cần đến bệnh viện để thăm khám và làm xét nghiệm để được điều trị sớm. Dưới đây là một số hình ảnh ung thư xương quai hàm.

đau hàm gần mang tai, đau xương hàm gần mang tai, đau xương hàm gần tai, đau quai hàm gần tai, đau gần mang tai, đau hàm gần tai, bị đau quai hàm gần tai

Khối u xương quai hàm gần mang tai

đau hàm gần mang tai, đau xương hàm gần mang tai, đau xương hàm gần tai, đau quai hàm gần tai, đau gần mang tai, đau hàm gần tai, bị đau quai hàm gần tai

Bệnh nhân mắc bệnh ung thư xương quai hàm

Dấu hiệu nhận biết đau xương hàm gần mang tai

Bị đau quai hàm gần tai có những dấu hiệu nhận biết rất dễ để bạn nhận ra.

+ Có thể sáng ngủ dậy bị đau quai hàm, bạn cảm thấy hàm bị đau hoặc co cứng, khi bạn há miệng, cười nói hay ăn nhai đều đau nhức, khó chịu, hàm dưới không hoạt động vẫn đau âm ỉ.

+ Đau xương hàm có thể ảnh hưởng đến các chức năng khác xung quang vùng mặt như ù tai, đau răng, nhức đầu, chóng mặt…

+ Xương quai hàm kêu lục cục

+ Trường hợp nặng hơn sẽ gây nổi hạch, sưng tấy, gây mất cân đối gương mặt, cơn đau nhiều hơn.

đau hàm gần mang tai, đau xương hàm gần mang tai, đau xương hàm gần tai, đau quai hàm gần tai, đau gần mang tai, đau hàm gần tai, bị đau quai hàm gần tai

Sưng tấy và lệch mặt là dấu hiệu rõ nhất của đau xương hàm gần mang tai

Lời khuyên cho người gặp chứng đau xương hàm gần mang tai

+ Nếu cơn đau nhức làm bạn khó chịu, bạn có thể tạm thời chườm đá hoặc nóng để cơn đau thuyên giảm bớt làm bạn thấy khó chịu. Bạn nên theo dõi thường xuyên, nếu cơn đau kéo dài liên tục, bạn nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa để có phác đồ điều trị sớm tránh gây hậu quả xấu.

+ Đau xương hàm gần mang tai thường do những thói quen hàng ngày, chính vì thế để phòng ngừa bệnh hiệu quả, bạn cần nghiêm túc thay đổi những thói quen xấu đó. Nếu như bạn bị nghiến răng khi ngủ, bạn nên có giải pháp là sử dụng máng chống nghiến răng để hỗ trợ lúc ngủ.

+ Hạn chế việc quá lạm dụng cơ quai hàm để nhai những đồ dai, cứng. Lời khuyên dành cho bạn là bạn có thể cắt nhỏ thức ăn trước khi để răng thực hiện chức năng của nó.

+ Bạn có thể sử dụng máng nhai điều trị khớp thái dương hàm để hỗ trợ cho điều trị đau xương hàm gần mang tai.

+ Thường xuyên tập thể dục hàm dưới, massage vùng cơ quanh hàm và quanh thái dương. Việc này vừa giúp lưu thông khí huyết lại vừa có tác dụng cho tất cả các cơ ở vùng mặt.

đau hàm gần mang tai, đau xương hàm gần mang tai, đau xương hàm gần tai, đau quai hàm gần tai, đau gần mang tai, đau hàm gần tai, bị đau quai hàm gần tai

Massage mặt giúp chống hoặc làm giảm cơn đâu hàm

+ Đau xương hàm gần mang tai một điều mà chuyên gia không quên nhắc bạn đó là hay chăm sóc răng miệng đúng cách để không mắc các bệnh lý về răng miệng tránh gây ảnh hưởng đến cơ hàm. Ngoài ra, khi thấy răng khôn có dấu hiệu mọc lệch hoặc không thể mọc do lợi trùm, bạn nên đến nha khoa ngay lập tức để xử lý.

Bài viết trên đã giải đáp cho bạn những thông tin cần thiết về chứng đau xương hàm gần mang tai. Chắc hẳn bạn đã biết cách để phòng bệnh, và lưu ý hơn về những triệu chứng nặng hơn để đến gặp bác sĩ chuyên khoa. Nếu như có bất cứ dấu hiệu nào về bệnh lý, bạn có thể liên hệ đến Nha khoa Quốc tế Nevada để được tư vấn miễn phí bởi các chuyên gia hàng đầu. Bạn hãy liên hệ ngay Hotline: 1800.2045 hoặc vui lòng ĐỂ LẠI THÔNG TIN .



BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Nhận biết các mức độ sâu răng và phương pháp điều trị phù hợp với từng giai đoạn
Tìm hiểu các mức độ sâu răng [1] để nhận biết bạn đang bị sâu ...
Chữa viêm lợi bằng các phương pháp dân gian – Câu trả lời từ chuyên gia
Viêm lợi là bệnh lý rất dễ gặp phải và mang lại nhiều phiền toái. ...
Đau răng hàm gây đau đầu – Ẩn chứa nguy cơ khôn lường!
Đau răng hàm gây đau đầu là tình trạng rất nhiều người gặp phải và ...
Bạn cần biết: Top 7 cách trị đau răng tại nhà hiệu quả nhất
Đau răng ảnh hưởng trực tiếp đến việc ăn nhai, giao tiếp và sinh hoạt ...
Lý do khiến răng bị ê buốt và lung lay | Cách điều trị răng ê buốt và lung lay hiệu quả tại nhà
Răng bị ê buốt và lung lay là hiện tượng răng bị tổn thương khá ...
Đau xương hàm gần mang tai là bệnh gì? Lời giải đáp giúp bạn tránh những hiểm họa khôn lường
Đau xương quai hàm gần tai là triệu chứng không hiếm người gặp phải, nhưng ...
KIẾN THỨC NHA KHOA
Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có liên quan tới nhau như thế nào?

Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có hay không 1 mối quan hệ mật thiết?! Béo phì đang […]

Những vết mốc đen có thể đem lại 1 đại dịch sâu răng kinh hoàng

Đừng coi thường những vết mốc đen, chúng có thể đem lại cho bạn ám ảnh kinh hoàng hơn cả […]

[FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành nha khoa

Những sự thật này sẽ khiến bạn phải ngạc nhiên đấy! [FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành […]

Răng sứ có tự bao giờ? Câu chuyện về quá trình phát triển của răng bọc sứ!

Đã có bao giờ bạn tự hỏi, răng sứ có tự bao giờ? Câu trả lời chắc chắn sẽ khiến […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.3 (Phần cuối)

Tiếp nối 2 phần trước, bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những bước chuyển mình cuối cùng […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.2

Nối tiếp phần 1 về những mốc chuyển mình mang tính lịch sử của ngành Nha khoa, hãy cùng khám […]



Giấy phép hoạt động số 00799/HCM-GPHĐ - Chứng chỉ hành nghề số 002254/HCM-CCHN

(*) Kết quả tùy thuộc cơ địa của mỗi người

X
Chat với chuyên gia