Điều trị khớp cắn ngược ở trẻ em | Bảo vệ sức khoẻ răng miệng bé
Banner giảm béo

Điều trị khớp cắn ngược ở trẻ em | Bảo vệ sức khoẻ răng miệng bé toàn diện

Cập nhật ngày: 03/08/2020

Điều trị khớp cắn ngược ở trẻ em càng sớm sẽ càng đạt hiệu quả tốt nhất!

Khớp cắn ngược có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm cho sức khoẻ, nhất là đối với những trường hợp khớp cắn ngược ở trẻ nhỏ. Điều trị khớp cắn ngược ở trẻ em từ sớm sẽ giúp trẻ phát triển khoẻ mạnh cả về thể chất lẫn tinh thần.

Điều trị khớp cắn ngược ở trẻ em, khớp cắn ngược ở trẻ nhỏ, khớp cắn ngược ở trẻ em, khớp cắn ngược ở trẻ, trẻ em bị khớp cắn ngược, điều trị khớp cắn ngược ở trẻ em

Điều trị khớp cắn ngược ở trẻ em 

Khớp cắn ngược là gì?

Khớp cắn ngược là dạng khuôn hàm có hàm dưới nhô hẳn ra phía trước, cho cảm giác răng hàm trên bị thụt hẳn vào trong. Đây là 1 kiểu biến dạng của hàm gây ra những biến chứng khôn lường khi làm sai lệch khớp cắn, mất thẩm mỹ gương mặt của người bệnh.

  • Dấu hiệu nhận biết khớp cắn ngược ở trẻ

Để xác định, nhận biết tình trạng khớp cắn ngược ở trẻ và đưa ra phương pháp điều trị khớp cắn ngược ở trẻ em sớm nhất có thể, bạn có thể dựa vào những dấu hiệu khá rõ rệt, cụ thể như sau:

– Vị trí 2 hàm không cân đối, hàm trên thay vì hơi ôm trọn lấy hàm dưới thì lại bị thụt vào trong với khoảng cách khá rõ rệt.

– Trẻ em bị khớp cắn ngược sẽ có răng cửa hàm trên và hàm dưới tuy chạm nhau nhưng không vừa khớp cắn, gây ra tình trạng nhai yếu, dễ mỏi hàm. Hoặc vòm hàm trên có kích cỡ quá nhỏ so với hàm dưới, có thể nhận thấy qua mắt thường 1 cách rõ rệt.

– Răng cửa và răng nanh của 2 hàm không tiếp xúc nhau, khoảng cách 2 nhóm răng này ở 2 hàm ngày càng xa nhau.

– Đường nhân trung không thẳng hàng, khi nhìn nghiêng hoặc nhìn ngang thấy rõ đường gãy ở phần cằm của trẻ.

– Dọc sống mũi, cằm bị gãy, hoặc lệch về 1 bên.

Điều trị khớp cắn ngược ở trẻ em, khớp cắn ngược ở trẻ nhỏ, khớp cắn ngược ở trẻ em, khớp cắn ngược ở trẻ, trẻ em bị khớp cắn ngược, điều trị khớp cắn ngược ở trẻ em

Dấu hiệu trẻ bị khớp cắn ngược rất dễ để nhận biết

Nếu ba mẹ nhận thấy những dấu hiệu này ở trẻ, hãy lập tức cho trẻ thăm khám và điều trị khớp cắn ngược ở trẻ em càng sớm càng tốt để đạt hiệu quả tốt nhất.

  • Khớp cắn ngược có nguy hiểm không?

Khớp cắn ngược cực kỳ nguy hiểm khi để lâu không chữa sẽ gây ra những biến chứng vô cùng nguy hiểm như:

Rối loạn thái dương hàm

– Sai lệch khớp cắn lâu ngày gây thoái hoá khớp

– Tăng cao nguy cơ mắc bệnh lý nha chu

– Biến chứng tiêu xương hàm, mất răng, biến dạng mặt

Điều trị khớp cắn ngược ở trẻ em, khớp cắn ngược ở trẻ nhỏ, khớp cắn ngược ở trẻ em, khớp cắn ngược ở trẻ, trẻ em bị khớp cắn ngược, điều trị khớp cắn ngược ở trẻ em

Trẻ có thể bị tự ti khi sở hữu khuôn mặt bị biến dạng do khớp cắn ngược

Bên cạnh đó, khớp cắn ngược còn khiến trẻ có 1 khuôn mặt mất cân đối, gây tự ti trong giao tiếp hàng ngày. Lâu dần trẻ có thể phải đối mặt với chứng trầm cảm, tự kỷ…

==> Bạn có thể tìm hiểu chi tiết hơn về bệnh khớp cắn ngược qua bài viết:  Bệnh khớp cắn ngược là gì? Bệnh khớp cắn ngược có nguy hiểm không?

Điều trị khớp cắn ngược ở trẻ em như thế nào?

Để điều trị khớp cắn ngược ở trẻ em được chính xác, hiệu quả nhất, các bác sĩ sẽ dựa vào tình trạng khớp cắn ngược ở trẻ do đâu để thực hiện phương pháp phù hợp nhất.

  • Khớp cắn ngược do cấu trúc răng

Nếu khớp cắn ngược ở trẻ là do cấu trúc răng tạo nên, tức là chỉ có phần răng bị chìa ra ngoài, các bác sĩ sẽ thực hiện biện pháp niềng răng chỉnh nha cho trẻ. Với phương pháp này, ba mẹ có thể dựa vào tình trạng mọc đầy đủ răng vĩnh viễn hay chưa của bé để quyết định thực hiện niềng răng sớm nhất có thể. Thông thường, thời gian vàng để niềng răng đạt hiệu quả cao nhất sẽ là từ 8 – 16 tuổi. Thời gian quy trình niềng cần thiết để đạt hiệu quả hoàn chỉnh từ 12-36 tháng tuỳ vào mức độ sai lệch khớp cắn của bé.

Điều trị khớp cắn ngược ở trẻ em, khớp cắn ngược ở trẻ nhỏ, khớp cắn ngược ở trẻ em, khớp cắn ngược ở trẻ, trẻ em bị khớp cắn ngược, điều trị khớp cắn ngược ở trẻ em

Trẻ sẽ được niềng răng nếu khớp cắn ngược do cấu trúc răng gây ra 

  • Khớp cắn ngược do cấu trúc hàm

Nếu trẻ bị khớp cắn ngược do cấu trúc hàm gây ra, tức là phần hàm phía dưới nhô hẳn ra ngoài, bác sĩ sẽ cần phải thực hiện phẫu thuật thẩm mỹ để tạo hình lại khuôn hàm của trẻ. Tuy nhiên, với phương pháp này, ba mẹ cần đợi đến khi trẻ đủ 18 tuổi mới có thể thực hiện được để đảm bảo không xảy ra bất cứ sai sót, biến đổi nào sau phẫu thuật chỉnh hình.

Điều trị khớp cắn ngược ở trẻ em, khớp cắn ngược ở trẻ nhỏ, khớp cắn ngược ở trẻ em, khớp cắn ngược ở trẻ, trẻ em bị khớp cắn ngược, điều trị khớp cắn ngược ở trẻ em

Trẻ phải đủ 18 tuổi mới được phép thực hiện phẫu thuật

  • Khớp cắn ngược do cả cấu trúc hàm và răng

Trường hợp trẻ bị khớp cắn ngược quá nặng kết hợp cả do hàm lẫn răng gây ra, các bác sĩ sẽ buộc phải thực hiện kết hợp 2 phương pháp niềng răng chỉnh nha và phẫu thuật chỉnh hình để đạt hiệu quả tối ưu nhất. Ban đầu, trẻ sẽ cần phải đeo niềng răng chỉnh nha ở độ tuổi phát triển để khuôn răng được cố định đều đẹp, thằng hàng nhất. Sau đó, khi đã đủ 18 tuổi, trẻ sẽ được thực hiện phẫu thuật chỉnh hình để đưa khuôn hàm về đúng vị trí khớp cắn cân xứng. Cho trẻ khuôn răng đều đẹp, duyên dáng nhất.

Điều trị khớp cắn ngược ở trẻ em, khớp cắn ngược ở trẻ nhỏ, khớp cắn ngược ở trẻ em, khớp cắn ngược ở trẻ, trẻ em bị khớp cắn ngược, điều trị khớp cắn ngược ở trẻ em

Nếu trẻ bị khớp cắn ngược do cả hàm và răng gây ra, trẻ sẽ phải thực hiện đồng thời cả niềng và phẫu thuật

Trên đây là những thông tin về điều trị khớp cắn ngược ở trẻ em. Để có thêm thông tin về việc điều trị hoặc đặt lịch thăm khám khớp cắn ngược ở trẻ, bạn có thể gọi ngay tới hãy gọi ngay tới HOTLINE: 1800.2045 để được các chuyên gia của Nha khoa Quốc tế Nevada tư vấn cụ thể, chi tiết nhất.



BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Cách chữa đau răng bằng thảo dược thiên nhiên an toàn, hiệu quả tại nhà
Bạn đang quan tâm phương pháp chữa đau răng bằng thảo dược [1], đọc ngay ...
Tìm hiểu cách chữa viêm lợi bằng mật ong | Bài thuốc dân gian từ xưa truyền lại
Tìm hiểu cách chữa viêm lợi bằng mật ong [1] và phương pháp điều trị ...
Bạn đã biết cách điều trị viêm nha chu nặng chưa?
Viêm nha chu là bệnh lý nha khoa có khả năng gây ra tiêu chân ...
Cao răng huyết thanh là gì? Tác hại như nào?
Cao răng hay còn gọi là vôi răng, là những mảng bám hình thành do ...
Tư vấn nha khoa | Cách khắc phục khớp cắn chéo hiệu quả nhất hiện nay
Khớp cắn chéo là 1 dạng sai lệch khớp cắn ở hàm, cách khắc phục ...
Sự thật về cách chữa sâu răng bằng cà độc dược liệu có thật sự hiệu quả như lời đồn
Nếu bạn muốn biết cách chữa sâu răng bằng cà độc dược như thế nào, ...
KIẾN THỨC NHA KHOA
Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có liên quan tới nhau như thế nào?

Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có hay không 1 mối quan hệ mật thiết?! Béo phì đang […]

Những vết mốc đen có thể đem lại 1 đại dịch sâu răng kinh hoàng

Đừng coi thường những vết mốc đen, chúng có thể đem lại cho bạn ám ảnh kinh hoàng hơn cả […]

[FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành nha khoa

Những sự thật này sẽ khiến bạn phải ngạc nhiên đấy! [FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành […]

Răng sứ có tự bao giờ? Câu chuyện về quá trình phát triển của răng bọc sứ!

Đã có bao giờ bạn tự hỏi, răng sứ có tự bao giờ? Câu trả lời chắc chắn sẽ khiến […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.3 (Phần cuối)

Tiếp nối 2 phần trước, bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những bước chuyển mình cuối cùng […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.2

Nối tiếp phần 1 về những mốc chuyển mình mang tính lịch sử của ngành Nha khoa, hãy cùng khám […]



Giấy phép hoạt động số 00799/HCM-GPHĐ - Chứng chỉ hành nghề số 002254/HCM-CCHN

(*) Kết quả tùy thuộc cơ địa của mỗi người

X
Chat với chuyên gia