Lấy cao răng có tốt không? Có nên lấy cao răng không? | Nha khoa Nevada
Banner giảm béo

Lấy cao răng có tốt không? Có nên lấy cao răng không?

Cập nhật ngày: 12/02/2020

Câu hỏi: Chào bác sĩ tư vấn. Em nghe nói nên đi lấy cao răng 6 tháng 1 lần để bảo vệ răng. Nhưng nhiều bạn bè em lại cho rằng việc lấy cao răng sẽ khiến răng yếu hơn, men răng kém hơn và dễ bị xỉn màu hơn. Em hơi hoang mang. Mặc dù muốn đi lấy cao răng nhưng vẫn khá lo lắng. Bác sĩ có thể giải đáp giúp em có nên lấy cao răng thường xuyên không và việc lấy cao răng có tốt không? Em cảm ơn bác sĩ!

Trả lời:

Chào bạn Hương Nhi!

Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi cần được tư vấn về chuyên mục của Nha khoa Quốc tế Nevada! Tại các nước phương Tây, lấy cao răng đã được xem là một thói quen chăm sóc răng miệng định kỳ mà cứ 6 tháng 1 lần là hầu hết mọi người sẽ thực hiện. Tuy nhiên tại Việt Nam, thói quen này vẫn chưa thực sự phổ biến, thậm chí nhiều người còn cho rằng việc lấy cao răng thường xuyên không quá quan trọng, chỉ khi nào tình trạng răng miệng có vấn đề mới tìm đến nha sĩ. Những tư vấn dưới đây sẽ giúp bạn thay đổi quan niệm này.

Vôi răng nhiều thì như thế nào?

Vôi răng hay còn được gọi là cao răng, là những mảng bám, mảnh vụn thực phẩm còn sót lại trên răng nhưng không được vệ sinh kỹ lưỡng sẽ tích tụ lại thành cao răng. Cao răng bao gồm vi khuẩn, muối canxi carbonet, calcium phosphate. Những mảng bám này thường có màu trắng, trắng đục ngả vàng. Vị trí cao răng thường xuất hiện ở chân răng, những kẽ khuất mà bàn chải đánh răng khó có thể tìm đến. Càng để lâu dài, những mảng bám này càng dày và ảnh hưởng trực tiếp đến tình trạng sức khỏe răng miệng của bạn.

Lấy cao răng có tốt không

Có nên lấy cao răng không?

Vôi răng quá nhiều thường sẽ:

– Khiến cho hơi thở của bạn có mùi khó chịu

– Vi khuẩn tích tụ nhiều dễ gây nên các bệnh lý thường gặp như: Bệnh viêm nướu viêm lợi, bệnh nha chu, sâu răng, hở kẽ chân răng, viêm họng, viêm amidan, lở miệng…

– Vôi răng, cao răng ảnh hưởng đến tổ chức xung quanh nướu, lâu dần khiến răng bị tụt nướu tụt lợi, lộ chân răng, khiến răng bị yếu hơn, uống nước quá nóng hoặc quá lạnh thường dễ bị ê buốt

– Lâu ngày không điều trị sẽ mòn chân răng, viêm nha chu, viêm nướu lợi nặng dẫn đến mất răng

Lấy cao răng có tốt không

Cao răng bám nhiều trên răng gây mất thẩm mỹ

Lấy cao răng có tốt không? Có nên lấy cao răng không?

Chắc hẳn, với những hệ lụy mà cao răng gây ra, bạn đã có thể tìm được câu trả lời cho câu hỏi lấy cao răng có tốt không rồi chứ. Các bác sĩ luôn khuyến cáo bệnh nhân của mình phải thực hiện việc lấy cao răng định kỳ 6 tháng 1 lần.

Lấy cao răng không những giúp cho bạn có hàm răng khỏe, sạch mà còn giúp cho răng sáng hơn, tự tin hơn, hơi thở sạch sẽ hơn. Không những thế, lấy cao răng còn là một biện pháp để tầm soát các bệnh lý về răng miệng, giúp cho bác sĩ kiểm soát được tình trạng bệnh lý riêng của mỗi trường hợp.

Quá trình cạo vôi răng sẽ giúp bạn loại bỏ những mảng bám trên răng, loại bỏ vi khuẩn gây mùi và gây bệnh. Đây là một việc làm thiết thực và cần được duy trì thường xuyên. Vậy, bao lâu lấy cao răng 1 lần? Câu trả lời là nên duy trì 3 – 6 tháng 1 lần là vô cùng hợp lý.

Lấy cao răng có tốt không

Lấy cao răng định kỳ là việc cần làm

Quy trình lấy cao răng như thế nào?

Hiện tại có hai kỹ thuật lấy cao răng cơ bản:

  • Lấy cao răng truyền thống

Phương pháp lấy cao răng này vẫn là phương thức phổ biến nhất tại các phòng nha tại Việt Nam hiện nay. Kỹ thuật thực hiện lấy cao răng truyền thống, bác sĩ sẽ sử dụng dụng cụ cầm tay, kết hợp cùng máy thổi nước thổi những mảng bám vôi răng sau khi được lấy ra khỏi vị trí. Kỹ thuật này dễ xâm lấn, thường gây chảy máu chân răng.

  • Lấy cao răng bằng máy siêu âm

Việc lấy cao răng có tốt không phụ thuộc rất nhiều vào kỹ thuật thực hiện. Nếu áp dụng lấy cao răng bằng máy siêu âm thì bạn gần như không phải lo lắng gì đến những xâm lấn, sự chảy máy hay lây nhiễm chéo. Quy trình lấy cao răng bằng máy siêu âm khá đơn giản. Bác sĩ sau khi làm sạch răng sẽ tiến hành sử dụng máy siêu âm nhẹ nhàng lấy cao răng ra khỏi vị trí. Quá trình lấy sẽ kết hợp với các thiết bị chuyên dụng, hút mảnh vụn, mảng bám trực tiếp nên quá trình thực hiện bạn sẽ cảm thấy vô cùng thoải mái.

Kỹ thuật lấy cao răng không quá khó, tuy nhiên, hiệu quả và độ an toàn như thế nào lại phụ thuộc rất nhiều vào tay nghề của bác sĩ.

Lấy cao răng có tốt không

Nên lựa chọn bác sĩ có thay nghề tốt để lấy cao răng

Lưu ý sau khi lấy cao răng

– Khoảng 1 ngày sau khi lấy cao răng, bạn không nên sử dụng thực phẩm quá nóng hoặc quá lạnh có thể ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng

– Nên sử dụng kem đánh răng có chứa Fluoride để giúp cho nướu răng chắc khỏe hơn

– Nên đánh răng 2 lần 1 ngày để hạn chế sự hình thành của mảng bám thức ăn

– Sau 8h tối thì không nên ăn các loại thực phẩm có tính dẻo, dính, có quá nhiều đường ngọt, nước uống có ga, cafe thuốc lá đều không nên sử dụng quá nhiều

– Lưu ý sau khi lấy cao răng nên sử dụng thực phẩm có nhiều chất xơ, nhiều vitamin

– Duy trì thăm khám răng định kỳ thường xuyên 6 tháng 1 lần

Lấy cao răng có tốt không

Hình ảnh trước và sau khi lấy cao răng

Đến đây chắc hẳn bạn đã tìm được câu trả lời cho câu hỏi bao lâu lấy cao răng 1 lần rồi chứ. Mọi thắc mắc về phương pháp lấy cao răng có tốt không? Lấy cao răng như thế nào để bảo vệ sức khỏe, hãy gọi điện thoại đến số 1800.2045 hoặc trực tiếp đến Nha khoa Quốc tế Nevada để được tư vấn cụ thể hơn.

  CƠ HỘI CHĂM SÓC SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG “HỜI” NHẤT 2019  

LẤY CAO RĂNG GIÁ 0 ĐỒNG

COMBO MIỄN PHÍ TRẢI NGHIỆM:

???? Lấy cao răng bằng máy siêu âm hiện đại

???? Đánh bóng mặt răng thẩm mỹ

???? Massage nướu răng và toàn bộ thân răng

CAM KẾT HIỆU QUẢ:

???? Làm sạch hoàn toàn cao răng trên thân răng và dưới nướu

???? Bề mặt răng trơn láng, kéo dài tối đa thời gian tái bám của cao răng

???? Không đau, không chảy máu, không biến chứng về sau

 – DUY NHẤT 20 SUẤT TRONG NGÀY HÔM NAY – 

MIỄN PHÍ 100% – KHÔNG PHÁT SINH CHI PHÍ PHỤ

XIN LƯU Ý: CHỈ CÒN 8 SUẤT, HẾT ƯU ĐÃI LẬP TỨC VỀ GIÁ GỐC!!!

 

Thời gian đăng kí chỉ còn

Ngày

00

Giờ

08

Phút

39

Giây

33

 

 



BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Chỉ đánh răng 1 lần mỗi ngày – Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể của bạn?
Đánh răng là một việc làm hàng ngày mà ai cũng cần phải thực hiện ...
Điều trị khớp cắn ngược ở trẻ em | Bảo vệ sức khoẻ răng miệng bé toàn diện
Điều trị khớp cắn ngược ở trẻ em [1] càng sớm sẽ càng đạt ...
Ăn gì để có hàm răng chắc khỏe? Món ăn có ngon còn phụ thuộc vào răng có khoẻ?!
Muốn thưởng thực trọn vẹn 1 món ăn ngon, điều đầu tiên cần phải có ...
Bọc răng sứ bị ê buốt bao lâu thì hết?
Câu hỏi: Chào bác sĩ, răng tôi bị mẻ mất 2 chiếc răng cửa. Tôi ...
Cách chữa chảy máu chân răng và hôi miệng tại nhà hiệu quả
Chảy máu chân răng khiến bạn u sầu, hôi miệng làm bạn mất tự tin. ...
KIẾN THỨC NHA KHOA
Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có liên quan tới nhau như thế nào?

Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có hay không 1 mối quan hệ mật thiết?! Béo phì đang […]

Những vết mốc đen có thể đem lại 1 đại dịch sâu răng kinh hoàng

Đừng coi thường những vết mốc đen, chúng có thể đem lại cho bạn ám ảnh kinh hoàng hơn cả […]

[FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành nha khoa

Những sự thật này sẽ khiến bạn phải ngạc nhiên đấy! [FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành […]

Răng sứ có tự bao giờ? Câu chuyện về quá trình phát triển của răng bọc sứ!

Đã có bao giờ bạn tự hỏi, răng sứ có tự bao giờ? Câu trả lời chắc chắn sẽ khiến […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.3 (Phần cuối)

Tiếp nối 2 phần trước, bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những bước chuyển mình cuối cùng […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.2

Nối tiếp phần 1 về những mốc chuyển mình mang tính lịch sử của ngành Nha khoa, hãy cùng khám […]



Giấy phép hoạt động số 00799/HCM-GPHĐ - Chứng chỉ hành nghề số 002254/HCM-CCHN

(*) Kết quả tùy thuộc cơ địa của mỗi người

X
Chat với chuyên gia