Chia sẻ từ chuyên gia nha khoa | Mới nhổ răng có được ăn hải sản không?
Banner giảm béo

Chia sẻ từ chuyên gia nha khoa | Mới nhổ răng có được ăn hải sản không?

Cập nhật ngày: 20/10/2020

Hải sản rất tốt cho sức khoẻ răng miệng, nhưng mới nhổ răng có được ăn hải sản không thì chưa phải ai cũng rõ!

Mới nhổ răng có được ăn hải sản không? Sau khi mới nhổ răng đặc biệt là nhổ răng khôn thì vết thương ở lợi vẫn chưa kịp lành lại, có nguy cơ chảy máu, thậm chí là nhiễn trùng. Vậy mới nhổ răng ăn hải sản được không? Thực tế thì việc nhổ răng khôn có ăn được hải sản không hay có ăn được hải sản sau khi nhổ răng không còn tuỳ thuộc vào cách nấu, chế biến món ăn cũng như loại hải sản mà bạn lựa chọn. Vấn đề là làm sao để chọn được chính xác loại hải sản nào phù hợp với người mới thực hiện tiểu phẫu nhổ răng? Hãy cùng đọc bài viết dưới đây để có được câu trả lời rõ nét nhất nhé.

nhổ răng ăn hải sản được không, nhổ răng khôn ăn hải sản được không, mới nhổ răng ăn hải sản được không, nhổ răng có được ăn hải sản không, nhổ răng khôn có ăn được hải sản không, mới nhổ răng có được ăn hải sản không

Mới nhổ răng có được ăn hải sản không?

Mới nhổ răng có được ăn hải sản không?

Trong hải sản có chứa rất nhiều canxi, phốt pho, magie, sắt, kẽm… tốt cho sức khoẻ răng miệng. Chưa kể đó, hương vị thơm ngon của hải sản sẽ giúp bữa ăn thêm phần phong phú, đa dạng hơn. Thực tế cho thấy, sau khi nhổ răng xong, bạn không cần phải kiêng cữ bất cứ loại hải sản nào. Tuy nhiên, để đảm bảo răng không phải hoạt động quá mức khi mới thực hiện tiểu phẫu xong, bạn vẫn nên chú ý tới cách chế biến sao cho hợp lý nhất.

Bên cạnh đó mới nhổ răng có được ăn hải sản không còn phụ thuộc nhiều vào loại hải sản mà bạn lựa chọn ăn. Các loại hải sản thân mềm, thịt không quá dai sẽ rất tốt để giúp người mới nhổ răng phục hồi sức khoẻ. Ngược lại, những loại hải sản mà thịt dai, khó nuốt sẽ trở thành “mối nguy” cho chỗ răng vừa nhổ bỏ.

nhổ răng ăn hải sản được không, nhổ răng khôn ăn hải sản được không, mới nhổ răng ăn hải sản được không, nhổ răng có được ăn hải sản không, nhổ răng khôn có ăn được hải sản không, mới nhổ răng có được ăn hải sản không

Trong hải sản có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng tốt cho răng

Răng sau khi nhổ sẽ để lại 1 khoảng trống trên hàm, khoảng trống này sẽ được khâu lại bằng chỉ y tế nhằm hỗ trợ vết thương chóng lành hơn. Trong khoảng thời gian từ 1 –  3 ngày đầu sau khi nhổ răng, vết thương này rất nhạy cảm, dễ viêm nhiễm, bục chỉ, khó cầm máu nếu bị tác động sai cách. Chính vì vậy, để đảm bảo sức khoẻ răng miệng có thể hồi phục 1 cách nhanh nhất, các bác sĩ sẽ thường khuyến khích bạn nên ăn đồ ăn mềm nhừ, hoặc xay nhuyễn, cắt nhỏ… dễ nhai, dễ nuốt và dễ tiêu hoá.

Cho nên, để trả lời chính xác cho câu hỏi mới nhổ răng ăn hải sản được không thì là nhưng với 1 điều kiện, bạn CẦN phải cắt nhỏ, hoặc ninh nhừ, mềm nhuyễn các loại hải sản muốn sử dụng để nấu ăn khi mới nhổ răng.

nhổ răng ăn hải sản được không, nhổ răng khôn ăn hải sản được không, mới nhổ răng ăn hải sản được không, nhổ răng có được ăn hải sản không, nhổ răng khôn có ăn được hải sản không, mới nhổ răng có được ăn hải sản không

Tuy nhiên, bạn nên lựa chọn loại hải sản phù hợp với tình trạng răng miệng để chăm sóc sức khoẻ 1 cách tốt nhất

Nhổ răng khôn có được ăn hải sản không?

Cũng giống như các trường hợp nhổ răng khác, trả lời câu hỏi nhổ răng khôn có ăn được hải sản không? Các chuyên gia nha khoa khẳng định là . Tuy nhiên nhổ răng khôn thường phức tạp hơn các trường hợp nhổ răng thông thường, đôi khi còn phải tiểu phẫu. Chính bởi thế mà vết thương khi nhổ răng khôn sẽ lớn hơn và lâu lành hơn vết nhổ răng thông thường. Vì vậy sau khi nhổ răng khôn ăn hải sản được không thì bạn phải đặc biệt chú ý không ăn những đồ ăn cay, nóng, quá dai hoặc quá cứng để tránh ảnh hưởng đến vết thương.

nhổ răng ăn hải sản được không, nhổ răng khôn ăn hải sản được không, mới nhổ răng ăn hải sản được không, nhổ răng có được ăn hải sản không, nhổ răng khôn có ăn được hải sản không, mới nhổ răng có được ăn hải sản không

Nhổ răng khôn không nên ăn đồ hải sản cay nóng

Hải sản nào tốt cho người mới nhổ răng?

Tuy nhiên, để bạn có thể lựa chọn chính xác loại hải sản tốt cho người mới nhổ răng, không phải băn khoăn mới nhổ răng có được ăn hải sản không? Không cần quá lo lắng về khoản chế biến, các chuyên gia khuyến khích bạn chỉ nên sử dụng các loại hải sản có thớ thịt mềm, không quá dai mà lại đầy đủ dưỡng chất cho sức khoẻ như sau.

  • Các loại cá

Các loại thịt cá, đặc biệt là cá ngừ, cá hồi… là món ăn vô cùng bổ dưỡng và đặc biệt thích hợp để bồi bổ sức khoẻ hậu tiểu phẫu nhổ răng. Thịt cá mềm, dễ nghiền vụn khi hấp hoặc luộc chín mà không cần đợi thời gian quá lâu. Trong cá lại có nhiều vitamin B12, kali, sắt, vitamin D, protein… giúp cơ thể phục hồi năng lương rất nhanh. Chưa kể đó, ở 1 số loại cá còn chứa Omega 3 giúp ngăn ngừa quá trình oxy hoá, chống lão hoá vô cùng tốt.

nhổ răng ăn hải sản được không, nhổ răng khôn ăn hải sản được không, mới nhổ răng ăn hải sản được không, nhổ răng có được ăn hải sản không, nhổ răng khôn có ăn được hải sản không, mới nhổ răng có được ăn hải sản không

Thịt cá biển có chứa rất nhiều vitamin, khoáng chất tốt cho răng

Khi chế biến thịt cá, bạn nhớ lọc bỏ hoàn toàn xương để tránh bị hóc, hoặc xương đâm vào mô nướu gây đau nhức, chảy máu, nguy hiểm hơn là nhiễm trùng. Thịt cá có thể chế biến dạng luộc, hấp, nướng hoặc kết hợp nấu cháo, soup, làm salad… đều được. Nhưng tốt nhất nên hạn chế sử dụng dầu mỡ, gia vị quá nồng mùi như ớt, tỏi, tiêu, quế, hồi… để tránh làm sưng tấy, nhức buốt vết thương chỗ răng bị nhổ.

nhổ răng ăn hải sản được không, nhổ răng khôn ăn hải sản được không, mới nhổ răng ăn hải sản được không, nhổ răng có được ăn hải sản không, nhổ răng khôn có ăn được hải sản không, mới nhổ răng có được ăn hải sản không

Thịt cá mềm, dễ nghiền nhuyễn nên có thể chế biến thành nhiều món ăn khác nhau cho người mới nhổ răng

  • Tôm 

Tôm cũng là 1 trong những loại hải sản phù hợp để bồi bổ sức khoẻ người ốm bệnh, đau nhức răng hoặc mới trải qua tiểu phẫu như nhổ răng khôn, răng cấm… Thịt tôm mềm, có vị ngọt, không ngấy, không có mỡ… nên rất dễ ăn, có thể ăn nhiều ngày mà không bị ngấy. Tôm khi nấu chín sẽ cung cấp khoảng:

– Năng lượng: 99 calo

– Chất béo: 0,3 gram

– Carbs: 0,2 gram

– Cholesterol: 189 miligam

– Natri: 111 miligam

– Protein: 24 gram

Chưa kể đó, thịt tôm còn chứa tới hơn 20 loại vitamin và khoáng chất, đặc biệt còn có vitamin B, kẽm, magie, canxi, kali, sắt, mangan… cực tốt cho việc nuôi dưỡng tuỷ răng, nuôi dưỡng răng, nướu khoẻ manh.

nhổ răng ăn hải sản được không, nhổ răng khôn ăn hải sản được không, mới nhổ răng ăn hải sản được không, nhổ răng có được ăn hải sản không, nhổ răng khôn có ăn được hải sản không, mới nhổ răng có được ăn hải sản không

Khi chế biến nhở lột bỏ vỏ và đầu tôm để tránh bị tổn thương mô mềm khoang miệng

Khi chế biến thịt tôm, các chuyên gia dinh dưỡng khuyến khích bạn nên lột bỏ vỏ tôm, đầu tôm và chỉ tôm trước khi chế biến. Vì những phần này có chứa nhiều chất thải, và không đem lại bất cứ chất dinh dưỡng nào cho cơ thể. Chưa kể đó, vỏ tôm, râu tôm, càng tôm đều khá cứng so với mô mềm khoang miệng, dễ gây tổn thương khi ăn phải. Nên cách tốt nhất để bảo vệ sức khoẻ răng miệng khi ăn tôm chính là làm sạch những phần kể trên.

Để các chất dinh dưỡng trong tôm được bảo toàn, cũng như đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, bạn nên hấp hoặc luộc tôm là tốt nhất. Bạn cũng có thể băm nhỏ tôm để nấu cháo, soup để giảm áp lực cho răng càng tốt.

nhổ răng ăn hải sản được không, nhổ răng khôn ăn hải sản được không, mới nhổ răng ăn hải sản được không, nhổ răng có được ăn hải sản không, nhổ răng khôn có ăn được hải sản không, mới nhổ răng có được ăn hải sản không

Thịt tôm có chứa đến hơn 20 loại vitamin và khoáng chất cần thiết nên rất tốt cho sự phục hồi của răng

  • Cua

Nếu bạn còn thắc mắc mới nhổ răng có được ăn hải sản không thì cua sẽ là một món ăn rất tốt để lựa chọn. Cua là 1 loại thực phẩm rất đỗi quen thuộc với tất cả mọi người. 1 con cua thịt (cua biển) sẽ cho khoảng 70% thịt cua trở lên. Tức là, nếu bạn mua 1 con cua thịt cỡ 1kg, bạn sẽ có khoảng 700gram thịt cua để chế biến các món ăn theo sở thích. Thịt cua khá mềm, ngọt và dễ vụn vỡ khi lấy từ càng, chân và thân cua. Để thịt cua thơm ngon trọn vị và không bị tanh, người ta thường hấp cua cùng bia và gừng, sả, ớt cùng 1 chút muối.

Bạn cũng có thể áp dụng cách như vậy để lấy được phần thịt cua mềm ngọt nhất. Tuy nhiên, nhớ là phải lấy thịt cua bằng kẹp chuyên dụng để tránh mảng vỡ vỏ cua đâm vào tay gây chảy máu, nhiễm trùng. Thịt cua sau khi được lấy ra có thể đem nấu thành cháo, soup cua rất ngon và dễ nuốt cho những ngày đầu mới nhổ răng xong. Khi răng đã chớm hồi phục thì có thể nấu với spaghetti hoặc pasta để thành mỳ cua thượng hạng cũng khá dễ ăn mà không cần dùng nhiều lực nghiền.

nhổ răng ăn hải sản được không, nhổ răng khôn ăn hải sản được không, mới nhổ răng ăn hải sản được không, nhổ răng có được ăn hải sản không, nhổ răng khôn có ăn được hải sản không, mới nhổ răng có được ăn hải sản không

Thịt cua có thể chế biến thành cháo, soup hoặc mỳ cua rất tốt cho người mới nhổ răng

Nếu bạn sử dụng thanh cua thay vì thịt cua thông thường sẽ cần phải cắt nhỏ hoặc nghiền nhuyễn để tránh sợi thanh cua có thể mắc vào kẽ răng, khó vệ sinh gây nhiễm trùng, tạo điều kiện các loại bệnh nha chu phát sinh, khó chữa.

  • Các loại sò

Các loại sò có dạng thân mềm cũng rất thích hợp để bồi bổ trong thời gian sau nhổ răng này. Đặc biệt, thịt sò rất ngọt, dễ ăn, không cần nhai nhiều cũng có thể dễ dàng tiêu hoá. Chưa kể đó, các loại khoáng chất có trong sò như magie, kẽm, canxi, sắt, vitamin B12… còn giúp tăng khả năng chiu đựng, cho cơ thể nhanh hồi phục hơn khi được cung cấp 1 nguồn năng lượng cực lớn.

nhổ răng ăn hải sản được không, nhổ răng khôn ăn hải sản được không, mới nhổ răng ăn hải sản được không, nhổ răng có được ăn hải sản không, nhổ răng khôn có ăn được hải sản không, mới nhổ răng có được ăn hải sản không

Sò có phần thịt mềm rất dễ nhai nuốt tốt cho người mới nhổ răng

Trước khi chế biến sò, hãy chú ý lựa chọn những con sò còn tươi mới, có mùi tanh dễ chịu thay vì hôi thối của sò chết. Sau khi chọn mua sò xong, đem rửa sạch vỏ sò bằng bàn chải nhỏ để loại bỏ cát, rong, rêu bám trên chúng. Ngâm sò cùng hỗn hợp nước, ớt, ngừng, muối… để sò nhả hết đất cát, ký sinh trùng trong miệng, cũng như loại bỏ mùi tanh đặc trưng của hải sản.

Sò nấu cho người đang phục hồi sau nhổ răng nên chế biến ở dạng hấp, hoặc nấu thành cháo, súp để dễ nuốt. Lưu ý không dùng gia vị có tính nồng, cay, nóng khi chế biến để tránh làm vết thương sưng đỏ, mưng mủ hoặc đau nhức, ê buốt.

Trên đây là những thông tin về vấn đề nhổ răng ăn hải sản được không chi tiết, chính xác nhất cũng như các món ăn phù hợp với sức khoẻ, trình trạng răng miệng sau tiểu phẫu. Nếu bạn còn có thắc mắc gì về câu hỏi mới nhổ răng có được ăn hải sản không hay nhổ răng khôn có ăn được hải sản không hãy gọi ngay tới HOTLINE: 1800.2045 để được đặt lịch thăm khám, điều trị bởi các chuyên gia  hàng đầu của Nha khoa Quốc tế Nevada.



BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Chỉ nha khoa có tốt không? Tất tần tật những điều không thể bỏ lỡ về chỉ nha khoa được tiết lộ
Bạn thắc mắc về việc sử dụng chỉ nha khoa có tốt không [1]? Vậy ...
Nhổ răng có làm giảm tuổi thọ không? Kiến thức nhổ răng an toàn bạn cần biết
Nhổ răng có làm giảm tuổi thọ không [1], chăm sóc cơ thể và răng ...
TOP 5 nguyên nhân bị ê buốt chân răng thường gặp nhất
Theo thống kê, cứ khoảng 5 người Việt Nam thì có 1 người mắc chứng ...
Nguyên nhân sâu răng hàm dưới – Nhổ răng hàm dưới có ảnh hưởng gì không?
Sâu răng hàm dưới là tình trạng bệnh lý khi cấu trúc răng hàm dưới ...
Tại sao ăn trầu lại chắc răng? Những lưu ý khi ăn trầu tốt nhất cho răng miệng
Tại sao ăn trầu lại chắc răng [1]? Bạn đã bao giờ thắc mắc tại ...
Review lấy cao răng có đau không webtretho và giải đáp từ nha khoa NEVADA
Review lấy cao răng có đau không Webtretho? Hầu như ai cũng biết rằng lấy ...
KIẾN THỨC NHA KHOA
Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có liên quan tới nhau như thế nào?

Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có hay không 1 mối quan hệ mật thiết?! Béo phì đang […]

Những vết mốc đen có thể đem lại 1 đại dịch sâu răng kinh hoàng

Đừng coi thường những vết mốc đen, chúng có thể đem lại cho bạn ám ảnh kinh hoàng hơn cả […]

[FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành nha khoa

Những sự thật này sẽ khiến bạn phải ngạc nhiên đấy! [FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành […]

Răng sứ có tự bao giờ? Câu chuyện về quá trình phát triển của răng bọc sứ!

Đã có bao giờ bạn tự hỏi, răng sứ có tự bao giờ? Câu trả lời chắc chắn sẽ khiến […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.3 (Phần cuối)

Tiếp nối 2 phần trước, bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những bước chuyển mình cuối cùng […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.2

Nối tiếp phần 1 về những mốc chuyển mình mang tính lịch sử của ngành Nha khoa, hãy cùng khám […]



Giấy phép hoạt động số 00799/HCM-GPHĐ - Chứng chỉ hành nghề số 002254/HCM-CCHN

(*) Kết quả tùy thuộc cơ địa của mỗi người

X
Chat với chuyên gia