Nhổ răng khôn hàm trên có phải khâu không? Không khâu thì sao?
Banner giảm béo

Nhổ răng khôn hàm trên có phải khâu không? Không khâu thì sao?

Cập nhật ngày: 13/06/2022

Nhiều người thắc mắc về vấn đề nhổ răng khôn hàm trên có phải khâu không? Câu trả lời sẽ được giải đáp qua bài viết sau.

Nhổ răng khôn trở thành nỗi ám ảnh của không ít người. Nhổ răng khôn hàm trên có phải khâu không? Nếu không khâu có gây ảnh hưởng gì đến sức khỏe không? Đây là những câu hỏi được đặt ra ở không ít người. Tất cả những thắc mắc này sẽ được chuyên gia giải đáp chi tiết qua bài viết dưới đây.

nhổ răng khôn có phải khâu không, nhổ răng khôn không khâu, nhổ răng khôn có khâu không, nhổ răng khôn hàm trên có phải khâu không, nhổ răng khôn xong có phải khâu không, nhổ răng khôn không khâu có sao không, nhổ răng khôn có cần khâu lại không, nhổ răng khôn hàm trên có cần khâu không, nhổ răng khôn hàm trên không khâu, nhổ răng khôn mà không khâu, nhổ răng khôn nhưng không khâu

Nhổ răng khôn hàm trên có phải khâu không?

Nhổ răng khôn hàm trên có phải khâu không?

Răng khôn hàm trên là nhũng chiếc răng mọc cuối cùng trong cung hàm trên. Răng thường mọc ở vị trí cuối cùng và thời điểm sau cùng nên thường không còn đủ chỗ trên cung hàm dẫn đến tình trạng: Mọc lệch, mọc xiên, xô lấn nhau,… và rất nhiều biến chứng khác. Vì vậy, những trường hợp này bác sĩ thường chỉ định nhổ răng khôn.

  • Nhổ răng khôn xong có phải khâu không?

Sau quá trình nhổ răng khôn hàm trên có phải khâu không là vấn đề thắc mắc của rất nhiều người. Theo các chuyên gia cho biết, đối với trường hợp răng khôn mọc lệch hay mọc ngầm khi nhổ thường gây ra những vết thương khá lớn, sâu và chảy nhiều máu nên rất khó lành. Vì vậy, đối với trường hợp này bắt buộc phải khâu vết thương lại. Việc này không chỉ giúp vết thương nhanh lành mà còn giúp bạn dễ vệ sinh hơn và tránh các tác động làm rách vết thương khiến vết thương khó lành hơn.

Đối với các trường hợp răng khôn mọc thẳng nhưng có thể do răng tạo thành khe hở với các răng khác thức ăn dễ bị nhét vào gây sâu răng, viêm lợi,… khiến các bác sĩ chỉ định cho bạn phải nhổ răng. Lúc này, việc nhổ răng cũng diễn ra dễ dàng hơn, các vết thương cũng nhỏ, ít chảy máu hơn, không nhất thiết phải khâu mà lợi vẫn có thể tự liền lại.

nhổ răng khôn có phải khâu không, nhổ răng khôn không khâu, nhổ răng khôn có khâu không, nhổ răng khôn hàm trên có phải khâu không, nhổ răng khôn xong có phải khâu không, nhổ răng khôn không khâu có sao không, nhổ răng khôn có cần khâu lại không, nhổ răng khôn hàm trên có cần khâu không, nhổ răng khôn hàm trên không khâu, nhổ răng khôn mà không khâu, nhổ răng khôn nhưng không khâu

Thực hiện khâu lợi với những vết thương lớn

Đọc ngay: Có nên nhổ răng khôn hàm trên không?

  • Nhổ răng khôn hàm trên không khâu thì sao?

Như vừa giải thích ở trên, nhổ răng khôn hàm trên có thể khâu hoặc không cần khâu tùy thuộc vào tình trạng răng các bác sĩ sẽ cân nhắc.

Trường hợp vết thương to, sâu và chảy nhiều máu, nếu không khâu các vết thương sẽ rất khó cầm máu. Lúc này, các vết thương cũng sẽ lâu lành hơn. Thực chất, khi khâu lợi sau khi nhổ răng không phải là khâu kín lại toàn bộ lợi mà chỉ khâu một phần vết rách để việc vệ sinh trở nên dễ dàng hơn. Khi lợi không được khâu việc vệ sinh bị cản trở, nguy cơ viêm nhiễm cũng cao hơn ảnh hưởng đến sức khỏe bên trong ổ răng.

Đối với vết thương nhỏ, chảy máu ít nếu không khâu sẽ không vấn đề gì. Bạn chỉ cần vệ sinh răng miệng sạch sẽ, cắn chặt bông (gạc) sau khi nhổ răng để cầm máu. Đồng thời ăn những thức ăn mềm, lỏng, vệ sinh đúng cách và không tác động mạnh vào phần lợi sau khi nhổ răng, lợi có thể phục hồi lại nhanh chóng và hoàn toàn bình thường.

nhổ răng khôn có phải khâu không, nhổ răng khôn không khâu, nhổ răng khôn có khâu không, nhổ răng khôn hàm trên có phải khâu không, nhổ răng khôn xong có phải khâu không, nhổ răng khôn không khâu có sao không, nhổ răng khôn có cần khâu lại không, nhổ răng khôn hàm trên có cần khâu không, nhổ răng khôn hàm trên không khâu, nhổ răng khôn mà không khâu, nhổ răng khôn nhưng không khâu

Vết thương lớn không khâu sẽ rất lâu hồi phục

Đọc ngay: Cách làm giảm sưng lợi khi mọc răng khôn

Nhổ răng khôn có phải khâu không?

Các răng khôn ở vị trí khác cũng giống như răng khôn, việc khâu hay không không thể ấn định rồi áp dụng chung cho tất cả các trường hợp được. Nhổ răng xong có cần khâu hay không sẽ được linh động theo tùy từng tình trạng lợi bạn đang gặp phải. Hầu như các răng khôn hàm dưới thường to hơn, dễ mọc lệch hơn nên khi nhổ các vết thương thường to hơn và việc động lại thức ăn ở bên dưới thường dễ hơn nên các vết thương dù ở mức độ to hoặc vừa đều sẽ được khâu đóng lại. Một điều hết sức quan trọng bạn cần lưu ý là sau khi nhổ răng xong dù là vết thương được khâu hay không khâu cũng nên vệ sinh sạch sẽ, nhẹ nhàng và đúng cách.

nhổ răng khôn có phải khâu không, nhổ răng khôn không khâu, nhổ răng khôn có khâu không, nhổ răng khôn hàm trên có phải khâu không, nhổ răng khôn xong có phải khâu không, nhổ răng khôn không khâu có sao không, nhổ răng khôn có cần khâu lại không, nhổ răng khôn hàm trên có cần khâu không, nhổ răng khôn hàm trên không khâu, nhổ răng khôn mà không khâu, nhổ răng khôn nhưng không khâu

Vết thương nhỏ, lợi dần hồi phục sau khi nhổ răng khôn

Những thắc mắc thường gặp sau khi nhổ răng khôn

Giải đáp một số thắc mắc thường gặp sau khi nhổ răng khôn

  • Nhổ răng khôn nhưng không khâu có tự lành được không?

Sau khi nhổ răng khôn xong, nêu là vết thương nhỏ chảy máu ít thì hoàn toàn có thể tự lành lại được nếu như bạn vệ sinh sạch sẽ, nhẹ nhàng, tránh những tác động vào vết thương. Còn đối với vết thương lớn, chảy nhiều máu nếu không khâu lợi thì sẽ rất lâu lành.

  • Nhổ răng khôn không khâu có sao không?

Sẽ tùy thuộc vào mức độ và tình trạng lợi của bạn. Nếu vết thương to, không khâu thì bạn dễ gặp phải những nguy cơ như:

+ Mất nhiều máu, khó cầm máu.

+ Khó vệ sinh.

+ Vi khuẩn, tế bào mới và máu động lại gây ra hôi miệng.

+ Dễ gây viêm nhiễm.

+ Vết thương lâu lành, đau nhức, khó chịu.

  • Chỉ khâu đứt sau nhổ răng khôn phải làm thế nào? 

Sau khi nhổ răng khôn và phải khâu lợi, có khá nhiều người gặp phải tình trạng bị bung chỉ, đứt chỉ. Thực chất việc khâu lợi nhằm mục địch cầm máu, giúp vét thương mau lành, bảo vệ ổ răng,… Nếu vết thương bắt đầu hồi phục, chỉ bị bung cũng không quá nghiêm trọng. Nếu trường hợp vết thương còn chưa lành, chỉ bị đứt và có dấu hiệu sưng đau, nóng, đỏ,… Bạn nên đi khám để các bác sĩ kiểm tra và đưa ra giải pháp khắc phục kịp thời.

nhổ răng khôn có phải khâu không, nhổ răng khôn không khâu, nhổ răng khôn có khâu không, nhổ răng khôn hàm trên có phải khâu không, nhổ răng khôn xong có phải khâu không, nhổ răng khôn không khâu có sao không, nhổ răng khôn có cần khâu lại không, nhổ răng khôn hàm trên có cần khâu không, nhổ răng khôn hàm trên không khâu, nhổ răng khôn mà không khâu, nhổ răng khôn nhưng không khâu

Tái khám răng khi gặp các vấn đề 

  • Vết khâu nhổ răng khôn bị hở phải làm sao?

Khi nhổ răng xong, tùy vào mức độ vết thương các bác sĩ sẽ tiến hành khâu lại. Khi khâu, thường sẽ không khâu bịt kín lợi lại mà chỉ khâu một phần để vết thương nhanh hồi phục và dễ vệ sinh. Vì vậy, vết thương sẽ không kín và khít lại. Nếu thấy vết thương bị hở là đều hoàn toàn bình thường bạn không cần phải quá lo lắng.

  • Dấu hiệu nhiễm trùng sau khi nhổ răng khôn như thế nào?

Những dấu hiệu nhiễm trùng sau khi nhổ răng khôn cần lưu ý:

+ Sau 6 – 8 tiếng vẫn không thể cầm được máu, máu đông phồng to trong miệng.

+ Đau nhức kéo dài dù đã uống thuốc, chườm lạnh.

+ Miệng xuất hiện mùi hôi, khó chịu.

+ Trong vết thương mới nhổ có xuất hiện mủ.

+ Cơ thể mệt mỏi, sốt, ốm.

+ Phần nướu răng mới nhổ bị sưng tấy, đỏ

Khi gặp những dấu hiệu này, bạn nên đến ngay cơ sở y tế để được thăm khám và khắc phục sớm nhất có thể.

  • Có nên giữ lại răng khôn sau khi nhổ?

Người ta thường hay giữ lại răng sữa của trẻ sau khi nhổ vì trong răng sữa có chứa nhiều tế bào gốc. Còn đối với răng khôn, sau khi nhổ không nhất thiết phải giữ lại.

Đọc thêm: Chi phí nhổ răng khôn bị sâu

  • Nhổ răng khôn bao lâu thì há miệng được?

Sau khi nhổ răng bạn vẫn có thể há miệng và ăn uống bình thường. Một số trường hợp gặp phải tình trạng khó há miệng sau khi nhổ răng khôn. Nếu sau 1 tuần nhổ răng, bạn không thể há miệng được một cách dễ dàng, bình thường cần liên hệ ngay với bác sĩ để có giải pháp xử lý. Ngay sau khi giảm đau, bạn nên tập há miệng ngay sau khi vết đau và sưng đã giảm.

Giờ đây băn khoăn nhổ răng khôn hàm trên có phải khâu không của bạn đã được giải đáp. Nếu có vấn đề thắc mắc cần giải đáp, đừng ngần ngại hãy liên hệ ngay với Nha khoa Quốc tế Nevada theo số Hotline 1800. 2045.



BÀI VIẾT LIÊN QUAN
#5 Cách trị sưng nướu răng trong cùng tại nhà dứt cơn đau trong 5 phút
Cách trị sưng nướu răng trong cùng tại nhà như thế nào hiệu quả? Sưng ...
Vì sao răng khôn cần nhổ bỏ và nhổ răng khôn bao lâu thì lành?
Trong hàm răng người trưởng thành thì răng khôn là chiếc răng mang lại nhiều ...
Nhổ răng khôn có nguy hiểm không?
Câu hỏi: Chào bác sĩ, em đang bị mọc răng khôn, rất đau, khó chịu ...
Xin chào thế hệ mới! 1 thế hệ không răng khôn và những cơn đau điếng người!
Không còn răng khôn [1]? Không sợ biến chứng! Theo các nhà khoa học Phần Lan ...
Nhổ răng khôn hàm dưới có nguy hiểm không? Trường hợp nào nên nhổ
Có phải bạn đang thắc mắc: "Nhổ răng khôn hàm dưới có nguy hiểm không? ...
Răng khôn khi nào mọc? Đáp án chính xác nhất xác nhất được chuyên gia giải đáp
Câu hỏi: Chào bác sĩ, tôi muốn hỏi rằng răng khôn khi nào mọc. Tôi ...
KIẾN THỨC NHA KHOA
Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có liên quan tới nhau như thế nào?

Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có hay không 1 mối quan hệ mật thiết?! Béo phì đang […]

Những vết mốc đen có thể đem lại 1 đại dịch sâu răng kinh hoàng

Đừng coi thường những vết mốc đen, chúng có thể đem lại cho bạn ám ảnh kinh hoàng hơn cả […]

[FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành nha khoa

Những sự thật này sẽ khiến bạn phải ngạc nhiên đấy! [FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành […]

Răng sứ có tự bao giờ? Câu chuyện về quá trình phát triển của răng bọc sứ!

Đã có bao giờ bạn tự hỏi, răng sứ có tự bao giờ? Câu trả lời chắc chắn sẽ khiến […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.3 (Phần cuối)

Tiếp nối 2 phần trước, bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những bước chuyển mình cuối cùng […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.2

Nối tiếp phần 1 về những mốc chuyển mình mang tính lịch sử của ngành Nha khoa, hãy cùng khám […]



Giấy phép hoạt động số 00799/HCM-GPHĐ - Chứng chỉ hành nghề số 002254/HCM-CCHN

(*) Kết quả tùy thuộc cơ địa của mỗi người

X
Chat với chuyên gia