Răng sữa bị sâu phải làm sao? | Những điều cha mẹ trẻ cần biết
Banner giảm béo

Răng sữa bị sâu phải làm sao? | Những điều cha mẹ trẻ cần biết

Cập nhật ngày: 24/02/2020

Trẻ em luôn là đối tượng dễ bị sâu răng hơn do sở thích ưa đồ ngọt, đồ ăn vặt và đặc biệt là chưa có thói quen vệ sinh răng miệng. Răng sữa trước sau gì cũng sẽ rụng, nhưng điều đó không có nghĩa là răng sữa bị sâu là chuyện bình thường, không cần quá quan tâm. Răng sữa bị sâu không chỉ khiến trẻ bị khó chịu, đau nhức mà còn có thể biến chứng thành các bệnh nha chu khiến thay đổi cấu trúc răng vĩnh viễn vô cùng nguy hiểm. Răng sữa bị sâu phải làm sao? Cha mẹ cần nắm rõ kiến thức sau đây để giúp trẻ phòng chống cũng như điều trị đúng cách, kịp thời nhất.

Răng sữa bị sâu là gì?

Trước khi tìm hiểu cách điều trị răng sữa bị sâu phải làm sao? Ba mẹ cũng cần tìm hiểu rõ hơn về bản chất của việc sâu răng là gì nhé.

Sâu răng là những tổn thương trên thân răng do vi khuẩn gây nên. Vết sâu răng thường có mùi hôi, gây đau nhức, sưng tấy… đôi khi là cả chảy máu. Vậy nguyên nhân do đâu mà có những vi khuẩn này?

Vi khuẩn gây sâu răng sinh sôi được là nhờ các mảng bám thức ăn thừa còn đọng lại lâu ngày gây nên. Ban đầu, chúng xuất hiện như những mảng ố vàng bình thường, sau đó tiến triển thành chấm đen nhỏ li ti. Khi không được dọn dẹp, vệ sinh sạch sẽ sẽ càng có cơ hội kết hợp cùng axit do thức ăn hóa thành, phá hủy cấu trúc men răng, tấn công ngà răng, gây thủng bề mặt nhai của răng.

Thậm chí, nếu tình trạng răng sâu diễn ra quá lâu mà không được chú ý điều trị còn có thể gây chết tủy răng, lây sang các răng bên cạnh, phá hủy toàn bộ hàm nhai của con.

Răng sữa bị sâu phải làm sao

Sâu răng sữa là tình trạng dễ gặp ở trẻ em

Nguyên nhân gây ra răng sữa bị sâu

Nguyên nhân dẫn đến răng sữa bị sâu chủ yếu một phần do thói quen ưa ngọt, thích ăn đồ ăn vặt có thể gây hại cho răng. Cộng với việc ba mẹ xao nhãng, không chú ý rèn luyện cho con thói quen vệ sinh răng miệng, khiến lâu dần dẫn đến sâu răng.

Theo các số liệu thống kê sức khỏe răng miệng trẻ nhỏ cho biết: “85% trẻ em ở độ tuổi răng sữa bị sâu răng do sự thờ ơ của cha mẹ khi không dẫn trẻ đi khám nha khoa định kỳ, và không có thói quen vệ sinh răng miệng đủ 3 lần/ngày”.

Răng sữa bị sâu phải làm sao

Răng sữa bị sâu do nhiều thói quen ăn vặt có hại của trẻ

Răng sữa bị sâu phải làm sao?

Nếu như răng sữa bị sâu phải làm sao? Ba mẹ cần làm những gì để có thể cải thiện tình trạng sâu răng ở trẻ? Cách duy nhất mà ba mẹ có thể làm chính là đưa trẻ tới thăm khám tại các trung tâm nha khoa uy tín để các chuyên gia, bác sĩ có thể thăm khám, điều trị một cách chính xác, hiệu quả nhất.

Răng sữa bị sâu phải làm sao

Thăm khám bác sĩ nha khoa định kỳ là cách tốt nhất bảo vệ sức khỏe răng miệng của trẻ

Nha khoa Quốc tế Nevada với phương pháp điều trị nha chu theo công nghệ hiện đại, đúng chuẩn Y tế thế giới sẽ giúp trị dứt điểm tình trạng sâu răng sữa ở trẻ một cách nhẹ nhàng, nhanh chóng, hiệu quả nhất.

Đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giàu kinh nghiệm, tay nghề cao, được đào tạo và đến từ các quốc gia hàng đầu thế giới như Mỹ sẽ giúp thăm khám chi tiết, toàn diện và điều trị theo liệu trình nhanh gọn, triệt để nhất.

Không chỉ chăm sóc trẻ chu đáo trong khi sử dụng dịch vụ điều trị. Nha khoa Quốc tế Nevada luôn sẵn sàng hỗ trợ ba mẹ khi có bất cứ thắc mắc gì trong cách chăm sóc, bảo vệ sức khỏe trẻ sau điều trị với dịch vụ hậu mãi tận tình, chu đáo nhất.

Khi tới thăm khám, điều trị tại Nha khoa Nevada, bạn sẽ không cần phải băn khoăn về chi phí cũng như các phụ phí phát sinh sau đó vì bảng giá điều trị tại Nevada là công khai, luôn được thông báo ngay từ khi bác sĩ xác định rõ tình trạng răng sữa bị sâu mà trẻ mắc phải.

Răng sữa bị sâu phải làm sao

Nha khoa Quốc tế Nevada – địa chỉ điều trị răng sữa bị sâu ở trẻ an toàn, hiệu quả cao

Trên đây là những thông tin về tình trạng sâu răng sữa ở trẻ và cách điều trị răng sữa bị sâu phải làm sao? Hy vọng thông qua bài viết này, các ba mẹ trẻ sẽ có thêm những kiến thức bổ ích trong việc chăm sóc sức khỏe răng miệng con trẻ. Nếu có bất cứ nhu cầu nào về thăm khám, điều trị tình trạng sâu răng sữa của trẻ, ba mẹ có thể liên hệ trực tiếp tới Hotline: 1800.2045  để được tư vấn miễn phí một cách chi tiết, cụ thể nhất.



BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Chi phí nhổ răng 2023 | Bảng giá nhổ răng sâu hết bao nhiêu tiền?
Nếu bạn đang thắc mắc bảng giá nhổ răng sâu hết bao nhiêu tiền [1] ...
Răng khôn mọc thẳng có nên nhổ hay không? Những điều bạn cần biết để tránh lầm tưởng không đáng có
Nhắc đến hai từ "răng khôn" chắc hẳn không ít người cảm thấy "ớn lạnh" ...
Nhổ răng còn sót chân răng có sao không? Xử lý sót chân răng thế nào?
Nếu bạn đang lo lắng nhổ răng còn sót chân răng có sao không [1], ...
Cách nhổ răng an toàn không đau và không biến chứng tại Nevada
Hiện nay có rất nhiều các cách nhổ răng không đau vừa hiện đại và ...
Cách chữa sâu răng cho trẻ 2 tuổi, bố mẹ cần lưu ý
Cách chữa sâu răng cho trẻ 2 tuổi được nhiều ông bố bà mẹ quan ...
Bé 10 tháng chưa mọc răng có sao không? Xử lý như thế nào khi trẻ chậm mọc răng?
Mẹ đang lo lắng bé 10 tháng chưa mọc răng có sao không [1], hãy ...
KIẾN THỨC NHA KHOA
Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có liên quan tới nhau như thế nào?

Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có hay không 1 mối quan hệ mật thiết?! Béo phì đang […]

Những vết mốc đen có thể đem lại 1 đại dịch sâu răng kinh hoàng

Đừng coi thường những vết mốc đen, chúng có thể đem lại cho bạn ám ảnh kinh hoàng hơn cả […]

[FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành nha khoa

Những sự thật này sẽ khiến bạn phải ngạc nhiên đấy! [FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành […]

Răng sứ có tự bao giờ? Câu chuyện về quá trình phát triển của răng bọc sứ!

Đã có bao giờ bạn tự hỏi, răng sứ có tự bao giờ? Câu trả lời chắc chắn sẽ khiến […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.3 (Phần cuối)

Tiếp nối 2 phần trước, bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những bước chuyển mình cuối cùng […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.2

Nối tiếp phần 1 về những mốc chuyển mình mang tính lịch sử của ngành Nha khoa, hãy cùng khám […]



Giấy phép hoạt động số 00799/HCM-GPHĐ - Chứng chỉ hành nghề số 002254/HCM-CCHN

(*) Kết quả tùy thuộc cơ địa của mỗi người

X
Chat với chuyên gia