Bao nhiêu tuổi thì lấy cao răng | Tư vấn độ tuổi lấy vôi răng phù hợp nhất
Banner giảm béo

Bao nhiêu tuổi thì lấy cao răng? Chuyên gia nha khoa tư vấn độ tuổi lấy vôi răng phù hợp nhất

Cập nhật ngày: 30/09/2020

Chính xác thì bao nhiêu tuổi thì lấy cao răng? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

Bao nhiêu tuổi thì lấy cao răng? Hiện nay, hầu hết mọi người đều ý thức lấy cao răng (vôi răng) quan trọng như thế nào, nhưng không phải ai cũng biết bao nhiêu tuổi thì lấy vôi răng. Việc lấy cao răng nên được thực hiện thường xuyên để loại bỏ những mảng bám gây hại trên răng, giúp chúng ta có hàm răng chắc khỏe hơn. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn tầm quan trọng của việc lấy vôi răng và độ tuổi thích hợp có thể thực hiện lấy cao răng.

bao nhiêu tuổi thì lấy vôi răng, bao nhiêu tuổi nên cạo vôi răng, bao nhiêu tuổi thì lấy cao răng

Bao nhiêu tuổi thì lấy cao răng?

Bao nhiêu tuổi thì lấy cao răng?

Vôi răng hay cao răng là thuật ngữ nha khoa không còn quá xa lạ với chúng ta. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu sâu và đặc biệt chú ý đến nó. Điều đó cũng có nghĩa là không phải ai cũng biết bao nhiêu tuổi thì lấy vôi răng.

Lấy vôi răng cần được thực hiện thường xuyên để loại bỏ những mảng bám tích tụ trên răng tạo ra vi khuẩn gây ra các bệnh lý răng miệng.

Thực tế không ai xác định cụ thể bao nhiêu tuổi nên cạo vôi răng hay bao nhiêu tuổi thì lấy cao răng vì thông thường khi có vôi răng bác sĩ nha khoa sẽ lấy cao răng. Thực tế, các chuyên gia khẳng định rằng việc lấy cao răng không dựa vào tuổi tác mà dựa vào mức độ vôi răng cũng như tình trạng răng miệng của bạn.

Tại sao phải lấy vôi răng?

Ngoài thắc mắc bao nhiêu tuổi thì lấy vôi răng hay bao nhiêu tuổi thì lấy cao răng thì lý do tại sao phải lấy vôi răng cũng là câu hỏi được đặt ra của nhiều người. Chúng ta cần phải lấy vôi răng vì những lý do sau:

bao nhiêu tuổi thì lấy vôi răng, bao nhiêu tuổi nên cạo vôi răng, bao nhiêu tuổi thì lấy cao răng

Tại sao phải lấy vôi răng?

+ Cao răng dẫn đến các bệnh lý nha khoa như viêm lợi thậm chí viêm nha chu, dấu hiệu thể hiện ra bên ngoài ảnh hưởng không nhỏ đến sinh hoạt của chúng ta là chảy máu chân răng, hôi miệng.

bao nhiêu tuổi thì lấy vôi răng, bao nhiêu tuổi nên cạo vôi răng, bao nhiêu tuổi thì lấy cao răng

Không lấy cao răng đúng kỳ gây chảy máu chân răng

+ Vi khuẩn trong cao răng cũng là một trong những nguyên nhân gây ra các bệnh ở niêm mạc miệng, bệnh ở vùng mũi học, thậm chí là bệnh liên quan đến tim mạch.

+ Các độc tố của vi khuẩn cao răng có thể gây viêm. Từ đó gây ra hiện tượng tiêu xương ở răng làm cho lợi mất chỗ bám dẫn đến càng ngày răng càng dài ra, để lộ vùng xương răng không được tổ chức quanh răng bảo vệ. Từ đó gây đau nhức, khó chịu.

+ Chiều dài chân răng không thay đổi nên khi xương càng tiêu nhiều thì độ dài chân răng nằm trong xương càng ngắn lại dẫn đến răng lung lay và quá trình tiêu xương càng diễn ra nhanh hơn.

bao nhiêu tuổi thì lấy vôi răng, bao nhiêu tuổi nên cạo vôi răng, bao nhiêu tuổi thì lấy cao răng

Không lấy cao răng đúng kỳ gây dài cổ chân răng do tụt lợi

==> Nếu bạn đang mong muốn lấy vôi răng nhưng vẫn còn băn khoăn và lo ngại hãy tìm hiểu thêm về dịch vụ này qua bài viết: Cạo vôi răng có tốt không? Đọc ngay để biết

Lấy cao răng như thế nào?

Lấy cao răng là việc làm sạch đi những mảng bám do thức ăn thừa tích tụ lâu ngày trên răng. Hiện nay, hầu hết các nha khoa đều thực hiện lấy cao răng bằng máy siêu âm tuân theo một quy trình đảm bảo đạt tiêu chuẩn nha khoa.

+ Bước 1: Thăm khám và tư vấn

Bênh nhân sẽ được thăm khám tổng quát để xác định mức độ vôi răng cụ thể. Từ đó, nha sĩ sẽ tư vấn cho bạn phương pháp lấy cao răng hoặc điều trị bệnh lý về răng miệng nếu có.

+ Bước 2: Vệ sinh răng miệng

Bác sĩ nha khoa sẽ tiến hành vệ sinh răng miệng trước khi tiến hành lấy cao răng nhằm đảm bảo môi trường thực hiện sạch khuẩn, ngăn chặn các nguy cơ lây nhiễm bệnh có thể xảy ra.

bao nhiêu tuổi thì lấy vôi răng, bao nhiêu tuổi nên cạo vôi răng, bao nhiêu tuổi thì lấy cao răng

Vệ sinh răng miệng khi lấy cao răng

+ Bước 3: Thực hiện lấy cao răng

Tiến hành cạo bỏ cao răng bằng cách đưa đầu máy siêu âm di chuyển nhẹ nhàng quanh răng, giữa các kẽ răng và bên dưới nướu. Mảng bám vào cao răng đã bị vôi hóa cứng chắc sẽ tách khỏi bề mặt răng nhờ tác động rung của bước sóng siêu âm mà không làm tổn thương mô mềm.

+ Bước 4: Đánh bóng răng

Sau khi lấy cao răng, bác sĩ bôi thuốc đánh bóng và sử dụng chổi đánh bóng răng nhằm giúp bề mặt răng nhẵn mịn. Răng sau khi đánh bóng sẽ trơn láng, hạn chế sự tích tụ của mảng bám, cao răng, giúp răng sáng bóng hơn.

+ Bước 5: Kiểm tra tổng quát và hướng dẫn chăm sóc răng miệng

Sau khi lấy cao răng, bác sĩ sẽ kiểm tra răng miệng lại lần nữa đồng thời hướng dẫn bệnh nhân cách chăm sóc răng miệng sau khi lấy cao răng và hẹn tái khám nếu cần thiết.

bao nhiêu tuổi thì lấy vôi răng, bao nhiêu tuổi nên cạo vôi răng, bao nhiêu tuổi thì lấy cao răng

Lấy cao răng bằng máy siêu âm hiện đại

Bao lâu lấy cao răng một lần?

Theo chuyên gia nha khoa, tốt nhất nên thực hiện lấy vôi răng tại nha khoa ít nhất 3 – 6 tháng một lần. Vì đây là khoảng thời gian mà vôi răng có khả năng hình thành và phát triển.

Thực tế, có nhiều người lo ngại khi lấy vôi răng thường xuyên có thể làm tổn hại men răng. Tuy nhiên, nếu như bạn thực hiện lấy cao răng ở nha khoa uy tín, nha sĩ có tay nghề cao thực hiện lấy cao răng chuẩn xác đúng quy trình thì bạn hoàn toàn không lo men răng bị nguy hại.

Sử dụng máy lấy vôi răng bằng sóng siêu âm giúp lấy vôi răng triệt để ở những vị trí sâu dưới nướu răng mà không tác động trực tiếp vào men răng, nhờ đó bạn hạn chế được những tổn thương về răng và bênh viêm nha chu.

Sử dụng máy lấy vôi răng bằng sóng siêu âm giúp lấy vôi răng triệt để ở những vị trí sâu dưới nướu răng mà không tác động trực tiếp vào men răng, nhờ đó hạn chế được những thương tổn về răng và bệnh viêm nha chu.

bao nhiêu tuổi thì lấy vôi răng, bao nhiêu tuổi nên cạo vôi răng, bao nhiêu tuổi thì lấy cao răng

Bao lâu nên lấy cao răng một lần?

Trẻ em có nên cạo vôi răng như người lớn không?

Cao răng hình thành ở răng sữa là do trẻ ăn quá nhiều đồ ngọt, và chưa có phương pháp vệ sinh răng miệng cho trẻ hợp lý. Cao răng bám lại trên răng trẻ có thể gây ra các bệnh lý nha khoa nghiêm trọng như của người lớn.

Lấy cao răng bản chất của nó là làm sạch răng bằng máy công nghệ cao chứ không đơn thuần như cách vệ sinh răng miệng ở nhà của chúng ta.

Với những lý do trên, có thể lấy cao răng cho trẻ như người lớn được. Lưu ý, việc cạo vôi răng cho trẻ em phải được thực hiện ở nha khoa uy tín, với bác sĩ nha khoa có tay nghề cao, và một quy trình chuẩn để tránh những tổn thương về răng cho trẻ.

bao nhiêu tuổi thì lấy vôi răng, bao nhiêu tuổi nên cạo vôi răng, bao nhiêu tuổi thì lấy cao răng

Có nên lấy cao răng cho trẻ em như cho người lớn không?

Địa chỉ lấy cao răng uy tín nhất hiện nay

Nha khoa Quốc tế Nevada là địa chỉ uy tín cho mọi vấn đề về nha khoa, được hàng nghìn khách hàng đánh giá. Bạn có thể tin tưởng đến nha khoa lấy cao răng vì việc thực hiện lấy cao răng có nhiều điểm đáng lưu ý.

+ Nha khoa Quốc tế Nevada luôn được đầu tư cơ sở vật chất hiện đại, mang phong cách Châu Âu, việc thực hiện lấy cao răng hoàn toàn được thực hiện tại phòng vô trùng, thiết bị hiện đại, dụng cụ nha khoa được diệt trùng đạt tiêu chuẩn của Bộ Y Tế.

+ Nha khoa Quốc tế Nevada là nơi quy tụ đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giỏi nhất cả nước, tay nghề cao, kinh nghiệm lấy cao răng dày dạn, nên thực hiện việc lấy cao răng vô cũng chuẩn xác.

+ Tại đây, Nha sĩ thực hiện lấy cao răng bằng máy siêu âm hiện đại, không đau, không ê buốt, không chảy máu, không gây nhiễm khuẩn chéo.

bao nhiêu tuổi thì lấy vôi răng, bao nhiêu tuổi nên cạo vôi răng, bao nhiêu tuổi thì lấy cao răng

Hệ thống phòng vô trùng tại Nha khoa Quốc tế Nevada

Như vậy, bài viết trên đã trả lời giúp bạn bao nhiêu tuổi thì lấy vôi răng. Thực tế không có độ tuổi nào cố định, dù trẻ em hay người lớn tuổi, khi thấy có nhiều cao răng đều nên cho con đến nha khoa thăm khám để có thể thực hiện lấy cao răng nếu cần thiết. Nếu bạn còn chưa biết xác định vôi răng như thế nào và bao nhiêu tuổi thì lấy cao răng bạn có thể đến nha khoa ngay hay bạn có thể liên hệ ngay Hotline: 1800.2045 hoặc vui lòng ĐỂ LẠI THÔNG TIN để được hưởng rất nhiều ưu đãi hấp dẫn đang chờ đợi bạn.



BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Có nên cạo vôi răng? Câu hỏi nay đã có đáp án
Cạo vôi răng là phương pháp chăm sóc răng miệng phổ biến tại phòng khám ...
Chữa răng ê buốt sau khi lấy cao răng | Mách bạn típ nhỏ khi lấy cao răng
Cách giảm ê buốt răng sau khi lấy cao răng như thế nào? Lấy cao ...
Có bầu lấy cao răng được không? – Những lưu ý để có một hàm răng khỏe mạnh suốt thai kỳ
Câu hỏi: Chào bác sĩ, em bầu được hơn 4 tháng và trong thời gian ...
Lấy cao răng có tốt không? Có nên lấy cao răng không?
Câu hỏi: Chào bác sĩ tư vấn. Em nghe nói nên đi lấy cao răng ...
Nằm mơ thấy lấy cao răng là điềm lành hay xấu? Hoá giải giấc mơ thấy cao răng như thế nào?
Bạn vừa nằm mơ thấy lấy cao răng [1] và tò mò không biết đây ...
LẤY CAO RĂNG SIÊU ÂM GIÁ 0 ĐỒNG: KHÔNG ĐAU NHỨC – KHÔNG BIẾN CHỨNG – DUY NHẤT CHỈ 50 SUẤT
Nằm trong chiến dịch chăm sóc sức khỏe răng miệng thường niên, Nha khoa Quốc ...
KIẾN THỨC NHA KHOA
Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có liên quan tới nhau như thế nào?

Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có hay không 1 mối quan hệ mật thiết?! Béo phì đang […]

Những vết mốc đen có thể đem lại 1 đại dịch sâu răng kinh hoàng

Đừng coi thường những vết mốc đen, chúng có thể đem lại cho bạn ám ảnh kinh hoàng hơn cả […]

[FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành nha khoa

Những sự thật này sẽ khiến bạn phải ngạc nhiên đấy! [FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành […]

Răng sứ có tự bao giờ? Câu chuyện về quá trình phát triển của răng bọc sứ!

Đã có bao giờ bạn tự hỏi, răng sứ có tự bao giờ? Câu trả lời chắc chắn sẽ khiến […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.3 (Phần cuối)

Tiếp nối 2 phần trước, bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những bước chuyển mình cuối cùng […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.2

Nối tiếp phần 1 về những mốc chuyển mình mang tính lịch sử của ngành Nha khoa, hãy cùng khám […]



Giấy phép hoạt động số 00799/HCM-GPHĐ - Chứng chỉ hành nghề số 002254/HCM-CCHN

(*) Kết quả tùy thuộc cơ địa của mỗi người

X
Chat với chuyên gia