Bị đau răng khi ăn đồ nóng | Nguyên nhân và giải pháp khắc phục
Banner giảm béo

Bị đau răng khi ăn đồ nóng | Nguyên nhân và giải pháp khắc phục

Cập nhật ngày: 24/11/2021

Nếu như bạn bị đau răng khi ăn đồ nóng thì bài viết này chính là dành cho bạn.

Bị đau răng khi ăn đồ nóng là vấn đề thường gặp của không ít người khiến cho chất lượng cuộc sống bị suy giảm đáng kể. Nhức răng khi ăn đồ nóng là biểu hiện của việc bạn đang gặp phải vấn đề về sức khỏe răng miệng. Ngay trong bài viết dưới đây, Nha khoa Quốc tế Nevada sẽ giải đáp về tình trạng này cũng như đưa ra giải pháp khắc phục hiệu quả.

bị đau răng khi ăn đồ nóng, đau răng khi ăn đồ nóng, nhức răng khi ăn đồ nóng, răng bị đau khi ăn đồ nóng

Cách khắc phục tình trạng đau răng khi ăn đồ nóng

Hiện tượng bị đau răng khi ăn đồ nóng

Nếu như bạn bị đau răng khi ăn đồ nóng thì cũng không ngoại trừ trường hợp răng cũng sẽ bị ê buốt khi sử dụng các thực phẩm lạnh, chua, mặn,…

Đây là hiện tượng răng bị yếu và trở nên nhạy cảm do quá cảm lớp ngà. Lớp men răng ở bên ngoài mòn đi làm ngà răng lộ ra, tiếp xúc trực tiếp với thức ăn cũng như các tác động khác từ bên ngoài khiến cho răng trở nên đau nhức, ê buốt. Các ống thần kinh trong ngà răng liên hệ trực tiếp với tủy răng, truyền nhận cảm giác lên não bộ, báo hiệu cảm giác đau nhức nặng hay nhẹ tùy thuộc vào tình trạng mòn của răng cũng như mức độ tiếp xúc của thức ăn.

bị đau răng khi ăn đồ nóng, đau răng khi ăn đồ nóng, nhức răng khi ăn đồ nóng, răng bị đau khi ăn đồ nóng

Hiện tượng bị đau răng khi ăn đồ nóng không hề hiếm gặp

Lý giải nguyên nhân răng bị đau khi ăn đồ nóng

Ngay sau đây, Nha khoa Quốc tế Nevada sẽ giải đáp những nguyên nhân dẫn đến việc bạn bị đau răng khi ăn đồ nóng phát sinh từ những thói quen sinh hoạt hàng ngày cũng như là tác nhân gián tiếp khi bạn thực hiện một tác động nào đó đến răng miệng khiến nó trở nên ngày một yếu đi.

bị đau răng khi ăn đồ nóng, đau răng khi ăn đồ nóng, nhức răng khi ăn đồ nóng, răng bị đau khi ăn đồ nóng

Vệ sinh răng miệng sai cách khiến men răng bị tổn thương

– Vệ sinh răng miệng sai cách khiến cho răng bị mòn và dẫn tới tình trạng nhức răng khi ăn đồ nóng. Sử dụng bàn chải quá cứng, tạo lực chải răng quá mạnh, kem đánh răng có chứa chất tẩy cao, sử dụng thường xuyên tăm xỉa răng tác động trực tiếp làm tổn thường nướu,… khiến cho răng bị bào mòn dần, dễ tổn thương và nhạy cảm hơn.

– Vệ sinh răng miệng không cẩn thận khiến cho vi khuẩn vẫn còn tồn tại và phát triển, là tác nhân gây nên các bệnh lý như viêm nha chu, sâu răng, viêm tủy,… dẫn đến việc đau răng khi ăn đồ nóng cũng như các thực phẩm quá lạnh, quá chua, mặn,…

– Răng sau khi thực hiện tẩy trắng hoặc trải qua quá trình niềng răng cũng yếu và dễ nhạy cảm hơn, đặc biệt là khi bạn thực hiện ở một nha khoa kém uy tín, kỹ thuật thực hiện kém, tay nghề bác sĩ không có chuyên môn.

– Răng yếu và nhạy cảm do yếu tố bẩm sinh hoặc răng bị sứt mẻ do va đập cũng rất dễ nhạy cảm khi bị tác động bởi yếu tố bên ngoài.

Làm thế nào để giải quyết tình trạng đau răng khi ăn đồ nóng?

Bị đau răng khi ăn đồ nóng là một biểu hiện của việc răng bị yếu và đa phần là tình trạng xuất phát từ chế độ chăm sóc răng miệng, sinh hoạt hàng ngày. Để giảm thiểu và xử lý triệt để hiện tượng răng đau nhức răng khi ăn đồ nóng nói riêng và tình trạng răng bị yếu, nhạy cảm nói chung, bạn cần phải xây dựng những thói quen sinh hoạt gì?

bị đau răng khi ăn đồ nóng, đau răng khi ăn đồ nóng, nhức răng khi ăn đồ nóng, răng bị đau khi ăn đồ nóng

Bổ sung các món ăn dinh dưỡng, giàu can xi tốt cho sức khoẻ răng miệng

– Vệ sinh răng miệng đúng cách bằng việc chải răng đều đặn tối thiểu 2 lần mỗi ngày bằng bàn chải lông mềm, tác động lực vừa phải và lựa chọn loại kem đánh răng phù hợp với răng.

– Tập thói quen súc miệng bằng dung dịch sát khuẩn sau mỗi bữa ăn, dùng chỉ nha khoa để làm sạch toàn bộ các mảng bám còn sót lại trong khoang miệng. Đây chính là những tác nhân gây phát sinh các tình trạng bệnh lý răng miệng khiến cho răng yếu và trở nên nhạy cảm.

– Hạn chế sử dụng các thực phẩm cay nóng, quá mặn, quá chưa, nhiều đường, các loại thực phẩm có chứa nhiều axit,… làm phá hoại men răng.

– Bổ sung các chất dinh dưỡng có lợi cho sự phát triển của răng miệng như canxi, protein, vitamin A, D,… có chứa nhiều trong các loại rau củ quả tươi, tôm, cua cá, sữa và các chế phẩm từ sữa,…

– Đi khám nha sĩ khi gặp bất cứ vấn đề gì về vấn đề răng miệng và định kỳ tối thiểu 6 tháng/ lần tại trung tâm nha khoa uy tín và bác sĩ có trình độ tay nghề cao để được xử lý kịp thời.

Bị đau răng khi ăn đồ nóng là một biểu hiện của vấn đề bệnh lý răng miệng mà bạn không nên chủ quan. Hãy nhanh chóng thăm khám ở địa chỉ nha khoa uy tín để có thể xử lý được kịp thời, tránh lây lan và phát sinh nặng hơn. Mọi vấn đề thắc mắc xin vui lòng liên hệ với Nha khoa Quốc tế Nevada tại HOTLINE: 1800.2045



BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Răng bị ê buốt sau khi bọc sứ nguyên nhân do đâu và khắc phục như nào?
Có rất nhiều trường hợp sau khi bọc răng sứ bị ê buốt, tuy nhiên ...
Bị đau nhức răng uống thuốc gì – giải đáp của chuyên gia
Đau nhức răng là tình trạng răng miệng nhiều người gặp phải, không chỉ ảnh ...
Bị ê buốt răng hàm dưới có nguy hiểm không? Dấu hiếu bệnh lý nha khoa không thể coi thường
Hiện nay, có nhiều bệnh lý nha khoa gây ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc ...
Dấu hiệu bị ê răng cửa | Lời cảnh báo về những tổn hại của răng
Không ít người trong chúng ta gặp phải tình trạng ê buốt răng, đặc biệt ...
Những nguyên nhân khiến răng bị ê buốt? CÁCH CHỮA TRỊ
Răng bị ê buốt là tình trạng nhiều người trên thế giới mắc phải, đặc ...
Đau răng ăn trứng vịt lộn được không? Và đây là câu trả lời chính xác nhất
Đau răng ăn được gì là câu hỏi khiến không ít người phải đau đầu ...
KIẾN THỨC NHA KHOA
Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có liên quan tới nhau như thế nào?

Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có hay không 1 mối quan hệ mật thiết?! Béo phì đang […]

Những vết mốc đen có thể đem lại 1 đại dịch sâu răng kinh hoàng

Đừng coi thường những vết mốc đen, chúng có thể đem lại cho bạn ám ảnh kinh hoàng hơn cả […]

[FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành nha khoa

Những sự thật này sẽ khiến bạn phải ngạc nhiên đấy! [FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành […]

Răng sứ có tự bao giờ? Câu chuyện về quá trình phát triển của răng bọc sứ!

Đã có bao giờ bạn tự hỏi, răng sứ có tự bao giờ? Câu trả lời chắc chắn sẽ khiến […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.3 (Phần cuối)

Tiếp nối 2 phần trước, bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những bước chuyển mình cuối cùng […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.2

Nối tiếp phần 1 về những mốc chuyển mình mang tính lịch sử của ngành Nha khoa, hãy cùng khám […]



Giấy phép hoạt động số 00799/HCM-GPHĐ - Chứng chỉ hành nghề số 002254/HCM-CCHN

(*) Kết quả tùy thuộc cơ địa của mỗi người

X
Chat với chuyên gia